intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG "

Chia sẻ: Ngominhtoan Toan | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:95

923
lượt xem
417
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua việc thu thập số liệu, báo cáo của Ngân hàng, sử dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối em đi vào phân tích đề tài “Tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Giồng Riềng”, phân tích thực trạng hoạt động tại Ngân hàng trong ba năm (2005-2007) và đi sâu vào phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn đối với hộ sản xuất để thấy được hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP: " TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG "

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG TỈNH KIÊN GIANG Â Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: ĐÀM THỊ PHONG BA NGÔ BÍCH CHĂM i
  2. MSSV: 4043403 Lớp: Tài Chính 2- K30 Cần Thơ – 2008 LỜI CẢM TẠ  Kết thúc khóa học là khép lại những tháng ngày miệt mài trên giảng đường đại học. Ở nơi ấy có biết bao kỉ niệm khó quên về hình ảnh ngôi trường quen thuộc, thầy cô, bè bạn…Tất cả sẽ động lại trong em thành một hồi ức tốt đ ẹp nhất. Nhân đây em xin chân thành cám ơn quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ, đặc biệt là Thầy Cô khoa Kinh Tế - Quản trị kinh doanh đã không quản khó khăn vất vả trang bị cho đàn em thân yêu của mình một kiến thức thật hữu ích. Lòng biết ơn vô hạn xin gửi đến Cô Đàm Thị Phong Ba, tuy bận nhiều công việc nhưng Cô đã trực tiếp tận tình hướng dẫn em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp. Bên cạnh đó em cũng xin chân thành cảm ơn tấc cả anh chị đang làm việc tại NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng đã hướng dẫn giúp đỡ em trong quá trình thực tập để hoàn thành đề tài tốt nghiệp của mình. Mặc dù đã có nhiều cố gắng cho bản thân nhưng do thời gian có hạn và hiểu biết thực tế của em còn hạn chế nên Luận văn tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong Thầy cô, các anh chị góp ý để luận văn được hoàn thiện hơn. Em xin kính chúc Thầy cô, các anh chị luôn dồi dào sức khỏe, công tác tốt. Chân thành cảm ơn! SVTH: Ngô Bích Chăm ii
  3. iii
  4. LỜI CAM ĐOAN  Em xin cam đoan rằng đề tài này là do chính em thực hiện, các s ố liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất cứ đề tài nhiên cứu khoa học nào. Ngày ...... tháng …… năm …… Sinh viên thực hiện Ngô Bích Chăm iv
  5. NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày …… tháng …… năm …… GIÁM ĐỐC v
  6. NHẬN XÉTCỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN  ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày …… tháng …… năm …… Giáo viên hướng dẫn vi
  7. NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ ........................................................................................................................................ Ngày …… tháng …… năm …… Giáo viên phản biện vii
  8. MỤC LỤC Trang Chương 1: Chương 1.......................................................................................................... 1 GIỚI THIỆU.....................................................................................................1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.......................................................................... 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................................... 2 1.2.1 Mục tiêu chung................................................................................ 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể............................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU......................................................................2 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU...............................................................2 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.......................................................................2 Chương 2.......................................................................................................... 4 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...................4 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN........................................................................4 2.1.1 Hộ sản xuất và sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ sản xuất 4 2.1.2 Một số lý luận cơ bản về tín dụng................................................ 4 2.1.2.1 các khái niệm.....................................................................................4 2.1.2.2 Vai trò của tín dụng:.........................................................................5 2.1.2.3 Chức năng của tín dụng:...................................................................5 2.1.2.4 Thời hạn tín dụng:............................................................................6 2.1.2.5 Lãi suất tín dụng: .............................................................................6 2.1.2.6 Rủi ro tín dụng:.................................................................................7 2.1.3 Vai trò của tín dụng trong việc phát triển nông nghiệp nông thôn8 2.1.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng..........10 2.1.4.1 Nợ quá hạn......................................................................................10 2.1.4.2 Chỉ số dư nợ trên vốn huy động....................................................10 2.1.4.3 Tỷ lệ nợ quá hạn............................................................................. 11 2.1.4.4 Chỉ tiêu vòng quay vốn tín dụng....................................................11 2.1.4.5 Hệ số thu nợ.................................................................................... 11 2.1.4.6 Chỉ tiêu lợi nhuận............................................................................12 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................12 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu.......................................................12 2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu......................................................12 2.2.3 Phương pháp phân tích nhân tố ảnh hưởng..................................12 Chương 3........................................................................................................ 14 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ................14 3.1 KHÁI QUÁT VỀ NHNo & PTNT HUYỆN GIỒNG RIỀNG.............14 viii
  9. 3.1.1 Vài nét về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn (NHNo & PTNT) chi nhánh Huyện Giồng Riềng.................................14 3.1.1.1 Khái quát về NHNo & PTNT ........................................................14 3.1.1.2 NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng...........................14 3.1.2 Cơ cấu tổ chức..............................................................................15 3.1.2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức.....................................................................15 3.1.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận......................................15 3.1.3 Các hoạt động chính của Ngân hàng............................................ 17 3.1.3.1 Huy động vốn..................................................................................17 3.1.3.2 Các hoạt động cho vay và bảo lãnh...............................................17 3.1.3.3 Dịch vụ kế toán và ngân quỹ..........................................................17 3.1.4 Một số quy định về chính sách tín dụng của NHNN & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng.................................................................... 18 3.1.4.1 Đối tượng cho vay..........................................................................18 3.1.4.2 Nguyên tắc cho vay ........................................................................18 3. 1.4.3 Điều kiện cho vay..........................................................................18 3. 1.4.4 Giới hạn cho vay ...........................................................................18 3. 1.4.5 Thời hạn cho vay............................................................................19 3. 1.4.6 Phương thức cho vay.....................................................................19 3. 1.4.7 Lãi suất cho vay..............................................................................20 3. 1.4.8 Quy trình nghiệp vụ cho vay.........................................................20 3.2 THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG.............................................................................................21 3.2.1 Thực trạng và hiệu quả hoạt động...............................................21 3.2.1.1 Thực trạng.......................................................................................21 3.2.2 Thuận lợi và khó khăn...................................................................32 3.2.2.1 Thuận lợi.........................................................................................32 3.2.2.2 Khó khăn..........................................................................................32 3.2.3 Phương hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong năm 2008.........................................................................................................34 Chương 4........................................................................................................ 35 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY VỐN ĐỐI VỚI HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG............................. 35 4.1 NHU CẦU VỐN CỦA HỘ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG NHU CẦU VỐN CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG........................................................................... 35 4.2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH CHO VAY ................................................ 36 4.2.1 Doanh số cho vay ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp...............37 ix
  10. 4.2.2 Doanh số cho vay trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp...............41 4.3 TÌNH HÌNH THU NỢ..........................................................................42 4.3.1 Doanh số thu nợ ngắn hạn HSX nông nghiệp (xem bảng 7 trang 43)............................................................................................................43 4.3.2 Doanh số thu nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp.................45 4.4 TÌNH HÌNH DƯ NỢ ...........................................................................46 4.4.1 Dư nợ ngắn hạn hộ sản xuất nông nghiệp (xem bảng 9 trang 47 )...........................................................................................................46 4.4.2 Dư nợ trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp..................................49 4.5 TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN................................................................49 4.5.1 Nợ quá hạn ngắn hạn hộ sản xuất...............................................50 4.5.2 Nợ quá hạn trung hạn hộ sản xuất...............................................53 4.7 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG HỘ SẢN XUẤT THEO THỜI GIAN....................................54 4.7.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay............................54 4.7.1.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay năm 2005 so với năm 2006............................................................................................................... 54 Q = Q06 - Q05 = Σ 06b06 – Σ 05b05 = [(2,7 x38.183,5 ) + (1,5 x 3.684)] – a a ....................................................................................................................... 54 [(2,5 x 29.275,5) + (1,7 x 3.584,5)] =29.340 triệu đồng...........................54 4.7.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay năm 2007 so với năm 2006............................................................................................................... 55 4.7.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ..............................57 4.7.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ năm 2006 so với năm 2005............................................................................................................... 57 4.7.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ năm 2007 so với năm 2006............................................................................................................... 58 4.7.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ ..............................................60 4.7.3.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ năm 2006 so với năm 2005. 60 4.7.3.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến dư nợ năm 2007 so với năm 2006. 61 4.7.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn......................................62 4.7.4.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn năm 2006 so với năm 2005 ....................................................................................................................... 63 4.7.4.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá năm 2007 so với năm 2006 64 4.6 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CHO VAY CỦA NHNo & PTNT CHI NHÁNH HUYỆN GIỒNG RIỀNG QUA 3 NĂM 2005 – 2007................65 Chương 5........................................................................................................ 67 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY ......................67 x
  11. HỘ SẢN XUẤT TẠI NHNo & PTNT CHI NHÁNH ...................................67 HUYỆN GIỒNG RIỀNG............................................................................... 67 5.1 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HUY ĐỘNG VỐN ...............68 5.2 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CHO VAY............................. 70 5.3 BIỆN PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG .....................................................................................................................72 Chương 6........................................................................................................ 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.........................................................................75 6.1 KẾT LUẬN........................................................................................... 75 6.2 KIẾN NGHỊ...........................................................................................76 6.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .....................................76 6.2.2 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn Việt Nam......................................................................................................... 76 6.2.3 Đối với các bộ ngành có liên quan................................................77 6.2.4 Đối với Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Giồng Riềng.................................................................... 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................80 xi
  12. DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1:Tình Bảng nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007..............23 Bảng 2:Tình Bảng cho vay chung.......................................................................25 Bảng 3:Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007 ............................................................................................ 31 Bảng 4: Nhu cầu vốn của hộ sản xuất và khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng.................................................35 Bảng 5: Doanh số cho vay ngắn hạn đối với HSX qua 3 năm 2005-2007.....38 Bảng 6: Doanh số cho vay trung hạn đối với HSX qua 3 năm 2005-2007 .....40 Bảng 7: Doanh số thu nợ ngắn hạn đối với HSX qua 3 năm 2005-2007.......43 Bảng 8: Doanh số thu nợ trung hạn đối với HSX qua 3 năm 2005-2007.......44 Bảng 9: Dư nợ ngắn hạn đối với với HSX qua 3 năm 2005-2007..................47 Bảng 10: Dư nợ trung hạn đối với HSX qua 3 năm 2005-2007.......................48 Bảng 11: Nợ quá hạn ngắn hạn đối với HSX qua 3 năm 2005-2007..............51 Bảng 12: Nợ quá hạn trung hạn đối với HSX qua 3 năm 2005-2007..............52 Bảng 13: Nhân tố ảnh hưởng đến doanh số cho vay HSX...............................53 Bảng 14:Tổng hợp nhân tố doanh số cho vay 2006/2005.................................54 Bảng 15: Tổng hợp nhân tố doanh số cho vay 2007/2006................................55 Bảng 16: Nhân tố ảnh hưởng đến doanh số thu nợ HSX.................................56 Bảng 17: Tổng hợp nhân tố doanh số thu nợ 2006/2005..................................57 Bảng 18: Tổng hợp nhân tố doanh số cho thu nợ 2007/2006...........................58 Bảng 19: Nhân tố ảnh hưởng đến doanh số dư nợ HSX.................................58 Bảng 20: Tổng hợp nhân tố dư nợ 2006/2005...................................................59 Bảng 21: Tổng hợp nhân tố dư nợ 2007/2006...................................................60 Bảng 22: Nhân tố ảnh hưởng đến nợ quá hạn HSX........................................61 Bảng 23: Tổng hợp nhân tố nợ quá hạn 2006/2005.........................................62 Bảng 24: Tổng hợp nhân tố nợ quá hạn 2007/2006.........................................63 Bảng 25: Các tỷ số trong hoạt động tín dụng đối với HSX qua 3 năm 2005-2007............................................................................................. 64 xii
  13. DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Ngân hàng.............................................................15 Hình 2: Quy trình cho vay.....................................................................................20 Hình 3: Biểu đồ thể hiện nguồn vốn của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007 ............................................................................................ 22 Hình 4: Biểu đồ thể hiện kết quả kinh doanh của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007............................................................................................. 29 Hình 5: So sánh giữa nhu cầu vốn của hộ sản xuất và khả năng đáp ứng nhu cầu vốn của NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng..................................36 Hình 6: Biểu đồ thể hiện doanh số cho vay của Ngân hàng của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007 ......................................................................................37 Hình 7: Biểu đồ thể hiện doanh số thu nợ của Ngân hàng của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007.......................................................................................41 Hình 8: Biểu đồ thể hiện tình hình dư nợ của Ngân hàng của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007.......................................................................................45 Hình 9: Biểu đồ thể hiện tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007.......................................................................................49 xiii
  14. DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT NHNo & PTNT: Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn HSX: Hộ sản xuất xiv
  15. TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Qua việc thu thập số liệu, báo cáo của Ngân hàng, sử dụng phương pháp so sánh tương đối, tuyệt đối em đi vào phân tích đề tài “Tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Giồng Riềng”, phân tích thực trạng hoạt động tại Ngân hàng trong ba năm (2005-2007) và đi sâu vào phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn đối với hộ sản xuất để thấy được hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất của Ngân hàng trong những năm vừa qua. Từ đó, tìm ra nguyên nhân, những nhân tố nào ảnh hưởng đến hoạt động cho vay hộ sản xuất vừa phân tích bằng phương pháp thay thế liên hoàn rồi đánh giá tình hình cho vay đối với hộ sản xuất của Ngân hàng, sau đó đưa ra giải pháp để nâng cao chất lượng tính dụng đối với hộ sản xuất trong thời gian sắp tới. xv
  16. Chương 1 GIỚI THIỆU 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong bối cảnh nền kinh tế thị trường bước đầu phát triển hoà nhập hoà nhập với sự phát triển trong khu vực, hoạt động Ngân hàng thương mại cũng đang được đổi mới từng bước bắt kịp sự phát triển của công nghệ Ngân hàng thế giới. Lĩnh vực hoạt động của Ngân hàng thương mại đóng góp vai trò quan trọng không thể thiếu trong công cuộc phát triển nền kinh tế đất nước. Hệ thống Ngân hàng gắn liền với các chính sách tiền tệ quốc gia, là mạch máu của nền kinh tế đang hoạt động ngày càng tích cực bơm dưỡng đồng vốn ngày đêm nuôi dưỡng cơ thể kinh tế trước bối cảnh hoà nhập với các nước. Như vậy, kinh doanh tiền tệ ngày càng phải chuẩn mực. Trong khi hệ thống Ngân hàng nước ta vẫn còn tình trạng vừa làm vừa học hỏi, vừa rút kinh nghiệm... Sinh sau đẻ muộn nên hệ thống Ngân hàng nước ta trong buổi đầu hoà nhập đã gặp phải không ít khó khăn, thử thách trong quy luật cạnh tranh khắt khe của nền kinh tế thị trường. Hơn thế nữa nền kinh tế nước ta còn đang non y ếu, các ngành sản xuất kinh doanh, dịch vụ đang còn nằm trong tình trạng mất cân đối, lạm phát, thất nghiệp cao, thu nhập của dân cư còn thấp, dẫn đến tiết kiệm không cao trong khi nhu cầu vốn cho sự phát triển rất lớn. Trong bối cảnh này có một chiến lược huy động và cho vay hiệu quả là hết sức quan trọng. Trong cơ cấu kinh tế của nước ta, nông nghiệp luôn là thế mạnh, cùng với các ngành kinh tế khác, nông nghiệp và nông thôn đang có những bước tiến vượt bậc. Với khát vọng làm giàu chính đáng của mình, người nông dân đã và đang khai thác những tiềm năng kinh tế của địa phương kết hợp với kinh nghiệm và sức lao động của bản thân, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, đầu tư phát triển nhiều ngành nghề, làm giàu cho chính mình và tạo nhiều của cải vật chất cho xã hội. Tuy nhiên để thực hiện được mục tiêu đó đòi hỏi phải có một nguồn vốn rất lớn, nguồn vốn này đối với đa số hộ sản xuất nông nghiệp không thể tự đáp ứng được mà phải có sự cho vay hỗ trợ từ nhiều nguồn. Vì vậy vấn đề đáp ứng vốn cho việc phát triển nông nghiệp nông thôn là một trong những mục tiêu ưu tiên hàng đầu được Nhà nước đặc biệt quan tâm, nhất là vốn để hỗ trợ nông dân phát 1
  17. triển sản xuất. Nhận thức được tầm quan trọng và yêu cầu cấp thiết của thực tiễn. Với mong muốn tìm hiểu vấn đề trong thời gian thực tập tại chi nhánh Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn huyện Giồng Riềng là cơ hội để em nhìn nhận vấn đề một cách thực tế hơn. Vì vậy em đã chọn đề tài "Tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn chi nhánh Huyện Giồng Riềng" làm đề tài tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Phân tích tình hình cho vay vốn đối với hộ sản xuất qua 3 năm 2005 - 2007. Từ đó đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay vốn tại NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích thực trạng và hiệu quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng. - Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn đối với hộ sản xuất. - Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với tình hình cho vay hộ sản xuất. - Giải pháp nâng cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất. 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU Về không gian: luận văn được thực hiện trên số liệu tại chi nhánh NHNN&PTNT Huyện Giồng Riềng. Về thời gian: thu thập và xử lý số liệu trong 3 năm từ 2005 đến 2007, thời gian thực hiện đề tài từ 11/02/2007đến 25/04/2007. 1.4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Là những số liệu cho vay tại Ngân hàng, những báo cáo có liên quan đến hoạt động cho vay vốn ngắn hạn, trung hạn hộ sản xuất nông nghiệp trong 3 năm 2005 – 2007 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU Đề tài có tham khảo một số tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu, phân tích như sau: -“Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại” trong Giáo trình Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại (2005) của ThS. Thái Văn Đại. Nội dung đề cập: Vấn đề nghiệp vụ tín dụng và rủi ro tín dụng. 2
  18. - “Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng Ngân hàng” của TS. Phí Trọng Hiển và Nguyễn Tiến Dũng trong Tạp chí Khoa học và Đào tạo Ngân hàng số 12. Nội dung đề cập là: giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng của các Ngân hàng thương mại Việt Nam. - Tiểu luận tốt nghiệp “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại NHNo & PTNT chi nhánh Huyện Giồng Riềng” của sinh viên Nguyễn Thành Dương (Năm 2001-Kiên Giang). Đề tài có nói về tín dụng hộ sản xuất nhưng không đi sâu mà chỉ giới thiệu sơ qua về tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng. 3
  19. Chương 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1 Hộ sản xuất và sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ sản xuất - Khái niệm hộ sản xuất: Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh là chủ thể cho mọi quan hệ sản xuất. Hộ sản xuất ở nước ta giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tế nông nghiệp. - Sự cần thiết phải phát triển kinh tế hộ: Việc phát triển kinh tế hộ sản xuất không chỉ có hiệu quả đối với sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn mà còn tác động mạnh mẽ đến toàn bộ đời sống xã hội cũng như sự phát triển chung của đất nước. Thực vậy, kể từ khi công cuộc đổi mới được tiến hành một cách toàn diện vào năm 1988, ruộng đất được giao cho các hộ nông dân canh tác, công việc sản xuất kinh doanh hoàn toàn do các hộ tự chịu trách nhiệm, kinh tế hộ đã trở thành đơn vị kinh tế độc lập và ngày càng đạt hiệu quả, các hợp tác xã chỉ còn chức năng cung cấp các dịch vụ nông nghiệp. Điều đó cho thấy kinh tế hộ sản xuất vừa tạo ra những biến đổi to lớn trên bình diện sản xuất vừa đạt hiệu quả cao trong thu nhập và quản lý kinh tế nông nghiệp nông thôn. Chính vì thế, trong điều kiện hiện nay cần phải tập trung phát triển kinh tế hộ là điều tất yếu. 2.1.2 Một số lý luận cơ bản về tín dụng 2.1.2.1 các khái niệm Tín dụng: là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái tiền tệ hay hiện vật, trong đó người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. Như vậy, một hoạt động được gọi là tín dụng thì phải có các điều kiện sau: Thứ nhất, có sự chuyển giao tạm thời (có thời hạn). Thứ hai, là sự chuyển giao một lượng giá trị dưới dạng hàng hóa hay tiền tệ. Thứ ba, có sự hoàn trả và giá trị hoàn trả phải lớn hơn giá trị ban đầu. Nếu thiếu một trong ba điều kiện trên thì không còn phạm trù tín dụng nữa. 4
  20. Doanh số cho vay: là chỉ tiêu phản ánh tất cả khoản tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay không nói đến việc món vay đó thu được hay chưa trong một thời gian nhất định. Doanh số thu nợ: là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào đó. Dư nợ: là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định. Để xác định được dư nợ, Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ. Nợ quá hạn: là chỉ tiêu phản ánh các khoản nợ đến hạn mà khách hàng không có khả năng trả nợ cho Ngân hàng mà không có lý do chính đáng. Khi đó Ngân hàng chuyển từ tài khoản dư nợ sang tài khoản khác gọi là tài khoản nợ quá hạn. Vốn điều chuyển: là vốn được chuyển từ Ngân hàng cấp trên xuống chi nhánh nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Vốn huy động: là nguồn vốn chủ yếu chiếm tỷ trọng rất lớn trong các Ngân hàng, gồm: + Vốn tiền gửi từ các tổ chức kinh tế, vốn nhàn rỗi của dân cư… + Vốn huy động qua các chứng từ có giá: kỳ phiếu, trái phiếu. + Vốn từ Ngân hàng Trung Ương, các tổ chức tín dụng khác. 2.1.2.2 Vai trò của tín dụng: Trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, tín dụng có các vai trò sau: - Thứ nhất: Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất được liên tục đồng thời góp phần đầu tư phát triển kinh tế. - Thứ hai: Thúc đẩy quá trình tập trung vốn và tập trung sản xuất. - Thứ ba: Tín dụng là công cụ tài trợ cho các ngành kinh tế kém phát triển và ngành mũi nhọn. - Thứ tư: Góp phần tác động đến việc tăng cường chế độ hạch toán kinh tế của các doanh nghiệp nhà nước. - Thứ năm: Tạo điều kiện để phát triển quan hệ kinh tế với nước ngoài. 2.1.2.3 Chức năng của tín dụng: * Chức năng phân phối lại tài nguyên: Phân phối tín dụng được thực hiện bằng hai cách: 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2