intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài tiểu luận “Hợp đồng ngoại thương, nội dung và cách thức soạn thảo’’

Chia sẻ: Le Dinh Thao | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:14

700
lượt xem
140
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế và mở rộng quan hệ buôn bán với tất cả các nước.Sự trao đổi hàng hoá ,dịch vụ giữa thương nhân của các quốc gia với nhau ngày nay có một vị trí quan trọng bậc nhất trong hoạt động kinh tế đối ngoại. Đối với Việt Nam, số lượng và cơ cấu trao đổi hàng hoá với nước ngoài ngày càng gia tăng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài tiểu luận “Hợp đồng ngoại thương, nội dung và cách thức soạn thảo’’

  1. BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Đề tài tiểu luận “Hợp đồng ngoại thương, nội dung và cách thức soạn thảo’’
  2. Mục lục LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 3 I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG . ................................................................................................. 4 1. Khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương ........................................ 4 2. Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương . ................................................. 5 3. Vai trò của hợp đồng ngoại thương trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu . ................................................................................................. 5 II . NỘI DUNG C Ơ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG . ........ 6 5. Điều khoản về phương thức thanh toán . .............................................. 8 6. Điều khoản giao hàng ............................................................................. 8 7. Các điều khoản khác .............................................................................. 9 Các bản chào giá có kèm theo catalogue .................................................... 10 III. CÁCH THỨC SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG . .................................... 10 KẾT LUẬN ............................................................................................... 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................ 15 MỤC LỤC ................................................................................................ 16 3. Vai trò của hợp đồng ngoại thương trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu 3 .......... 16
  3. LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập kinh tế q uốc tế và m ở rộ ng quan hệ buôn bán với tất cả các nước.Sự trao đổi hàng hoá ,dịch vụ giữa thương nhân của các quốc gia với nhau ngày nay có mộ t vị trí quan trọng bậc nhất trong hoạt độ ng kinh tế đối ngoại. Đối với Việt Nam, số lượng và cơ cấu trao đổi hàng ho á với nước ngo ài ngày càng gia tăng. Sự phát triển thương m ại trên thế giới đ i liền với tranh chấp thương mại. Mà hình thức pháp lý cơ bản của trao đổi hàng hoá q uốc tế là hợp đồng ngoại thương hay còn gọi là hợp đồng xuất nhập khẩu. Bởi thế, khi ký kết và thực hiện hợp đồng với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu ta phải luôn lưu ý những vấn đề cơ bản nhất của hợp đồ ng ngoại thương. Một doanh nghiệp khi tham gia vào thị trường thế giới rộng lớn có thể gặp thiệt hai do nguyên nhân khách quan, chủ quan, thiếu kinh nghiệm kiến thức, chưa chú trọng đú ng mức đến tầm quan trọng trong khi thực thi tìm hiểu, so ạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương. Chính vì vậy sự q uan tâm cẩn thận trong đàm phán ,ký kết hợp đồng sẽ giúp cho các doanh nghiệp tránh được những tranh chấp ,thiệt hại không đáng có. Ngày nay, hợp đồ ng mua bán ngoại thương thực sự là vấn đ ề quan trọng và có tính thời sự cao ,giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp khi b ước vào lĩnh vực kinh doanh ,hội nhập với các nước .Trong đó hợp đồ ng ngoại thương là khâu chủ yếu đòi hỏi chúng ta phải tìm tòi tiếp cận ,giải quyết nhiều vấn đề. Là m ột sinh viên trường Quản lý kinh doanh, một nhà doanh nghiệp trong tương lai em luôn muố n tìm hiểu, quan tâm đ ến việc thực hiện, soạn thoả hợp đồng ngoai thương. Do vậy, em đ ã lựa chọ n đề tài tiểu luận “Hợp đồ ng ngoại thương, nội dung và cách thức soạn thảo’’. Do thời gian và trình độ còn hạn hẹp nên không tránh khỏi thiếu sót kính mong thầy cô góp ý và bổ sung để bài viết của em được tốt hơn .Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của các thầy cô đ ã giúp em ho àn thành bài tiểu luận này.
  4. I KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA HỢP ĐỒNG MUA BÁN NGOẠI THƯƠNG . 1. Khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương Q uan hệ trao đổ i hàng hoá quốc tế ngày càng đ ược phát triển cả về chiều sâu và chiều rộ ng ,hợp đồng mua bán hàng hóa nó i chung và hoạt độ ng mua bán quốc tế nói riêng là một lĩnh vực vô cùng phức tạp đòi hỏi phải có cơ sở p háp lý nhất định ,thể hiện dưới một hình thức đó là hợp đồng xuất khẩu hay cò n gọi là hợp đồng ngoại thương –là sự thoả thuận giữa thương nhân có trụ sở kinh doanh ở cấc nước khác nhau theo đó mộ t bên gọ i là bên xuất khẩu (bên bán ) có nghĩa vụ giao hàng chuyển quyền sở hữu hàng ho á cho một bên khác gọi là bên nhập khẩu (bên mua) Bên mua có nghĩa vụ trả tiền cho người b án và nhận hàng theo hàng có thoả thuận . Có rất nhiều các quan điểm khác nhau về khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương .Tuy vậy, trong mọi hợp đồng mua bán bao giờ cũng có ít nhất hai bên chủ thể là bên b án và bên mua .Các nghĩa vụ phát sinh từ hợp đồ ng đều chủ yếu liên quan đến việc mua hàng và trả tiền hàng .Để x ác định một hợp đồng mua bán quốc tế các luật gia thường dựa trên các tiêu chí sau: - Sự giao hàng được thực hiện trên lãnh thổ của một quốc gia khác với quốc gia mà ở đó các hành vi cấu thành sự chào hàng và sự ưng thuận đã được hoàn thành . - Có sự vận chuyển hàng hoá là đối tượng của hợp đồng từ lãnh thổ của quốc gia này sang lãnh thổ của quốcc gia khác . - Tất cả các hành vi cấu thành sự chào hàng và ưng thuận không được thực hiện trên lãnh thổ cùng một quốc gia . - Hợp đồng mua bán có tính quốc tế nếu trụ sở kinh doanh của các bên mua và bên bán đ ược đ ăng ký tại hai quố c gia khác nhau .
  5. - H ợp đồ ng mua bán có tính chất quốc tế nếu trụ sở được giao tại một nước khác với nước mà hàng hoá đó được tồ n trữ hoặc sản xuất ra khi hợp đồ ng đ ược kí kết . 2. Đặc điểm của hợp đồng ngoại thương . 2.1. Về chủ thể . Chủ thể tham gia hợp đ ồng là những thương nhân mang quố c tịch khác nhau ,qui chế thương nhân được xác định theo luật của nước thương nhân đó mang quốc tịch thương nhân ,là tổ chức thì quốc tịch của thương nhân được xác định là q uốc tịch của nước nơi . - Đ ặt trung tâm quản lý (Pháp ,Đức). - Đ ặt trung tâm hoạt động của tổ chức (Aicập ,Xêri) 2.2. Về đối tượng của hợp đồng . Là hàng ho á tồn tại thực tế ,có thể di d ời được ,x ác định phải được phếp giao dịch lưu thô ng trên thị trường . 2.3. Về đồng tiền thanh toán Đồng tiền thanh toán trong hợp đồ ng ngoại thương ;là ngoại tệ đ ối với ít nhất là m ột bên tham gia hợp đồng .Các bên có thể thoả thuận đồng tiền thanh toán là đồ ng tiền của bên bán hoặc bên mua của nước thứ ba bất kỳ . 2.4. Về pháp luật ứng dụng . N guồn luật áp dụng điều chỉnh các quan hệ hợp dồng mua b án ngoại thương phức tạp hơn rất nhiều so với các hợp đồng mua bán trong nước bao gồ m điều ước quố c tế ,luật quố c gia và tập quán thương mại quốc tế . 3. Vai trò của hợp đồ ng ngo ại thương trong hoạt động kinh doanh xuấ t nhập khẩu . Thực tiễn đ ã chứng minh trong thời đại ngày nay khi trình độ quốc tế hoá đời sống kinh tế ngaỳ càng cao thì nhu cầu hội nhập quốc tế là nhu cầu không thể thiếu đ ược và ngày càng phải được mở rộng .Do đặc điểm về
  6. tự nhiên mỗi quốc gia đều có lợi thế riêng về sản xuất và đây là tiền đề dẫn tới sự phân công lao động quốc tế ,và nhu cầu trao đổ i hàng hoá giữa các quốc gia nhằm thoả m ãn nhu cầu tiêu dù ng ,để thực hiện theo kịp sự phát triển của thế giới các quốc gia đều có ý thức về giá trị to lớn việc hội nhập toàn cầu đặc biệt là các quan hệ trao đổi hàng hoá quốc tế đang ngày càng được phát triển sâu rộ ng hơn . Đ ể quan hệ trao đổi mua bán hàng hoá diễn ra b ình thường ổ n định và bảo vệ được quyền lợi của các bên đòi hỏi phải có một cơ sở pháp lý nhất định trong đó các bên xác lập các quyền và nghĩa v ụ với nhau đ ồng thời cũng là cơ sở để các nước hữu quan thực hiện nhiệm vụ ,quyền quản lý nhà nước đối với hoạt động XNK hàng ho á .H ợp đồng ngo ại thương có vai trò vô cùng to lớn đố i với hoạt động trao đổ i hàng ho á .Cụ thể là như sau: - H ợp đồ ng ngoại thương là căn cứ để bảo vệ các nguồn và lợi ích hợp pháp của các bên khi có tranh chấp xảy ra . - Hợp đồng ngoại thương là cơ sơ p háp lý ,trung tâm của hoạt đông kinh doanh xuất nhập khẩu đông thời là cơ sở để các bên ký kết các hợp đồ ng khác .H ợp đồ ng vận chuyển ,hợp đồng Bảo hiểm ,hợp đồng bảo lãnh … - Hợp đồng ngoai thương là cơ sở quan trọng của cơ q uan nhà nước: Cơ quan thuế ,Hải quan …thực hiện các chức năng quản lý nhà nước trong các lĩnh vực liên quan - Hợp đồng ngoại thương là cơ sở pháp lý quy định quyền và nhiệm vụ của các bên trong trao đôỉ hàng hóa II . NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG . Theo quy đ ịnh của pháp luật Việt Nam những nội dung chủ yếu của hợp đồng ngoại thương quy định tại điều 50,khoản 3 điều 81 luật thương mại bao gồm rất nhiều những điều kho ản khác nhau tổng đó có những đ iều khoản khác nhau mà nếu thiếu một trong số đó thì hợp đồng sẽ không có gía trị pháp lý ,những nội dung chủ yếu đó là :
  7. 1. Tên hàng Tên hàng là đối tượng của hợp đồng phải chính xác ,rõ ràng không nhầm lẫn tránh những bất đ ồng về mặt ngôn ngữ ,tập quán của các bên có nhiều cách để ghi hàng ho á.Có thể ghi tên thương mại của hàng kèm ten thô ng thường và tên khoa học ,ghi tên hàng kèm đ ịa danh sản xuất ra hàng ho á ,ghi tên hàng kèm theo nhãn hiệu ,ghi tên hàng kèm theo quy tắc công dụng của hàng hoá ,công dụng chủ yếu cả hàng ho á. 2. Số lượng hàng hoá . Đ iều kho ản này nói lên lượng của hàng hoá giao d ịch .Các doanh nghiệp cần chú ý chính xác và đơn vị tính số lượng đ ược ghi trong hợp đồng (được ghi theo quy định và đơn vị quố c tế ) có nhiều điểm khác với đơn vị tính toán trong nước .Chính vì vậy sự chính xác trong xác dịnh và ghi đ ơn vị là quan trọng. 3. Chất lượng hàng hoá . Trước khi thoả thuận ký kết các doanh nghiệp cần lưu ý xem những gì ghi ở điểm này đã đú ng với thoả thuận đàm phán hay không và phương pháp xác định phẩm chất có hợp lý hay không .Thông thường xác định hàng hoá theo các phương pháp sau: - Dựa vào hàng mẫu . - D ựa vào tiêu chuẩn chất lượng của hàng hoá . - D ựa vào nhãn hiệu của hàng hoá . - D ựa vào hàm lượng của các chất cơ trong hàng ho á mua b án . - D ựa vào tài liệu kỹ thuật của hàng ho á . - D ựa vào xem hàng trước khi mua . - D ựa vào hiện trạng của hàng hoá . - D ựa vào các chỉ tiêu quen thuộ c . - D ựa vào m ô tả hàng hoá . 4.Giá cả hàng hoá bao gồ m các điểm lưu ý sau. X ác định đơn vị tính giá:
  8. Cơ sở tính giá (Căn cứ vào điều kiện giao hàng ,quy đ ịnh phù hợp với thuật ngữ CIP, FOP, CFA) Đồng tiền định giá .Thường đ ược áp dụng các loại giá sau: giá di độ ng, giá cố định, giá trượt. Quy định mức giá .Dựa vào hai loại sau: G iá được công bố .Được coi là giá quốc tế gồm gía hướng dẫn, giá đấu thầu, giá x uất nhập khẩu trung bình. Giá tính to án d ựa trên hợp đồng đã ký . Q uy định giảm giá áp d ụng giảm giá trong những trường hợp trả sớm,mua số lượng lớn hoặc bên nhập là khách hàng thường xuyên ,hoặc do tính thời vụ ,do hoàn lại khách hàng . 5. Điều khoản về phương thức thanh toán . Thanh to án là vấn đề rất quan trọng ,nó liên quan trực tiếp đến quyền lợi cũng như m ục đích của các bên tham gia vào quan hệ hợp đồng .Đ iều này có các quy đ ịnh như sau : - Đ ồng tiền thanh toán được thoả thuận có thể khác với đồ ng tiền định giá . Thời hạn thanh toán :Có thể trả ngay ,trả trước trả sau hay là sự kết hợp giữa các hình thức trong một quan hệ hợp đồng . - Phương thức thanh toán .Gồ m cácphương thức chủ yếu sau : + Thanh toán bằng tiền mặt + Thô ng qua tín dụng ,chuyển khoản . + Q ua trao đổi bằng hàng hoá . 6. Điều khoản giao hàng Thời hạn giao hàng là lú c di chuyển những rủi ro tổn thất hàng hoá từ người bán sang người mua, có các lo ại sau: - Thời hạn giao hàng không đ ịnh kỳ. - Thời hạn giao hàng ngay. Đ ịa điểm giao hàng: Khi xuất nhập khẩu cần quy định địa điểm giao hàng theo các cách sau:
  9. - Q uy đ ịnh cụ thể ga ,cảng giao hàng . Quy định cảng ga giao hàng là mộ t số cảng được chọn .Trước khi giao hàng người bán đ ược chọn ở cảng nào thì phải thông báo cho người mua biết. Quy định ga ,cảng chủ yếu ở một nơi nào đó .Phương pháp giao hàng :Quy định về giao nhận sơ bộ hay giao nhận cuối cùng ,giao nhận số lượng hay giao nhận chất lượng quy định giao hàng mộ t lần hay nhiều lần ,hàng có được phép chuyển tải trong quá trình chuyên chở hàng không - Q uy định về thông báo giao hàng. Mộ t số quy định khác đố i với việc giao hàng như hàng có khối lượng lớn ,trường hợp hàng cần thay đổi phương tiện vận chuyển ,hàng hoá đến trước giấy tờ . 7. Các điều khoản khác 7.1 Bao b ì k ý hiệu mẫu mã: Điều kho ản này khi xác định cần lưu ý đến đặc tính của loại hàng ho á giúp cho việc giao nhận hàng được dễ dàng . Xác định bao bì phải đảm bảo nguyên tắc tiết kiệm nguyên liệu đóng bao bì có lợi cho chủ hàng khi tính thuế quan .Tóm lại bao bì phải đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ,phù hợp với phương tiện nhập khẩu . 7.2 Giám đ ịnh hàng hoá: (Số lượng ,khối lượng ,quy cách, phẩm chất, tổn thất). - Phải chọn một tổ chức giám định trung lập và có uy tín . - Thời gian và địa điểm giám định (Nơi giao hàng hay nơi nhận hàng). - Gía trị pháp lý của biên b ản giám định (Có giá trị cuối cùng hay không). 7 .3. Các trườ ng hợp miễn trách . - Trường hợp bất khả kháng . - Lỗi của bên kia hoặc bên thứ ba . - Các trường hợp miễn trách do hai bên thoả thuận . 7.4. Chế tài . - Phạt vi phạm hợp đồng (Giao hàng chậm ,thanh to án chậm ,thông báo tin tàu ,tin hàng chậm ….)
  10. - Bồ i thường thiệt hại (Giao hàng khô ng đúng quy cách ,phẩm chất thiếu khối lượng ,số lượng ,không giao hàng không nhận hàng …) 7.5. Giải quyết tranh chấp . K hiếu nại :Đối tượng ,trình tự ,thủ tục thời gian khiếu nại … G iải quyết b ằng trọng tài (Chọn tổ chức trọ ng tài thích hợp chọn luật áp dụng …) 7.6 Bảo hành ,bảo dưỡng ,giám sát kiểm tra việc giao hàng ,cử chuyên gia lắp ráp ,vận hành ,hướng dẫn sử dụng … 7.7 Điều kiện có hiệu lực và thời hạn hiệu lực của hợp đồng 7.8 Ngoài các điều kiện chung nêu trên. Đối với hợp đồng mua bán thiết bị toàn bộ ,sở hữu cô ng nghiệp dây chuyền sản xuất ,hợp đ ồng d ịch vụ cần có thêm : - Luật chứng kinh tế kỹ thuật . Các bản chào giá có kèm theo catalogue III. CÁCH THỨC SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG . 1.Yêu cầu soạn thảo . Đ ể xây dựng được bản hợp đồng hoàn chỉnh vấn đề nêu ra trong cách thức soạn thảo đòi hỏi phải đ ảm b ảo được những yêu cầu sau: Cách thức so ạn thảo phải ngắn gọn ,rõ ràng nhưng chứa đựng đầy đủ các thông tin cần thiết về những nội dung mà hai bên cần thoả thuận trong bản hợp đồng .Đ iều này sẽ đem lại cho cả hai bên về mục đích cuối cùng trong bản hợp đồng.Đồ ng thời ngôn ngữ trong hợp đồ ng phải đúng chính xác ,chặt chẽ trong từ ngữ không gây ra những nhầm lẫn đáng tiếc đặc biệt khi thoả thuận về chất lượng công việc ,quy cách hàng hoá phải hết sức thận trọng ,lựa chọn thuật ngữ dễ hiểu .Bản thân loại văn bản hợp đồng thương mại này phải có tính chất pháp lý nghiêm tú c để có thể thể giải quyết được đúng đắn việc thực hiện hợp đồ ng có hiệu quả cao ,giữ đ ược mối tương giao bền chặt lâu d ài . 2.Nội dung soạn thảo .
  11. Trong nội dung so ạn thảo phải đảm bảo được bố cục chung của một bản hợp đồng đó là p hải có phần đầu ,phần chính và p hần cuố i . Phần đầu :Là lời tựa của hợp đồ ng trong đó b ao gồ m tên hợp đồng ,tên địa chỉ của hai b ên đương sự ký kết hợp đồng .Ngoài ra trong phần này thường ghi rõ nguyện vọng ký kết hợp đồng của hai bên và bảo đảm chấp hành hợp đ ồng. Phần chính : Là phần chủ thể của hợp đồng .Trong phần này liệt kê cụ thể các điều kiện hoặc điều khoản giao dịch như tên hàng ,quy cách ,phẩm chất .số lượng ,đơn gía thời gian và địa điểm giao hàng ….Những đ iều khoản này thể hiện quyền lợi và nghĩa vụ hai bên đương sự .Sau đó phân tích rõ chi tiết từng điều khoản của hợp đồng như các điều khoản đã được nêu ra ở phần trên Phần cuối : Thường ghi rõ số bản hợp đồng ,thứ tiếng sử dụng và hiệu lực của nó ,thời gian và địa điểm ký kết hợp đồ ng ,thời gian phát sinh hiệu lực . 3. Phương pháp soạn thảo: Sử dụng mẫu có sẵn ,căn cứ vào nội dung thoả thuận hợp đồ ng giữa các bên ,khách hàng doanh nghiệp ,mẫu hàng kinh doanh ,căn cứ vào thoả thuận pháp lý để từ đó ta có thể điều chỉnh hợp đồng 4. Những lưu ý khi soạn thảo: Để đảm bảo cho một hợp đồng được chấp nhận là hoàn chỉnh yêu cầu người lập phải luôn chú ý tránh sử d ụng từ ngữ làm sai lệch nội dung thoả thuận của các bên ,khô ng được phép biện luận dài dòng hoặc làm loãng đ i vấn đề cốt yếu cần quan tâm trong các đ iều khoản của hợp đồng .Về hình thức cũng như nội dung phải chứa đựng thô ng tin cần thiết nhưnng không được ngắn gọn mà thiếu ý thiếu nội dung ,bỏ vấn đề cốt yếu của hợp đồng như vậy sẽ bị coi là khiếm khuyết lớn ,không thể chấp nhận được . V ăn phạm trong hợp đồ ng ngoại thương phải nghiêm túc ,d ứt khoát đi tới nộ i dung thoả thuận .Xuất phát từ yêu cầu bắt buộc trong b ản thân nội
  12. dung của hợp đồng phải chặt chẽ cụ thể như mọ i văn bản pháp quy khác không chấp nhận và dung nạp chữ thừa vô ích làm mất đ i tính nghiêm túc sự tho ả thuận và có thể sai ý ,làm lạc mục tiêu. Trong khi soạn thảo văn bản pháp quy hoặc hợp đồng hầu như không sử dụng loại chữ “v.v” hoặc dấu ‘’…’’và d ấu ( ! ) làm cho người đọc khó hiểu suy nghĩ trừu tượng rằng còn rất nhiều nội dung tương tự . Đ iều lưu ý cuối cùng trong khi soạn thảo hợp đồng không được sử dụng tiếng địa phươnng ,tiếng lóng – tránh tuỳ tiện ghép chữ ,ghép tiếng tuỳ tiện thay đổi từ ngữ pháp lý một biểu hiện của sự tuỳ tiện trá với tính chất pháp lý . Chính vì vậy phải sử d ụng từ thông dụng ,phổ biến . IV. NHỮNG KIẾN NGHỊ CỦA EM TRONG KHI TIẾN HÀNH THỰC HIỆN XONG ĐỀ TÀI TIỂU LUẬN: "Hợp đồng ngoại thương. Nội dung và cách thức soạ n thảo". N hững năm gần đ ây việc trao đổi hàng hoá ,dịch vụ giữa thương nhân của các quốc gia với nhau có vị trí quan trọng bậc nhất và giúp ích rất nhiều cho các doanh nghiệp nước ta trong quá trình hội nhập .V ì vậy công tác ký kết và thực hiện hợp đồng ngoại thương đã được nhà nước chú trọng hơn trước ,nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả ,tạo ra sự chắc chắn về mặt pháp lý ,hạn chế rủi ro về mặt tài chính và những tránh tác độ ng xấu cho hoạt động sản xuất mà nhà nước quy định em thiết nghĩ đây cũng là mặt tích cực cần được phát huy hơn nữa cụ thể như trong mộ t bản hợp đồng ngo ại thương, ở phần nội dung nhằm kiểm soát được các hoạt độ ng đa dạng kinh doanh ,cải thiện đời số ng ,b ảo đảm lợi ích chính đáng của nhân dân nhà nước đã đưa ra các điều khoản chủ yếu bắt buộc và các thoả thuận này đ ựơc pháp luật quy đ ịnh ,b ảo vệ rõ ràng trong văn bản .Tuy nhiên những kết quả này vẫn chưa phải là tố t nhất và có những hạn chế làm ảnh
  13. hưởng khôngnhỏ mâu thuẫn phát sinh cho cả hai bên khi ký kết hợp đồng và yêu cầu đặt ra trong hợp đồng là quy định mục đ ích và nộ i dung của hợp đồ ng giữa các b ên thoả thuận không được trái với quy đ ịnh của luật pháp ở cả nước người bán và người mua mà quy định luật của các nước không hoàn toàn giố ng nhau.vì vậy trong các điều khoản phải nhất thiết phải chấp hành đú ng chính sách ,nguyên tắc ,phương pháp thích hợp mà các bên thoả thuận…
  14. KẾT LUẬN Đ ể nâng cao sự hiểu biết về các nghiệp vụ kinh doanh thương mại quốc tế đặc biệt là việc ký kết các hợp đồng xuất nhập khẩu có ý nghĩa vô cùng quan trọng đ ối với hoạt động sản xuất kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp trong cơ chế thị trường hiện nay . Trong những năm qua việc ký kết và thực hiện hợp đồ ng mua bán ngoại thương đã đ ược chú trọng nhiều hơn trước ,có nhiều biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao hiệu quả ký kết hợp đồng xuất nhập khẩu ,tạo ra sự chắc chắn về m ặt pháp lý ,hạn chế những rủi ro về tài chính và những tác độ ng xấu cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp .Tuy nhiên nhìn một cách tổng thể thì kết quả công tác của doanh nghiệp việt nam vẫn còn yếu kếm và bất cập .
  15. TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Soạn thảo hợp đồng kinh tế . 2. Kỹ thuật so ạn thảo hợp đồ ng kinh tế ,hợp đồng thương mại . 3. Hướng dẫn các văn bản pháp quy ,hành chính tư pháp hợp đồng . 4. Phương pháp soạn thảo hợp đồng kinh tế ,thương mại . 5. Các văn bản pháp luật về hợp đồng kinh tế và mẫu hợp đồng . 6. Sách giáo khoa ngoại thương (Trường QLKD)
  16. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................................. 1 I. Khá i niệm, đặc điểm của hợp đồ ng mua bán ngoại thương ................... 2 1. Khái niệm hợp đồng mua bán ngoại thương ............................................... 2 2. Đặc điểm của hợp đ ồng ngoại thương ........................................................ 2 2 .1. V ề chủ thể....................................................................................... 3 2 .2.V ề đố i tượng của hợp đồng ............................................................. 3 2 .3.V ề đồ ng tiền thanh toán ................................................................ .. 3 2 .4.V ề pháp luật ứng dụng .................................................................... 3 3. Vai trò của hợp đồng ngoại thương trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu ............................................................................................................... 3 II. Nội dung cơ bản của hợp đồ ng ngo ại thương ........................................ 4 1. Tên hàng .................................................................................................... 4 2. Số lượng hàng hoá ................................................................ ...................... 5 3. Chất lượng hàng hoá.................................................................................. 5 4. Giá cả hàng ho á bao gồm các điểm lưu ý sau ............................................. 6 5. Điều kho ản về p hương thức thanh toán ................................ ...................... 6 6. Điều kho ản giao hàng ................................................................................. 6 7. Các đ iều khoản khác................................................................................... 7 III. C ách thức soạn thảo hợp đồng .............................................................. 8 1. Yêu cầu soạn thảo ................................................................ ...................... 8 2. Nội dung so ạn thảo ..................................................................................... 8 3. Phương pháp soạn thảo............................................................................... 9 4. Những lưu ý khi so ạn thảo................................ .......................................... 9 IV. Những kiến nghị ................................ .................................................. 10 KẾT LUẬN ................................ ................................ ................................ .................... 11 TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................ ................................ ............................. 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2