Đề tài: Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng hiện nay và các nhà quản trị cần làm gì để có nguồn nhân lực có chất lượng cao
lượt xem 179
download
Tham khảo luận văn - đề án 'đề tài: thực trạng nguồn nhân lực ở việt nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng hiện nay và các nhà quản trị cần làm gì để có nguồn nhân lực có chất lượng cao', luận văn - báo cáo, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài: Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng hiện nay và các nhà quản trị cần làm gì để có nguồn nhân lực có chất lượng cao
- LỜI MỞ ĐẦU Sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước đòi hỏi phải có nguồn nhân lực, vốn và tài nguyên. Đối với Việt Nam, cả hai nguồn lực tài chính và tài nguyên thiên nhiên đều rất hạn chế nên nguồn lực con người đương nhiên đóng vai trò quyết định. So với các nước láng gi ềng chúng ta có lợi thế đông dân, tuy nhiên nếu không được qua đào t ạo thì dân đông sẽ là gánh nặng dân số còn nếu được qua đào t ạo chu đáo thì đó sẽ là nguồn nhân lực lành nghề, có tác động trực tiếp lên tốc độ tăng trưởng kinh tế của quốc gia. Một đội ngũ nhân lực lành ngh ề và đ ồng b ộ cũng tạo nên sức hấp dẫn to lớn để thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Thực tế cho thấy, sự phát triển kinh tế – xã h ội ph ụ thu ộc vào nhiều yếu tố, nhiều điều kiện nhưng chủ yếu nhất vẫn là ph ụ thu ộc vào con người. Điều khẳng định trên lại càng đúng với hoàn cảnh nước ta trong thời kỳ kinh tế thị trường theo xu hướng hội nhập. So sánh các nguồn lực với tư cách là điều kiện, tiền đề để phát triển đất n ước và ti ến hành công nghiệp hoá hiện đại hoá thì nguồn nhân l ực có vai trò quy ết định. Do vậy hơn bất cứ nguồn lực nào khác ,nguồn nhân lực ph ải chi ếm một vị trí trung tâm trong chiến lược phát triển kinh tế – xã hội nước ta. Đây là nguồn lực của mọi nguồn lực, là nhân tố quan trọng bậc nhất để đưa nước ta nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp phát tri ển. B ắt nguồn từ những lý do trên chúng ta cùng tìm hiểu về: “Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam nói chung và doanh nghiệp nói riêng hiện nay và các nhà quản trị cần làm gì để có nguồn nhân lực có chất lượng cao”
- NỘI DUNG I. Lý luận chung về nguồn nhân lực: Ngày nay khi vai trò của nguồn nhân lực đang ngày càng đ ược th ừa nhận như một yếu tố quan trọng bên cạnh vốn và công nghệ cho mọi sự tăng trưởng thì một trong những yêu cầu để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực cũng như thế giới là phải có được một nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng đựơc những yêu cầu của trình độ phát triển của khu v ực, c ủa th ế giới, của thời đại. Nguồn nhân lực là toàn bộ những người lao động đang có khả năng tham gia vào các quá trình lao động và các th ế hệ nối ti ếp s ẽ ph ục v ụ cho xã hội. Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của s ự phát tri ển kinh t ế - xã hội là khả năng lao động cả xã hội được hiểu theo nghĩa h ẹp h ơn, bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động. Với cách hiểu này nguồn nhân lực tương đương với nguồn lao động. Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các y ếu tố về thể chất và tinh thần được huy động vào quá trình lao động. V ới cách hiểu này nguồn nhân lực bao gồm những người từ giới h ạn d ưới đ ộ tuổi lao động trở lên. Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng. Số lượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực. Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với các ch ỉ tiêu quy mô và tốc độ tăng dân số. Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số
- càng cao thì dẫn đến quy mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại. Tuy nhiên, mối quan hệ dân số và nguồn nhân lực được biểu hiện sau một thời gian nhất định (vì đến lúc đó con người muốn phát triển đầy đủ, mới có khả năng lao động). Khi tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế - xã h ội, con ng ười đóng vai trò chủ động, là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó, hướng nó tới mục tiêu nhất định. Vì vậy, nguồn nhân lực không ch ỉ đơn thuần là số lượng lao động đã có và sẽ có mà nó còn ph ải bao gồm một tổng thể các yếu tố thể lực, trí lực, kỹ năng làm việc, thái độ và phong cách làm việc... tất cả các yếu tố đó ngày nay đều thuộc về ch ất lượng nguồn nhân lực và được đánh giá là một chỉ tiêu tổng hợp là văn hoá lao động. Ngoải ra, khi xem xét nguồn nhân lực, cơ cấu của lao động - bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghề cũng là m ột ch ỉ tiêu r ất quan trọng. Cũng giống như các nguồn lực khác, số lượng và đặc biệt là chất lượng nguồn nhân lực đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và nhu cầu sử dụng lao động, những người lao động phải được đào tạo, phân bổ và s ử dụng theo cơ cấu hợp lý, đảm bảo tính hiệu quả cao trong sử dụng. Một quốc gia có lực lượng lao động đông đảo, nhưng nếu phân bổ không hợp lý giữa các ngành, các vùng, cơ cấu đào tạo không phù hợp với nhu cầu sử dụng thì lực lượng lao động đông đảo đó không những không trở thành nguồn lực để phát triển mà nhiều khi còn là gánh nặng. II. Thực trạng nguồn nhân lực ở Việt Nam:
- Theo kết quả sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân số cả nước tại thời điểm 0 giờ ngày 01 tháng 4 năm 2009 là 85,789 triệu người. Tốc độ tăng dân số bình quân thời kỳ 1999 - 2009 là 1,2%. Trong tổng dân số, dân số thành thị 25,4 triệu người, chiếm 29,6% tổng dân số; dân số nông thôn 60,4 triệu người, chiếm 70,4%; dân số nam 42,5 triệu người, chiếm 49,5% tổng dân số; dân số nữ 43,3 triệu người, chiếm 50,5%. Tỷ lệ giới tính của dân số năm 2009 ở mức 98,1 nam trên 100 nữ. Cũng theo kết quả Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân s ố trong độ tuổi lao động cả nước là 55 triệu người, trong đó 45,2 triệu người thuộc lực lượng lao động trong độ tuổi, chiếm 82,2% tổng dân số trong độ tuổi lao động. Số lao động trong độ tuổi đang làm việc là 43,9 triệu người, chiếm 51,1% tổng dân số, bao gồm: lao động khu vực thành thị gần 12 triệu người, chiếm 27% tổng lao động trong độ tuổi đang làm việc; lao động khu vực nông thôn 31,9 triệu người, chiếm 73%. Tỷ l ệ lao động có trình độ học vấn trung học cơ sở trở lên là 56,7% so v ới t ổng s ố lao động trong độ tưổi, trong đó tỷ lệ lao động có trình độ trung học phổ thông trở lên là 27,8%. Lực lượng lao động trong độ tuổi có trình độ đại học trở lên chiếm 5,3% tổng lực lượng lao động trong độ tuổi, trong đó thành thị 14,4%; nông thôn 1,8%; nam 5,6%; nữ 5%. Tại th ời điểm điều tra, cả nước có 1,3 triệu lao động trong độ tuổi th ất nghi ệp, t ỷ l ệ th ất nghiệp là 2,9% (cao hơn mức 2,38% của năm 2008), trong đó tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị là 4,64%, xấp xỉ năm 2008; khu vực nông thôn là 2,25%, cao hơn mức 1,53% của năm 2008. Nhận thức về nguồn nhân lực của Việt Nam đang còn có những ý kiến khác nhau. Trên phương tiện thông tin đại chúng, người ta th ường
- nói đến thế mạnh của Việt Nam là nguồn nhân công rẻ mạt và kêu gọi các nhà đầu tư hãy đầu tư vào Việt Nam vì Việt Nam có nguồn nhân công rẻ mạt. Tại sao lại nói như vậy? Một số người chưa đánh giá đúng về nguồn nhân lực của Việt Nam. Quan điểm chỉ đạo về vấn đề này cũng chưa rõ ràng. Khả năng để tổ chức khai thác nguồn nhân lực còn b ất c ập. Vì vậy, để nghiên cứu nó, phải tìm hiểu xem nguồn nhân l ực ở Vi ệt Nam xuất phát từ đâu và đang ở trong tình trạng nào? Nguồn nhân lực từ nông dân: Tính đến nay, số dân của cả nước là 84,156 triệu người , trong đó, nông dân chiếm khoảng hơn 61 triệu 433 nghìn người, bằng khoảng 73% dân số của cả nước. Số liệu trên đây phản ánh một thực tế là nông dân nước ta chiếm tỷ lệ cao về lực lượng lao động xã h ội. Theo các ngu ồn s ố liệu mà tôi thống kê được, hiện nay, cả nước có khoảng 113.700 trang trại, 7.240 hợp tác xã nông, lâm nghiệp, th ủy sản; có 217 làng ngh ề và 40% sản phẩm từ các ngành, nghề của nông dân được xuất khẩu đến h ơn 100 nước. Như vậy, so với trước đây, nông thôn nước ta đã có những chuyển biến tích cực. Tuy nhiên, nguồn nhân lực trong nông dân ở nước ta vẫn chưa được khai thác, chưa được tổ chức, vẫn bị bỏ mặc và từ bỏ mặc đã dẫn đến sản xuất tự phát, manh mún. Người nông dân chẳng có ai d ạy ngh ề tr ồng lúa. Họ đều tự làm, đến lượt con cháu họ cũng tự làm. Có người nói rằng, nghề trồng lúa là nghề dễ nhất, không cần phải hướng dẫn cũng có thể làm được. ở các nước phát triển, họ không nghĩ như vậy. Mọi người dân trong làng đều được hướng dẫn tỷ mỷ về nghề trồng lúa trước khi lội xuống ruộng. Nhìn chung, hiện có tới 90% lao động nông, lâm, ngư nghiệp và những cán bộ quản lý nông thôn chưa được đào tạo. Điều này
- phản ánh chất lượng nguồn nhân lực trong nông dân còn rất y ếu kém. S ự yếu kém này đẫ dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp nước ta v ẫn còn đang trong tình trạng sản xuất nhỏ, manh mún, s ản xu ất theo ki ểu truyền thống, hiệu quả sản xuất thấp. Việc liên kết "bốn nhà" (nhà nước, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp) chỉ là hình thức. Tình trạng đất nông nghiệp ngày càng thu hẹp, làm cho một bộ phận lao đ ộng ở nông thôn dôi ra, không có việc làm. Từ năm 2000 đến năm 2007, m ỗi năm nhà nước thu hồi khoảng 72 nghìn ha đất nông nghiệp để phát triển công nghiệp, xây dựng đô thị và rơi vào túi những ông có ch ức, có quy ền ở đ ịa phương, gây nên bất hợp lý trong chính sách đối với người nông dân. Chính vì nguồn nhân lực trong nông thôn không được khai thác, đào tạo, nên một bộ phận nhân dân ở nông thôn không có việc làm ở các khu công nghiệp, công trường. Tình trạng hiện nay là các doanh nghiệp đang thiếu nghiêm trọng thợ có tay nghề cao, trong khi đó, lực lượng lao động ở nông thôn lại dư thừa rất nhiều. Vấn đề lao động và việc làm ở nông thôn Việt Nam đang rất đáng lo ngại. Nông dân ở những nơi bị thu hồi đất thiếu việc làm; chất lượng lao động thấp, nhưng cho đến nay, qua tìm hiểu, tôi thấy vẫn chưa được khắc phục có hiệu quả. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng này là chính sách đ ối với nông dân, nông thôn, nông nghiệp chưa rõ ràng. Nguồn nhân lực từ công nhân: Về số lượng giai cấp công nhân Việt Nam hiện nay có khoảng dưới 5 triệu người, chiếm 6% dân số của cả nước, trong đó, công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước chiếm tỷ lệ thấp, khoảng gần 2 tri ệu
- người, bằng khoảng 40% so với lực lượng công nhân nói chung của cả nước; lực lượng công nhân của khu vực ngoài nhà nước có khoảng 2,70 triệu, chiếm gần 60%. Xu hướng chung là lực lượng công nhân trong các doanh nghiệp nhà nước ngày càng ít đi, trong khi đó, l ực lượng công nhân của khu vực ngoài nhà nước ngày càng tăng lên. Công nhân có tay ngh ề cao chiếm tỷ lệ rất thấp so với đội ngũ công nhân nói chung. Trình đ ộ văn hóa, tay nghề, kỹ thuật của công nhân còn thấp. Số công nhân có trình đ ộ cao đẳng, đại học ở Việt Nam có khoảng 150 nghìn người, chiếm khoảng 3,3% so với đội ngũ công nhân nói chung ở Vi ệt Nam. Số công nhân xu ất khẩu lao động tiếp tục tăng, tuy gần đây có chững lại. Từ năm 2001 đến năm 2006, Việt Nam đã đưa được gần 375 nghìn người lao động đi làm việc tại trên 40 nước và vùng lãnh thổ, tăng gấp 4 lần so với thời kỳ 1996- 2000 (95 nghìn người). Hiện nay, lao động Việt Nam làm việc tại nước ngoài có khoảng 500 nghìn người, làm việc tại trên 40 n ước và vùng lãnh thổ với hơn 30 nhóm ngành nghề. Vì đồng lương rẻ mạt, công nhân không thể sống trọn đời với nghề, mà phải kiêm thêm nghề phụ khác như đi làm xe ôm trong bu ổi t ối và ngày nghỉ, làm nghề thủ công, buôn bán thêm, cho nên đã d ẫn đ ến tình trạng nhiều người vừa là công nhân, vừa không phải là công nhân. Trong các ngành nghề của công nhân, tỷ lệ công nhân cơ khí và công nghi ệp nặng còn rất thấp, khoảng 20% trong tổng số công nhân c ủa c ả n ước, trong khi đó, công nhân trong các ngành công nghiệp nhẹ, chế biến th ực phẩm lại chiếm tỷ lệ cao, khoảng 40%. Sự già đi và ít đi của đội ngũ công nhân Việt Nam đã thấy xuất hiện. Với tình hình này, công nhân khó có thể đóng vai trò chủ yếu trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Về mặt chính trị, thực chất, công nhân Việt Nam ch ưa có đ ịa v ị
- bằng trí thức, công chức, viên chức, rất khó vươn lên vị trí ch ủ đ ạo trong đời sống xã hội và trong sản xuất, kinh doanh. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do sự quan tâm chưa đầy đủ và chưa có chính sách có hiệu quả trong việc xây dựng giai cấp công nhân. Nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức: Nếu tính sinh viên đại học và cao đẳng trở lên được xem là trí th ức, thì đội ngũ trí thức Việt Nam trong những năm gần đây tăng nhanh. Riêng sinh viên đại học và cao đẳng phát triển nhanh: năm 2000, c ả n ước có 899,5 nghìn người; năm 2002: 1.020,7 nghìn người; năm 2003: 1.131 nghìn người; năm 2004: 1.319,8 nghìn người. Năm 2005: 1,387,1 nghìn người; năm 2006 (mới tính sơ bộ: prel): 1,666, 2 nghìn người,… Cả nước đ ến nay có 14 nghìn tiến sĩ và tiến sĩ khoa học; 1.131 giáo sư; 5.253 phó giáo sư; 16 nghìn người có trình độ thạc sĩ; 30 nghìn cán bộ hoạt động khoa học và công nghệ; 52.129 giảng viên đại học, cao đẳng, trong đó có 49% của số 47.700 có trình độ thạc sĩ trở lên, gần 14 nghìn giáo viên trung c ấp chuyên nghiệp, 11.200 giáo viên dạy nghề và 925 nghìn giáo viên hệ phổ thông; gần 9.000 tiến sĩ được điều tra, thì có khoảng 70% gi ữ ch ức v ụ quản lý và 30% thực sự làm chuyên môn. Đội ngũ trí thức Việt Nam ở nước ngoài, hiện có khoảng 300 nghìn người trong tổng số gần 3 tri ệu Việt kiều, trong đó có khoảng 200 giáo sư, tiến sĩ đang gi ảng d ạy t ại m ột số trường đại học trên thế giới. Số trường đại học tăng nhanh. Tính đến đầu năm 2007, Việt Nam có 143 trường đại học, 178 trường cao đẳng, 285 trường trung cấp chuyên nghiệp và 1.691 cơ sở đào tạo nghề. Cả nước hiện có 74 trường và khối trung học phổ thông chuyên với tổng số 47,5 nghìn học sinh tại 63/64 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và 7
- trường đại học chuyên. Tỷ lệ học sinh trung h ọc phổ thông chuyên so v ới tổng dân số của cả nước đạt 0,05%, còn chiếm rất th ấp so với th ế giới. Cả nước có 1.568/3.645 học sinh đọat giải trong kỳ thi học sinh giỏi quốc gia trung học phổ thông năm học 2007-2008. Đầu năm 2008, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam đã trình lên Th ủ tướng Chính ph ủ Vi ệt Nam dự án đào tạo 20 nghìn tiến sĩ trong giai đoạn 2007-2020 ở cả trong nước và ngoài nước. Nhà nước đã dành một khoản ngân sách chi cho giáo dục và đào tạo là 76.200 tỷ đồng, chiếm 20% tổng chi ngân sách nhà nước, tăng 14,1% so với thực hiện năm 2007. Bên cạnh nguồn nhân lực là trí thức trên đây, nguồn nhân lực là công chức, viên chức (cũng xuất thân từ trí thức) công tác tại các ngành của đất nước cũng tăng nhanh: Tổng số công chức, viên chức trong toàn ngành xuất bản là gần 5 nghìn người làm việc tại 54 nhà xuất bản trong cả nước (trung ương 42, địa phương 12). Tổng số nhà báo của cả nước là 14 nghìn phóng viên chuyên nghiệp và hàng nghìn cán bộ, kỹ sư, nghệ sĩ, nhân viên làm việc trong các cơ quan báo chí và hàng chục nghìn ng ười khác là cộng tác viên, nhân viên, lao động tham gia các công đoạn in ấn, tiếp thị quảng cáo, phát hành, làm việc tại 687 cơ quan báo chí, hơn 800 báo, tạp chí, báo điện tử, đài phát thanh, truyền hình. Đội ngũ công chức, viên chức của ngành thuế Việt Nam hiện có gần 39 nghìn người; ngành hải quan của Việt Nam là 7.800 người, ngành kho bạc là 13.536 người. Tính đến tháng 6-2005, đội ngũ cán bộ nghiên cứu, hoạch định chính sách pháp luật của các cơ quan trung ương là 824 người, trong đó có 43 tiến sĩ luật (chiếm 5,22%), 35 tiến sĩ khác (chi ếm 4,25%), 89 th ạc sĩ luật (chiếm 10,08%), 43 thạc sĩ khác (chiếm 5,22%), 459 đại h ọc luật (chiếm 55,70%), 223 đại học khác (chiếm 27,06%), 64 người có 2 bằng
- vừa chuyên môn luật, vừa chuyên môn khác (chiếm 7,77%),… Cả nước có 4.000 luật sư (tính ra cứ 1 luật sư trên 24 nghìn người dân). Trí thức, công chức, viên chức trong các ngành nghề khác của các cơ quan trung ương và địa phương cũng tăng nhanh. Tổng nhân lực các hội, liên hiệp hội, viện, trung tâm (NGO) hiện có 52,893 người. Bên cạnh sự tăng nhanh từ nguồn nhân lực trí thức, công ch ức, viên chức đã dẫn ra trên đây, thấy rằng, ở Việt Nam hiện nay, chất lượng nguồn nhân lực từ trí thức, công chức, viên chức còn quá yếu. Có người tính rằng, hiện vẫn còn khoảng 80% số công chức, viên chức làm vi ệc trong các cơ quan công quyền chưa hội đủ những tiêu chuẩn của một công chức, viên chức như trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, ảnh hưởng nhiều đến chất lượng công việc. Có 63% tổng số sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa có việc làm, không ít đơn vị nhận người vào làm, phải mất 1-2 năm đào tạo lại. Trong số 37% sinh viên có vi ệc làm, thì cũng không đáp ứng được công việc. Bằng cấp đào tạo ở Vi ệt Nam chưa được thị trường lao động quốc tế thừa nhận. Năm 2007, s ố sinh viên tốt nghiệp đại học là 161.411. Theo ước tính, m ỗi t ấm b ằng đ ại học, người dân bỏ ra 40 triệu đồng, còn nhà nước đầu tư khoảng 30 tri ệu đồng. Như vậy, với tỷ lệ 63% số sinh viên ra trường chưa có việc làm, cho thấy kinh phí đầu tư của sinh viên thất nghiệp (161.411 sinh viên x 63% x 70 triệu), ít nhất thất thoát 7.117 tỷ đồng (trong đó, 4.067 tỷ đồng của dân và 3.050 tỷ đồng của nhà nước). Việt Nam có khoảng 2,6 triệu người có trình độ đại học trở lên. Con số này có th ể nói tương đ ương v ới 2,6 triệu trí thức nước nhà. Nói tóm lại, nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức (trong đó có công chức, viên chức) ở Việt Nam, nhìn chung, còn nhiều bất cập.
- Sự bất cập này đã ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển kinh tế. Trong những năm đổi mới, kinh tế đất nước tuy có tăng từ 7,5 đến 8%, nhưng so với kinh tế thế giới thì còn kém xa. Theo báo cáo của Ngân hàng th ế gi ới (WB) và tập đoàn tài chính quốc tế (IFC), công bố ngày 26-9-2007, kinh tế Việt Nam xếp thứ 91/178 nước được khảo sát. Như vậy có thể rút ra mấy điểm về thực trạng nguồn nhân l ực ở Vi ệt Nam như sau: - Nguồn nhân lực ở Việt Nam khá dồi dào, nhưng chưa được sự quan tâm đúng mức, chưa được quy hoạch, chưa được khai thác, còn đào t ạo thì nửa vời, nhiều người chưa được đào tạo. - Chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, dẫn đến tình trạng mâu thuẫn giữa lượng và chất. - Sự kết hợp, bổ sung, đan xen giữa nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức,… chưa tốt, còn chia cắt, thiếu sự cộng lực để cùng nhau thực hiện mục tiêu chung là xây dựng và bảo vệ đất nước Những giải pháp về phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam Hiện nay, mục tiêu phát triển của đất nước đã được Đảng và Nhà nước Việt Nam xác định là phấn đấu đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Vấn đề còn đang xác định là xây dựng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011- 2020. Tạo nguồn nhân lực dồi dào cho đất nước sẽ góp phần quan trọng có tính quyết định để thực hiện mục tiêu trên. Xin được nêu một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam qua nghiên cứu c ủa chúng tôi:
- Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nh ất của Việt Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nước. Một đất nước rất ít tài nguyên thiên nhiên như ở Việt Nam, cần ph ải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi là tài nguyên nguồn nhân lực, hoặc tài nguyên con người. Hai là: Nâng cao hơn nữa đến chất lượng con người và chất lượng cuộc sống. Chất lượng con người, trước hết, phải tính đến vấn đ ề ch ất l ượng sinh nở. Ngành y tế phải có những quy định cụ th ể về chất lượng sinh n ở như kiểm tra sức khỏe, bệnh tật, tính di truyền,… trước khi đăng ký giá thú và vợ chồng quan hệ để sinh con. Hiện nay, tại Việt Nam, đang có tình trạng đẻ vô tội vạ, đẻ không tính toán, cân nhắc, nhất là ở nông thôn, làm cho những đứa con sinh ra bị còi cọc, không phát triển được trí tuệ. Thậm chí có những người bị nhiễm chất độc da cam mà vẫn đẻ ra nh ững đứa con dị tật. Có người tính rằng, tại Việt Nam, cứ 10 đứa trẻ sinh ra, có 1 đứa bị dị tật bẩm sinh. Vì vậy, phải tăng cường chất lượng hoạt động của các cơ quan chức năng. Khi có chất lượng con người, phải tính đến chất lượng cuộc s ống, có nghĩa là phải nuôi dưỡng về vật chất và tinh thần của con người sinh ra, bảo đảm cho họ có thể lực dồi dào, có trí tuệ minh mẫn. Về vấn đề này, Việt Nam còn kém xa so với nhiều nước. Ba là: Nhà nước xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
- Bốn là: Chính phủ và các cơ quan chức năng của Chính ph ủ có bi ện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong đó có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân l ực, tạo một chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực trong công nhân, nông dân, trí thức, doanh nhân, dịch vụ,… Năm là: Nhà nước phải có kế hoạch phối hợp tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân, trí thức; có kế hoạch khai thác, đào tạo, bồi d ưỡng, s ử dụng các nguồn nhân lực cho đúng. Sáu là: Không ngừng nâng cao trình độ học vấn. Hiện nay, nhìn chung, trình độ học vấn bình quân của cả nước mới khoảng lớp 6/ đầu người (có người tính là lớp 7). Tỷ lệ biết chữ mới đạt khoảng 93% (có người tính là 94 - 95%). Vì vậy, vấn đề đặt ra một cách gay gắt là ph ải b ằng m ọi bi ện pháp và đầu tư để nâng cao trình độ học vấn của cả nước lên, bằng không, sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã h ội. Thực hiện toàn xã hội học tập và làm việc. Bảy là: Đảng và Nhà nước cần có chính sách rõ ràng, minh bạch, đúng đắn đối với việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, nhất là trọng dụng các nhà khoa học và chuyên gia thật sự có tài năng cống hi ến. Ph ải có s ự phân biệt rành mạch giữa tài thật và tài giả, giữa những người cơ hội và những người chân chính trong các cơ quan công quy ền. Không gi ải quy ết được vấn đề này một cách rõ ràng, thì nhân tài của đất nước sẽ lại "rơi lả tả như lá mùa thu", "vàng thau lẫn lộn", làm cho những người th ật sự có tài năng không phát triển được, trong khi đó, những người cơ hội, “ăn theo nói leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn tại trong các cơ quan công quyền.
- Tám là: Chính phủ cần có những quyết định đúng đắn về việc được phép đầu tư vào cái gì trong nguồn nhân lực; cải thiện chính sách ti ền t ệ và tài chính, phát triển cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa giáo dục là những vấn đề quan trọng vào thời điểm hiện nay. Chín là: Cải thiện thông tin về nguồn nhân lực theo hướng rộng rãi và dân chủ, làm cho mọi người thấy được tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực của nước ta và trên thế giới. Mở những đợt tuyên truy ền rộng rãi, thấm sâu vào lòng người về nguồn nhân lực, chất lượng sinh, sống, thông tin về học tập, giáo dục ngành nghề trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, học sinh. Mười là: Hằng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt được, mặt chưa được, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà xây d ựng chính sách m ới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực ở Vi ệt Nam, nh ư chính sách hướng nghiệp, chính sách dạy nghề, học nghề, chính sách quản lý nhà nước về dạy nghề, học nghề; chính sách dự báo nhu c ầu lao đ ộng và cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; chính sách thu hút các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực t ạo nguồn nhân l ực cho đất nước; chính sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; chính sách đối với các tổ chức NGO có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; chính sách đối với lao động đi làm việc ở nước ngoài và thu hút các thành phần kinh tế tham gia đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài; chính sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nông dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động. Chính phủ và các cơ quan chức năng phải có chính sách, bi ện pháp k ết hợp thật tốt giữa đào tạo và sử dụng trong tổng th ể phát triển kinh t ế c ủa
- đất nước, đáp ứng có hiệu quả nguồn lao động có chất lượng cao cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế. Nói tóm lại, nếu không làm tốt vấn đề tạo nguồn nhân lực cho đất nước, thì khó lòng đạt được mục tiêu đến năm 2020, nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện đại. Trên thực t ế, có nhi ều quốc gia đang phát triển, trở thành nước có thu nhập trung bình, nhưng rất ít nước tiếp tục đi lên được để trở thành một nước công nghiệp, vì những nước này, không có chính sách hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực. III. Thực trạng nguồn nhân lực của các Doanh nghiệp nói riêng: Như chúng ta đã biết có rất nhiều loại hình doanh nghiệp khác nhau, mỗi loại hình doanh nghiệp có cách thức tổ ch ức s ử dụng nguồn nhân lực khác nhau. Đối với các doanh nghiệp tư nhân: Tốc độ tăng trưởng số lao động sử dụng của doanh nghiệp tư nhân hàng năm là 22,67%, cao nhất trong các thành phần kinh tế .Đây là con số được công bố tại kết quả Tổng điều tra doanh nghiệp các năm từ 2001 đến 2009 do Tổng cục Thống kê thực hiện. Theo đó, năm 2000, hơn 31 nghìn doanh nghiệp tư nhân tạo ra được hơn 850 nghìn việc làm, chiếm 24,28% tổng số việc làm tạo ra trong khu v ực doanh nghiệp chính thức và chỉ bằng 65% số lượng việc làm mà riêng các doanh nghiệp Nhà nước Trung ương tạo ra. Nhưng tính đến cuối năm 2008, các doanh nghiệp tư nhân chính thức đã tạo ra được 4,3 triệu việc làm, chiếm hơn 54% tổng số việc làm của các doanh nghiệp chính thức tạo ra và gấp gần 4 lần tổng số việc làm mà các doanh nghi ệp Nhà n ước Trung ương tạo ra. Con số này đã góp phần đáng kể cho quá trình tạo việc làm cho hơn 1,2 triệu người tham gia thị trường lao động mỗi năm và duy
- trì tỷ lệ thất nghiệp thấp ở Việt Nam trong thập kỷ qua ( ở m ức 4-5% trong giai đoạn 2000-2009). Mức thu nhập cho người lao động khu vực này cũng được cải thi ện đáng kể. Tính trung bình, mức thu nhập bình quân hàng năm của người lao động trong năm 2000 chỉ là 8,2 triệu đồng (gấp khoảng 1,4 l ần GDP bình quân đầu người của năm 2000, tính theo giá năm 2000). Con s ố này đã tăng lên 32 triệu đồng/người/năm, gần gấp đôi mức thu nhập bình quân đầu người vào năm 2008 Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài : Theo kết quả điều tra, có khoảng 74% lao động có việc làm ổn định, 22% lao động không có việc làm ổn định, 4% thiếu việc làm. Ch ỉ có khoảng 50% lao động có đào tạo được làm đúng nghề, 10% lao động làm việc trái với chuyên môn đào tạo.Mặc dù phải làm việc với cường độ cao, thời gian lao động kéo dài,song thu nhập bình quân của NLĐ trong các doanh nghiệp FDI thấp, không cao hơn so với mặt bằng thu nhập của lao động trong các loại hình doanh nghiệp khác. Phần lớn lao động có mức thu nhập thấp từ 800.000 - 1.000.000 đồng/ tháng Ở các doanh nghiệp sản xuất giày da, dệt may, 80% người lao động có thu nhập xấp xỉ 1 triệu đồng, trong đó lương cơ bản ch ỉ kho ảng 800.000 đồng và các khoản khác như phụ cấp chuyên cần, ăn ca... kho ảng 200.000 đồng. Thu nhập thấp nhất thuộc nhóm lao động phổ thông; thu nhập cao nhất thuộc nhóm lao động kỹ thuật và nhân viên quản lý doanh nghi ệp. Mức thu nhập có thể chênh lệch đến 5-10 lần, khu vực phía Nam chênh lệch lớn hơn khu vực phía Bắc .
- Theo tổng cục thống kê về nguồn nhân lực của các lo ại hình doanh nghiệp: 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Người TỔNG 517509 577067 3536998 3933226 4657803 6237396 6715166 7382160 SỐ 2 1 208853 211432 225985 DNNN 2264942 2250372 2037660 1899937 1763117 1 4 8 Trung 130121 135147 144442 146395 151786 143245 1373304 1299149 ương 0 8 0 4 1 9 Địa 787321 762846 815438 800988 732511 605201 526633 463968 phương DN 104090 132961 170685 204989 247544 297912 ngoài 3369855 3933182 2 5 7 1 8 0 NN Tập thể 182280 152353 159916 160949 157831 160064 149236 149475 Tư nhân 236253 277562 339638 378087 431912 481392 499176 513390 Công ty hợp 113 56 474 655 445 490 489 622 danh Công ty 114305 139371 159478 516796 697869 922569 1739766 1940125 TNHH 5 3 5 Công ty 61872 114266 144347 160879 184050 280776 367498 434564
- cổ phần có vốn Nhà nước Công ty cổ phần không có 43588 87509 139913 206266 307497 461613 613690 895006 vốn Nhà nước DN có vốn đầu 104485 122061 407565 489287 691088 860259 1445374 1685861 tư nước 1 6 ngoài DN 100% 102846 vốn 285975 364283 536276 687725 865175 1237049 1458595 6 nước ngoài DN liên doanh với 121590 125004 154812 172534 179676 192150 208325 227266 nước ngoài Cơ cấu (%) TỔNG 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00 100.00
- SỐ DNNN 59.05 53.76 48.52 43.77 38.99 32.67 28.29 23.88 Trung 36.79 34.36 31.01 28.29 26.30 22.97 20.45 17.60 ương Địa 22.26 19.39 17.51 15.48 12.69 9.70 7.84 6.28 phương DN ngoài 29.42 33.80 36.65 39.61 42.90 47.76 50.19 53.28 NN Tập thể 5.15 3.87 3.43 3.11 2.74 2.57 2.22 2.02 Tư nhân 6.68 7.06 7.29 7.31 7.48 7.72 7.44 6.95 Công ty hợp 0.00 0.00 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 0.01 danh Công ty 14.61 17.74 19.81 22.09 24.15 25.57 25.91 26.28 TNHH Công ty cổ phần 1.75 2.91 3.10 3.11 3.19 4.50 5.47 5.89 có vốn NN Công ty cổ phần 1.23 2.22 3.00 3.99 5.33 7.40 9.14 12.13 không có vốn NN
- DN có vốn đầu 11.53 12.44 14.84 16.62 18.11 19.57 21.52 22.84 tư nước ngoài DN 100% vốn 8.09 9.26 11.51 13.29 14.99 16.49 18.42 19.76 nước ngoài DN liên doanh với 3.44 3.18 3.32 3.33 3.12 3.08 3.10 3.08 nước ngoài IV. Nhà quản trị cần làm gì để có đội ngũ ngu ồn nhân l ực có ch ất lượng cao? 1.Cách huấn luyện cho nhân viên nâng cao năng lực: Việc giao các nhiệm vụ vượt quá khả năng của nhân viên để giúp họ nâng cao năng lực sẽ mang lại lợi ích cho cả hai bên, mi ễn là b ạn làm đúng cách. Việc giao các nhiệm vụ vượt quá khả năng của nhân viên là cách làm đòi hỏi người nhân viên phải vượt ra khỏi những gì đã bi ết và qua đó học thêm được những kỹ năng mới. Tuy giới kinh doanh đã coi phương pháp này là công cụ phát triển nghề nghiệp từ lâu, nhưng gần đây các
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài "Thực trạng và giải pháp để nâng cao hiệu quả của đào tạo và sử dụng nguồn nhân lực phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam"
21 p | 659 | 308
-
Đề tài “Thực trạng nguồn nhân lực trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở tỉnh Bắc Ninh giai đoạn 1997 đến nay-kinh nghiệm và giải pháp”
110 p | 434 | 108
-
Đề tài: Thực trạng quản lý nguồn nhân lực trong giai đoạn hội nhập chung với nền kinh tế thế giới, cụ thể là hoạt động quản lý nhân lực của công ty FPT
54 p | 510 | 107
-
Đề tài: Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
118 p | 312 | 91
-
Đề tài: Hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Dược DaNaPha Đà Nẵng
45 p | 277 | 77
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong công ty Bảo hiểm nhân thọ Prudential VN
80 p | 186 | 55
-
Đề tài: Phân tích thực trạng nguồn nhân lực ngành công nghiệp xây dựng Việt Nam giai đoạn 2012 đến quý I năm 2014
33 p | 265 | 51
-
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao của Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế
31 p | 607 | 50
-
Tiểu luận: Phát triển nguồn nhân lực ở Việt Nam
24 p | 684 | 50
-
Luận văn: Thực trạng và một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Tràng An
61 p | 160 | 32
-
Thuyết trình: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại công ty TNHH SX-TM-SV Hoa Đất Việt
23 p | 155 | 22
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nước ta trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế: thực trạng và giải pháp
53 p | 232 | 20
-
Thực trạng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại công ty cổ phần sản xuất và kinh doanh kim khí
52 p | 129 | 18
-
Tiểu luận: Phát triển nguồn nhân lực nông nghiệp, nông thôn Việt nam hiện nay
25 p | 118 | 15
-
Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chính sách phát triển nguồn nhân lực của thủ đô Viêng Chăn, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào
114 p | 57 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Quản lý khoa học và công nghệ: Thu hút nguồn nhân lực KH&CN chất lượng cao tại các trường đại học ở Việt Nam trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (Nghiên cứu trường hợp Đại học Quốc gia Hà Nội)
91 p | 42 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị nhân lực: Phát triển nguồn nhân lực tại Công ty TNHH SD Việt Nam
124 p | 11 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn