ĐỀ TÀI " TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG "
lượt xem 25
download
Việt Nam đang trên con đường phát triển kinh tế - xã hội để hội nhập cùng nền kinh tế toàn cầu. Sau hơn một năm nước ta là thành viên tổ chức thương mại thế giới(WTO). Bộ mặt kinh tế nước ta có những thay đổi đáng kể theo hướng tích cực. Chúng ta đã tiếp cận được những thành tựu khoa học kĩ thuật, kỹ năng quản lý từ những nền kinh tế phát triển trên thế giới. Bên cạnh những cơ hội trên chúng ta còn phải chịu những thách thức vô cùng to lớn, chúng ta phải cạnh tranh vô cùng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ TÀI " TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG "
- www.kinhtehoc.net TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN TH Ơ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOAN H LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: Th.s LÊ LONG HẬU HÀ THỊ HOÀN HẢO MSSV: 4053534 Lớp: KT0520A1 Cần Thơ – 2009 http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net LỜI CẢM TẠ Sau bốn năm học tập tại Trường Đại Học Cần Thơ,được Thầy, Cô trang bị kiến thức để phục vụ công tác với thời gian thực tập t ại chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Giồng Riềng em đã hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, xin chân thành cảm ơn tới: Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Cần Th ơ. Thầy, Cô Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh. Nhân đây em xin chân thành cám ơn Thầy Lê Long Hậu đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình học tập cũng như hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn đến: Ban Giám Đốc, phòng Kế toán- Ngân quỹ, Kế hoạch Kinh Doanh và toàn thể Anh,Chị em Chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Giồng Riềng, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi theo học thời gian qua cũng như đóng góp ý kiến, cung cấp số liệu và thông tin cần thiết để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp. Em xin kính chúc Thầy cô, các anh chị luôn dồi dào sức khỏe, công tác tốt. Xin chân thành cảm ơn! SVTH: Hà Thị Hoàn Hảo ii http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Ngày ...... tháng …… năm …… Sinh viên thực hiện Hà Thị Hoàn Hảo iii http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... ....................................................................................................................... Giồng Riềng, Ngày …… tháng …… năm …… GIÁM ĐỐC iv http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VI ÊN HƯỚNG DẪN Họ và tên : ......................................................................................................... Học vị: ............................................................................................................... Chuyên ngành: ................................................................................................... Cơ quan công tác: .............................................................................................. Tên sinh viên: ……Hà Thị Hoàn Hảo ............................................................... Mã số sinh viên: …..4053534 ............................................................................ Chuyên ngành: ……Kế toán tổng hợp khóa 31 ................................................. Tên đề tài: …Tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Giồng Riềng ....................................................................................................................... NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: .................................................................................................................................. 2. Về hình thức: .................................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn v à tính cấp thiết của đề tài: .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: .................................................................................................................................. 5. Nội dung và kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …) .................................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: .................................................................................................................................. 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề t ài và các yêu cầu chỉnh sửa, …) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2009 NGƯỜI NHẬN XÉT Th.S Lê Long Hậu v http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên : ......................................................................................................... Học vị: ............................................................................................................... Chuyên ngành: ................................................................................................... Cơ quan công tác: .............................................................................................. Tên sinh viên: ……Hà Thị Hoàn Hảo ............................................................... Mã số sinh viên: …..4053534 ............................................................................ Chuyên ngành: ……Kế toán tổng hợp khóa 31 ................................................. Tên đề tài: …Tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Giồng Riềng ....................................................................................................................... NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: .................................................................................................................................. 2. Về hình thức: .................................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: .................................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: .................................................................................................................................. 5. Nội dung và kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …) .................................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: .................................................................................................................................. 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa, …) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2009 NGƯỜI NHẬN XÉT vi http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net BẢN NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN Họ và tên : ......................................................................................................... Học vị: ............................................................................................................... Chuyên ngành: ................................................................................................... Cơ quan công tác: .............................................................................................. Tên sinh viên: ……Hà Thị Hoàn Hảo ............................................................... Mã số sinh viên: …..4053534 ............................................................................ Chuyên ngành: ……Kế toán tổng hợp khóa 31 ................................................. Tên đề tài: …Tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Giồng Riềng ....................................................................................................................... NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo: .................................................................................................................................. 2. Về hình thức: .................................................................................................................................. 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn v à tính cấp thiết của đề tài: .................................................................................................................................. 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn: .................................................................................................................................. 5. Nội dung và kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …) .................................................................................................................................. 6. Các nhận xét khác: .................................................................................................................................. 7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề t ài và các yêu cầu chỉnh sửa, …) .................................................................................................................................. .................................................................................................................................. Cần Thơ, ngày …… tháng …… năm 2009 NGƯỜI NHẬN XÉT vii http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU .................................................................................. 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU .........................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung ......................................................................................2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể ......................................................................................2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU ...........................................................................2 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU ......................................................................2 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LU ẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ....... 3 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN ..............................................................................3 2.1.1 Hộ sản xuất và sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ sản xuất ............3 2.1.2 Một số lý luận cơ bản về tín dụng .........................................................3 2.1.3 Vai trò của tín dụng trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn .......7 2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân h àng. ............... 9 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU ..............................................................11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu ..............................................................11 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu ............................................................11 2.2.3 Phương pháp phân tích nhân t ố ảnh hưởng .........................................11 Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ... 12 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN GIỒNG RIỀNG ...................12 3.1.1 Vài nét về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn ( NHNo & PTNT) chi nhánh Huyện Giồng Riềng .................................................... 12 3.1.2 Cơ cấu tổ chức .............................................................................. 13 3.1.3 Các hoạt động chính của Ngân hàng ...................................................15 3.1.4 Một số quy định về chính sách tín dụng của NNNo & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng 16 3.2 Thực trạng và hiệu quả hoạt động tín dụng tại Ngân h àng ........................19 3.2.1 Thực trạng và hiệu quả hoạt động .................................................. 19 3.2.2 Thuận lợi và khó khăn ................................................................... 30 viii http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net 3.2.3 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong năm 2009 ..................................................................................................................... 32 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI CHI NHÁNH NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUY ỆN GIỒNG RIỀNG.......................................................................................................... 33 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ......................................................33 4.1.1 Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp ........................33 4.1.2 Doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp .......................37 4.2 TÌNH HÌNH THU N Ợ................................................................................38 4.2.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp ...........................39 4.2.2 Doanh số thu nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệ p ..........................41 4.3 TÌNH HÌNH DƯ NỢ ..................................................................................42 4.3.1 Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp ..........................................43 4.3.2 Dư nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp ..........................................46 4.4 TÌNH HÌNH NỢ XẤU ...............................................................................46 4.4.1 Nợ xấu ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp .........................................47 4.4.2 Nợ xấu trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp.........................................52 4.5 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY CỦA NHN o & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 3 NĂM 2006 – 2008 .....................................53 Chương 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CH O VAY TẠI CHI NHÁNH NHNo &PTNT CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG ........... 56 5.1 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN .....................56 5.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ..................................57 5.3 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ..58 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................... 60 6.1 KẾT LUẬN ................................................................................................60 6.2 KIẾN NGHỊ ........................................................................................ 61 6.2.1. Đối với NHNo & PTNT Việt Nam …………………………………..61 6.2.2. Đối với NHNo & PTNT Giồng Riềng …………………………….61 6.2.3. Đối với chính quyền địa ph ương……………………………………..62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................. 63 ix http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1:Tình hình nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2006-2008 ............. 21 Bảng 2:Tình hình cho vay chung ..................................................................... 23 Bảng 3:Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân h àng qua 3 năm 2006-2008 ...................................................................................... 29 Bảng 4: Doanh số cho vay ngắn hạn đối với HSX qua 3 năm 200 6-2008 ...... 35 Bảng 5: Doanh số cho vay trung hạn đối với HSX qua 3 năm 2006-2008 ..... 37 Bảng 6: Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với HSX qua 3 năm 200 6-2008 ........ 40 Bảng 7: Doanh số thu nợ trung hạn đối với HSX qua 3 năm 200 6-2008 ....... 42 Bảng 8: Dư nợ ngắn hạn đối với với HSX qua 3 năm 200 6-2008 ................... 45 Bảng 9: Dư nợ trung hạn đối với HSX qua 3 năm 200 6-2008 ........................ 46 Bảng 10: Nợ xấu ngắn hạn đối với HSX qua 3 năm 200 6-2008 ..................... 48 Bảng 11: Nợ xấu trung hạn đối với HSX qua 3 năm 200 6-2008 ..................... 52 Bảng 12: Các tỷ số trong hoạt động tín dụng đối với HSX qua 3 năm 2006-2008 ....................................................................................... 53 x http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng………………………………………...1 3 Hình 2: Quy trình cho vay……………………………………………………...1 8 Hình 3: Biểu đồ thể hiện nguồn vốn của Ngân h àng qua 3 năm (2006- 2008)...20 Hình 4: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm (2006- 2008)……………………………………………………………………………. 28 Hình 5: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay của Ngân h àng qua 3 năm (2006- 2008)……………………………………………………………………………. 33 Hình 6: Biểu đồ thể hiện doanh số thu nợ qua 3 năm (2006 - 2008)……………39 Hình 7: Biểu đồ thể hiện dư nợ qua 3 năm (2006- 20008)…………………….. 43 Hình 8: Biểu đồ thể hiện tình hình nợ xấu qua 3 năm (2006- 2008)…………...47 xi http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNo & PTNT: Ngân Hàng Nông Nghi ệp và Phát Triển Nông Thôn HSX: Hộ sản xuất xii http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Qua việc thu thập số liệu, báo cáo của Ngân hàng, sử dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối em đi vào phân tích đề tài “Tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huy ện Giồng Riềng”, phân tích thực trạng hoạt động tại Ngân hàng trong ba năm (2006-2008) và đi sâu vào phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ xấu đối với hộ sản xuất để thấy đ ược hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của Ngân hàng trong những năm vừa qua. Từ đó, t ìm ra nguyên nhân, những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ sản xuất vừa phân tích bằng phương pháp thay th ế liên hoàn rồi đánh giá tình hình cho vay đối với hộ sản xuất của Ngân hàng, sau đó đưa ra giải pháp để nâng cao chất lượng tín dụng đối với hộ sản xuất trong thời gian sắp tới. xiii http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Th.S LÊ LONG HẬU SVTH: HÀ THỊ HOÀN HẢO Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam đang tr ên con đư ờng phát triển kinh tế - xã hội để hội nhập c ùng nền kinh tế toàn cầu. Sau hơn một năm nước ta là thành viên tổ chức thương mại thế giới(WTO). Bộ mặt kinh tế nước ta có những thay đổi đáng kể theo hướng tích cực. Chúng ta đã tiếp cận được những thành tựu khoa học kĩ thuật, kỹ năng quản lý từ những nền kinh tế phát triển trên thế giới. Bên cạnh những cơ hội trên chúng ta còn phải chịu những thách thức vô cùng to lớn, chúng ta phải cạnh tranh vô cùng khóc liệt ngay trên sân nhà. Đặc biệt là lĩnh vực ngân hàng, các ngân hàng trong nước đa số là các ngân hàng nhỏ, cho nên năng lực về tài chính, nguồn nhân lực còn thua kém các ngân hàng nước ngoài. Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường bước đầu phát triển hoà nhập hoà nhập với sự phát triển trong khu vực, hoạt động Ngân h àng thương mại cũng đang được đổi mới từng bước bắt kịp sự phát triển của công nghệ Ngân h àng thế giới. Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng thương mại đóng góp vai trò quan trọng không thể thiếu trong công cuộc phát triển nền kinh tế đất n ước. Hệ thống Ngân hàng gắn liền với các chính sách tiền tệ quốc gia, là mạch máu của nền kinh tế đang hoạt động ngày càng tích cực bơm dưỡng đồng vốn ngày đêm nuôi dưỡng cơ thể kinh tế trước bối cảnh hoà nhập với các nước. Như vậy, kinh doanh tiền tệ ngày càng phải chuẩn mực. Trong khi hệ thống Ngân h àng nước ta vẫn còn tình trạng vừa làm vừa học hỏi, vừa rút kinh nghiệm... Sinh sau đẻ muộn nên hệ thống Ngân hàng nước ta trong buổi đầu hoà nhập đã gặp phải không ít khó khăn, thử thách trong quy luật cạnh tranh khắt khe của nền kinh tế thị trường. Hơn thế nữa nền kinh tế nước ta còn đang non yếu, các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ đang còn nằm trong tình trạng mất cân đối, lạm phát, thất nghiệp cao, thu nhập của dân cư còn thấp, dẫn đến tiết kiệm không cao trong khi nhu cầu vốn cho sự phát triển rất lớn. Trong bối cảnh n ày có một chiến lược huy động và cho vay hiệu quả là hết sức quan trọng. Trong cơ cấu kinh tế của nước ta, nông nghiệp luôn là thế mạnh, cùng với các ngành kinh tế khác, nông nghiệp và nông thôn đang có những bước tiến vượt bậc. Với khát vọng làm giàu chính đáng của mình, người nông dân đã và đang khai thác 1 http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Th.S LÊ LONG HẬU SVTH: HÀ THỊ HOÀN HẢO những tiềm năng kinh tế của địa phương kết hợp với kinh nghiệm và sức lao động của bản thân, áp dụng kỹ thuật mới v ào sản xuất, đầu tư phát triển nhiều ngành nghề, làm giàu cho chính mình và tạo nhiều của cải vật chất cho xã hội. Tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu đó đòi hỏi phải có một nguồn vốn rất lớn, nguồn vốn này đối với đa số hộ sản xuất nông nghiệp không thể tự đáp ứng được mà phải có sự cho vay hỗ trợ từ nhiều nguồn. Vì vậy vấn đề đáp ứng vốn cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn l à một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu được Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhất là vốn để hỗ trợ nông dân phát triển sản xuất. Nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu cấp thiết của thực tiễn. Với mong muốn tìm hiểu vấn đề trong thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân h àng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Giồng Riềng l à cơ hội để em nhìn nhận vấn đề một cách thực tế hơn. Vì vậy em đã chọn đề tài "Tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Ngân hàng Nông Nghi ệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Giồng Riềng" làm đề tài tốt nghiệp. 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích tình hình cho vay v ốn đối với hộ sản xuất qua 3 năm 2006 - 2008. Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Phân tích tình hình cho vay, thu n ợ, dư nợ, nợ xấu đối với hộ sản xuất. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với tình hình cho vay hộ sản xuất. - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất. 1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về không gian: luận văn được thực hiện trên số liệu tại chi nhánh NHNo & PTNT Huyện Giồng Riềng. Về thời gian: thu thập v à xử lý số liệu trong 3 năm từ 2006 đến 2008, thời gian thực hiện đề tài từ 02/02/2009 đến 24 /04/ 2009. 1.4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là những số liệu cho vay tại Ngân hàng, những báo cáo có liên quan đến hoạt động cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp trong 3 năm 200 6 – 2008. 2 http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Th.S LÊ LONG HẬU SVTH: HÀ THỊ HOÀN HẢO Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C ỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Hộ sản xuất và sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ sản xuất - Khái niệm hộ sản xuất: Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ thể cho mọi quan hệ sản xuất. Hộ sản xuất ở nước ta giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp. - Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ: Việc phát triển kinh tế hộ sản xuất không chỉ có hiệu quả đối với sản xuất nông nghiệp v à kinh tế nông thôn mà còn tác động mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống xã hội cũng như sự phát triển chung của đất nước. Thực vậy, kể từ khi công cuộc đổi mới được tiến hành một cách toàn diện vào năm 1988, ruộng đất được giao cho các hộ nông dân canh tác, công việc sản xuất kinh doanh hoàn toàn do các hộ tự chịu trách nhiệm, kinh tế hộ đã trở thành đơn vị kinh tế độc lập và ngày càng đạt hiệu quả, các hợp tác xã chỉ còn chức năng cung cấp các dịch vụ nông nghiệp. Điều đó cho thấy kinh tế hộ sản xuất vừa tạo ra những biến đổi to lớn tr ên bình diện sản xuất vừa đạt hiệu quả cao trong thu nhập v à quản lý kinh tế nông nghiệp nông thôn. Chính vì thế, trong điều kiện hiện nay cần phải tập trung phát triển kinh tế hộ là điều tất yếu. 2.1.2 Một số lý luận cơ bản về tín dụng 2.1.2.1 các khái niệm Tín dụng: là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Như vậy, một hoạt động được gọi là tín dụng thì phải có các điều kiện sau: Thứ nhất, có sự chuyển giao tạm thời (có thời hạn). Thứ hai, là sự chuyển giao một lượng giá trị dưới dạng hàng hóa hay tiền tệ. Thứ ba, có sự hoàn trả và giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị ban đầu. Nếu thiếu một trong ba điều kiện tr ên thì không còn phạm trù tín dụng nữa. 3 http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Th.S LÊ LONG HẬU SVTH: HÀ THỊ HOÀN HẢO Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu được hay chưa trong một thời gian nhất định. Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó. Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định. Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Nợ xấu: là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng mà không có lý do chính đáng. Khi đó Ngân hàng chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ xấu. Vốn điều chuyển: là vốn được chuyển từ Ngân hàng cấp trên xuống chi nhánh nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách h àng. Vốn huy động: là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng rất lớn trong các Ngân hàng, gồm: + Vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, vốn nh àn rỗi của dân cư… + Vốn huy động qua các chứng từ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu. + Vốn từ Ngân hàng Trung Ương, các tổ chức tín dụng khác. 2.1.2.2 Vai trò của tín dụng: Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai tr ò sau: - Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. - Thứ hai: Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. - Thứ ba: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn. - Thứ tư: Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước. - Thứ năm: Tạo điều kiện để phát triển quan hệ kinh tế với nước ngoài. 2.1.2.3 Chức năng của tín dụng: * Chức năng phân phối lại tài nguyên: Phân phối tín dụng được thực hiện bằng hai cách: 4 http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Th.S LÊ LONG HẬU SVTH: HÀ THỊ HOÀN HẢO - Phân phối trực tiếp: Là việc phân phối vốn từ chủ thể có vốn tạm thời chưa sử dụng sang chủ thể trực tiếp sử dụng vốn đó cho kinh doan h và tiêu dùng. Phương pháp phân phối này được thực hiện trong quan hệ tín dụng thương mại và việc phát hành trái phiếu của các công ty. - Phân phối gián tiếp: Là việc phân phối được thực hiện thông qua các tổ chức trung gian như: Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng, công ty tài chính. * Chức năng thúc đẩy lưu thông hàng hóa và phát triển sản xuất: Tín dụng tạo ra nguồn vốn hỗ trợ trong quá tr ình sản xuất kinh doanh đ ược thực hiện bình thường, liên tục và phát triển. Tín dụng tạo nguồn vốn để đầu tư mở rộng phạm vi và quy mô sản xuất. Tín dụng tạo điều kiện đẩy nhanh tốc độ thanh toán góp phần thúc đẩy l ưu thông hàng hóa bằng việc tạo ra tín tệ và bút tệ. 2.1.2.4 Thời hạn tín dụng: Tín dụng được chia ra 3 loại: - Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. - Tín dụng trung hạn: Là tín dụng từ 1-5 năm, được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các công trình nhỏ có thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn: là loại tín dụng có thời hạn tr ên 5 năm, loại tín dụng này được sử dụng để cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có quy mô lớn. Tín dụng trung hạn và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và một phần tối thiểu cho hoạt động sản xuất. 2.1.2.5 Lãi suất tín dụng: * Lãi suất cho vay: Lãi suất cho vay là tỷ lệ phần trăm giữa lợi tức thu được trong kỳ so với vốn vay phát ra trong một thời kỳ nhất định. Thông thư ờng lãi suất tính theo năm, quý, tháng. Tùy theo phương thức cho vay và cách trả lãi, Ngân hàng có thể sử dụng hai cách tính lãi: lãi tính độc lập không nhập vào vốn gốc mà chỉ tính một lần vào cuối 5 http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Th.S LÊ LONG HẬU SVTH: HÀ THỊ HOÀN HẢO kỳ hạn được gọi là tính lãi đơn và lãi tính theo lối nhập vào vốn gốc từng kỳ để tăng vốn gọi là tính lãi kép. * Tác dụng của lãi suất: Lãi suất là công cụ quản lý kinh tế vĩ mô có tác dụng rất lớn đến sản xuất kinh doanh. Chế độ lãi suất thích hợp sẽ thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển, ng ược lại sẽ làm trì trệ và đình đốn hoạt động sản xuất kinh doanh. L ãi suất luôn có tác dụng hai mặt: - Khuyến khích tiết kiệm, người ta có xu hướng gởi tiền vào Ngân hàng hơn là đầu tư sản xuất kinh doanh. - Hạn chế dùng vốn tín dụng đầu tư vào sản xuất kinh doanh, từ đó làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh gặp khó khăn do áp lực l ãi suất quá cao vì tình trạng tài nguyên bị khiếm dụng. Lãi suất thích hợp có tác dụng mở rộng đầu t ư vốn vào sản xuất kinh doanh và thu hút được tiết kiệm. 2.1.2.6 Rủi ro tín dụng: * Khái niệm: Rủi ro tín dụng là sự xuất hiện những biến cố không lường trước được do nguyên nhân khách quan hay chủ quan mà khách hàng không trả được nợ cho Ngân hàng một cách đầy đủ khi đến hạn, từ đó tác động xấu đến hoạt động của Ngân hàng và có thể làm cho Ngân hàng phá sản. * Thiệt hại do rủi ro tín dụng gây ra: Sự tổn thất của Ngân hàng khi xảy ra rủi ro có thể là các thiệt hại về vật chất hoặc uy tín của Ngân hàng. Rủi ro tín dụng sẽ tác động trực tiếp đến hoạt động của Ngân hàng như thiếu tiền chi trả cho khách hàng, vì phần lớn nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng là nguồn vốn huy động. Khi Ngân hàng không thu hồi được nợ gốc và lãi trong lúc cho vay thì khả năng thanh toán của Ngân hàng dẫn đến tình trạng thiếu hụt. Như vậy rủi ro tín dụng sẽ làm cho Ngân hàng mất cân đối trong việc thanh toán, dần dần làm cho Ngân hàng lỗ lã và có nguy cơ phá sản. Đối với nền kinh tế xã hội, hoạt động của Ngân hàng có liên quan đến hoạt động của toàn bộ nền kinh tế, đến tất cả các doanh nghiệp lớn, vừa và nhỏ, đến toàn bộ tầng lớp dân cư. Vì vậy, rủi ro tín dụng gây ra có thể làm phá sản một vài Ngân 6 http://www.kinhtehoc.net
- www.kinhtehoc.net Th.S LÊ LONG HẬU SVTH: HÀ THỊ HOÀN HẢO hàng, khi đó nó có khả năng phát sinh lây lan các Ngân hàng khác và tạo cho dân chúng một tâm lý sợ hãi. Khi đó dân chúng sẽ đua nhau đến Ngân hàng rút tiền trước thời hạn. Điều đó cũng có thể đ ưa đến việc các Ngân hàng bị phá sản, tác động đến toàn bộ nền kinh tế. 2.1.3 Vai trò của tín dụng trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn * Cung cấp vốn, hạn chế cho vay nặng lãi ở nông thôn: + Cung cấp vốn: Nghị quyết hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ V khóa VII đã đề ra dịnh hướng cơ bản về mục tiêu, phương hướng, chính sách và các biện pháp chủ yếu để tiếp tục đổi mới và phát triển kinh tế, xã hội nông thôn, trong đó xác định những yêu cầu nhiệm vụ của hoạt động tiền tệ, tín dụng và Ngân hàng trên địa bàn nông nhiệp nông thôn, nhất l à trong văn ki ện đại hội Đảng to àn quốc lần thứ IX đã đề ra “…Đa dạng hóa các hình thức huy động vốn, cho vay, cung ứng các dịch vụ và tiện ích Ngân hàng, thuận lợi và thông thoáng đến mọi doanh nghiệp và dân cư, đáp ứng kịp thời các nhu cầu vốn tính dụng cho sản xuất kinh doanh v à đời sống, chú trọng khu vực nông nghiệp, nông thôn…” . Ngoài ra từng thời kỳ Ngân hàng đã có nhiều văn bản h ướng dẫn đầu tư cho nông nghi ệp nông thôn. Những văn bản này đã tạo ra môi trường pháp lý để mở rộng cho v ay các đối tượng, các tổ chức, các thành phần kinh tế nông thôn, nhất là hộ sản xuất nông ngiệp. Do đó doanh số cho vay ng ày càng tăng dư n ợ ngày càng nhiều. Số vốn đó đã làm thay đổi bộ mặt nông thôn, thay đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp, cải thiện nâng cao đời sống hộ sản xuất nông nghiệp. Thời gian qua Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã chuyển hướng đầu tư về nông thôn, cho vay trực tiếp đến hộ sản xuất, đến nay khản 60% tỷ trọng vốn là cho vay hộ sản xuất nông nghiệp và chủ yếu là cho vây trồng lúa. Đối với nông thôn nước ta hiện nay, sản xuất hàng hóa chưa phát triển cao, đơn vị sản xuất chủ yếu là hộ gia đình, năng xuất thấp, quy mô ruộng đất vốn và nguồn nhân lực còn quá nhỏ bé, việc áp dụng khoa học kỹ thuật còn hạn chế, khối lượng hàng hóa chưa nhiều, trình độ dân trí hiểu biết còn thấp về nền sản xuất hàng hóa, chỉ xoay quanh việc tự cung tự cấp. Do đó tín dụng nông thôn là một trong những nhân tố quan trọng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới hiện nay. 7 http://www.kinhtehoc.net
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG "
95 p | 922 | 417
-
Đề tài " tình hình thu hút vốn đầu tư trên thị trường vốn việt nam hiện nay "
52 p | 375 | 142
-
Đề tài: Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh cho bệnh nhân nội trú tại Khoa Ngoại bụng và Ngoại chấn thương của bệnh viện 354 - Phạm Ngọc Bình
31 p | 703 | 110
-
Đề tài: Mô hình hệ thống VPN
61 p | 196 | 41
-
Đề tài: Hoạt động cho thuê tài chính ở Việt Nam
37 p | 177 | 38
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – Chi nhánh Huế
82 p | 245 | 30
-
Luận văn: Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các nông hộ tại nHNo&PTNT tỉnh Hà tĩnh chi nhánh thành sen
53 p | 140 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Tài chính - Ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay doanh nghiệp tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Gia Lai
26 p | 121 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình cho vay và sử dụng vốn vay ở Ngân hàng chính sách xã hội huyện Thiệu Hóa
71 p | 106 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phân tích tình hình cho vay hộ kinh doanh tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam PGD Nhân Cơ chi nhánh Tỉnh Đăk Nông
26 p | 94 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình cho vay vốn hộ nghèo tại PGD NHCSXH huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
72 p | 70 | 11
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình cho vay tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín - Chi nhánh Huế
93 p | 115 | 9
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Tài chính Ngân hàng: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Bình
27 p | 18 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình cho vay vốn và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại chi nhánh NHN0&PTNT Thành phố Hà Tĩnh- tỉnh Hà Tĩnh
85 p | 84 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình cho vay tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Công Thương - Chi nhánh Huế
57 p | 77 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của các hộ nông dân tại Ngân hàng NN&PTNT huyện Gio Linh, Quảng Trị
69 p | 57 | 7
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tình hình cho vay và sử dụng vốn vay của hộ nghèo tại huyện Lộc Hà tĩnh Hà Tĩnh
84 p | 59 | 5
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích tình hình cho vay vốn của chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Phong Điền tỉnh Thừa Thiên Huế
72 p | 67 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn