intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp

Chia sẻ: Vũ Văn Quyết | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:0

1.264
lượt xem
135
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tìm hiểu nghiên cứu hồ sơ mời thầu, môi trường đấu thầu và gói thầu; biện pháp kỹ thuật - công nghệ và tổ chức thi công gói thầu; tính toán lập giá dự thầu và thể hiện giá dự thầu;... được trình bày cụ thể trong "Đề tài tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp

  1. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 1 PHẦN MỞ ĐẦU I. MỤC ĐÍCH, Ý NGHĨA CỦA ĐẤU THẦU. 1. Khái niệm “Đấu thầu” là quá trình lựa chọn nhà thầu đáp ứng các yêu cầu của bên mời thầu để thực hiện gói thầu trên cơ sở bảo đảm tính cạnh tranh, công bằng, minh bạch và hiệu quả kinh tế. 2. Mục đích và ý nghĩa Trong quản lý đầu tƣ và xây dựng, đấu thầu là một phƣơng thức phổ biến và có hiệu quả kinh tế cao tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp trên thị trƣờng xây dựng, góp phần thúc đẩy lực lƣợng sản xuất phát triển. Đấu thầu là một thể thức thực hiện hợp đồng khoa học và có tính pháp lý, nó mang tính khách quan rất cao giúp cho chủ đầu tƣ có thể tránh đƣợc những sơ hở và sai lầm có thể dẫn đến thiệt hại về vật chất và uy tín. Đấu thầu nhằm thực hiện tính cạnh tranh giữa các nhà thầu, đảm bảo tính công bằng, minh bạch để lựa chọn nhà thầu phù hợp với yêu cầu đặt ra của Chủ đầu tƣ, trong đó chủ yếu là tiết kiệm chi phí và lựa chọn đƣợc những nhà thầu có đủ năng lực về kinh nghiệm, trình độ kỹ thuật thi công để thực hiện gói thầu. Đấu thầu ngày nay đƣợc xem nhƣ một điều kiện tất yếu để đảm bảo cho chủ đầu tƣ trong việc lựa chọn các nhà thầu. Ngoài ra đấu thầu còn bảo đảm sự công bằng và thông qua cạnh tranh kích thích các nhà thầu này nâng cao năng lực của mình về mọi mặt, thúc đẩy sự hợp tác giữa các bên nhằm mục đích đáp ứng tốt các yêu cầu về chất lƣợng, tiến độ, kỹ thuật, tài chính, môi trƣờng, lợi ích kinh tế xã hội của dự án, do đó đảm bảo lợi ích chính đáng cho tất cả các chủ đầu tƣ lẫn các nhà thầu, góp phần tiết kiệm các nguồn lực xã hội. II. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP DẠNG HSDT GÓI THẦU XÂY LẮP. Hồ sơ dự thầu mang tính tổng hợp cuả nhiều chuyên ngành kinh tế và kỹ thuật trong hoạt động xây dựng, đồng thời nó ứng dụng nhiều kiến thức cơ bản trong quá trình học tập trong nhà trƣờng và phù hợp với nhu cầu thực tiễn về đầu tƣ xây dựng công trình hiện nay. Chính vì những lí do trên mà em lựa chọn đề tài lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây lắp làm đề tài tốt nghiệp. III. NHIỆM VỤ THIẾT KẾ ĐƢỢC GIAO. Lập hồ sơ dự thầu gói thầu xây dựng Nhà công vụ trƣờng đại học chính trị. Kết cấu đồ án gồm: MỞ ĐẦU Chƣơng I : Nghiên cứu HSMT, môi trƣờng đấu thầu và gói thầu. Chƣơng II : Biện pháp kỹ thuật - công nghệ và tổ chức thi công gói thầu. Chƣơng III : Tính toán lập giá dự thầu và thể hiện giá dự thầu. Chƣơng IV: Lập hồ sơ hành chính pháp lý KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  2. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 3 III. NGHIÊN CỨU HỒ SƠ MỜI THẦU. 1. Những yêu cầu cơ bản của hồ sơ mời thầu 1.1. Các yêu cầu về tƣ cách pháp nhân và năng lực của đơn vị dự thầu 1.1.1. Tƣ cách pháp nhân Doanh nghiệp đƣợc thành lập hợp pháp, có giấy phép hành nghề phù hợp với tính chất của gói thầu, đúng phạm vi hoạt động. Các nhà thầu có thể tham gia độc lập hoặc liên doanh để đáp ứng các yêu cầu kể trên. 1.1.2. Năng lực nhà thầu Phải đảm bảo tối thiểu các năng lực và kinh nghiệm phù hợp với tính chất của gói thầu nhƣ dƣới đây: - Là doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh, số năm hoạt động từ 5 năm trở lên - Có báo cáo quyết toán tài chính của đơn vị trong 3 năm đƣợc duyệt, có xác nhận của cơ quan thuế hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế, tình hình tài chính phải lành mạnh, không bị các cơ quan quản lý và pháp luật phong toả tài khoản. - Doanh thu trong 3 năm, mỗi năm không dƣới 30 tỷ đồng việt nam. - Năng lực thiết bị đảm bảo tổ chức thi công gói thầu - Năng tổ chức cán bộ phù hợp với gói thầu + Số lƣợng cán bộ trên đại học > 30 ngƣời. + Số cán bộ trung cấp > 10 ngƣời + Số lƣợng công nhân lành nghề >200 ngƣời - Đã có công trình đạt chất lƣợng cao. 1.2. Yêu cầu về kỹ thuật, chất lƣợng - Đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật, chất lƣợng vật tƣ nêu trong hồ sơ thiết kế. Các loại vật liệu, vật tƣ đƣa vào công trình phải có chứng chỉ chất lƣợng và kiểm định chất lƣợng của cơ quan chuyên môn có thẩm quyền kèm theo mẫu kiểm chứng thống nhất. - Tính hợp lý và khả thi của các giải pháp kỹ thuật, biện pháp tổ chức thi công: có biểu đồ tiến độ thi công tổng thể - Nhà thầu phải có giải pháp để đảm bảo chất lƣợng các hạng mục công trình. - Có biện pháp đảm bảo điều kiện vệ sinh môi trƣờng và các điều kiện khác nhƣ an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trƣờng, đảm bảo an ninh trật tự trên địa bàn xây dựng. 1.3. Yêu cầu về tiến độ - Công trình đƣợc thi công: 650 Ngày - Khởi công: ngay sau khi ký kết hợp đồng. - Nhà thầu phải đảm bảo tiến độ hoàn thành công trình do mình đặt ra và yêu cầu của Chủ đầu tƣ. - Tiến độ thi công công trình là một trong những yếu tố cạnh tranh của các nhà thầu. Nhà thầu cần căn cứ vào tiến độ yêu cầu của Chủ đầu tƣ, năng lực của mình và các yếu tố cạnh tranh khác để quyết định một tiến độ tối ƣu nhất khi đƣa vào đơn dự thầu của mình. 1.4. Yêu cầu về trang thiết bị thi công - Phải có đầy đủ trang thiết bị máy móc thi công chủ yếu đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật, chất lƣợng và an toàn trong thi công xây lắp phù hợp với thi công gói thầu này để thi công đạt chất lƣợng và tiến độ đề ra. Phải có kiểm định chất lƣợng của các máy móc, thiết bị thi công công trình sử dụng cho gói thầu. SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  3. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 4 2. Giải pháp kiến trúc và kết cấu 2.1. Giải pháp kiến trúc công trình Phương án tổ chức mặt bằng và dây chuyền sử dụng: - Nhà công vụ trƣờng đại học chính trị gồm 6 tầng + 1 tầng tum, Trong đó tầng các tầng dịch vụ, nhà ở, phòng hội trƣờng. Có tất cả 98 căn hộ với 6 căn loại 4 còn lại 92 căn loại 5 - Giao thông đứng của tòa nhà là 1 thang máy và hai thang bộ, vế thang rộng đủ tiêu chuẩn phục vụ và thoát ngƣời trong trƣờng hợp xảy ra sự cố và đảm bảo đƣợc thông gió và ánh sáng từ bên ngoài. - Giao thông ngang của công trình là lối vào và hành lang. Hành lang đảm bảo đủ rộng, tiện lợi thông thoáng trong việc đi lại, thoát hiểm khi xảy ra sự cố. - Hệ thống đổ rác đƣợc đặt tại cầu thang mỗi tầng và đƣợc đƣa xuống hầm chứa rác. - Dây truyền công năng trong mỗi căn hộ thuận tiện sử dụng, đảm bảo thông thoáng. Phòng bếp đƣợc tiếp xúc với lô gia hoặc ban công, các phòng ngủ đều có ánh sáng tự nhiên, các phòng vệ sinh đƣợc dùng hệ thống hộp kỹ thuật chung theo chiều đứng của nhà. 2.2. Giải pháp kết cấu công trình Móng cọc BTCT mác 300, cọc tiết diện 300x300mm , dài 13,8m, sức chịu tải cọc là 65 tấn; Hệ khung, cột , dầm sàn đổ bằng BTCT đá 1x2 mác 300 ( sử dụng bê tông thƣơng phẩm cho các cấu kiện móng, hệ khung dầm, sàn ); tƣờng ngăn, móng xây gạch đặc không nung, vữa xi măng mác 50; mái xây tƣờng thu hồi xà gồ thép, lợp tôn chống nóng màu xanh dày 0.47mm. 3. Kiểm tra khối lƣợng gói thầu Nhà thầu đã tiến hành kiểm tra lại khối lƣợng đƣa ra trong hồ sơ mời thầu. Căn cứ vào hồ sơ thiết kế mà nhà thầu nhận đƣợc nhà thầu đã tính toán lại khối lƣợng thấy mức độ chênh lệch không đáng kể có thể bỏ qua đồng thời tiên lƣợng chủ đầu tƣ đƣa ra không có sự thiếu sót công tác. Do đó nhà thầu quyết định lấy khối lƣợng chủ đầu tƣ cung cấp làm khối lƣợng để tính toán giá dự thầu công trình và biện pháp tổ chức thi công. IV. PHÂN TÍCH MÔI TRƢỜNG ĐẤU THẦU VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN CỤ THỂ CỦA GÓI THẦU. 1. Phân tích môi trƣờng tự nhiên, điều kiện kinh tế-xã hội 1.1. Điều kiện tự nhiên Khu đất nằm trong khu vực khí hậu vùng Đồng bằng Bắc bộ, khí hậu nhiệt đới ẩm, có mùa hè nóng, mƣa nhiều, mùa đông lạnh, khô, với gió mùa đông Bắc. Thời tiết trong năm chia thành 2 mùa: - Mùa nóng bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, gió Đông nam là chủ đạo. - Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3, gió Đông bắc là chủ đạo. - Nhiệt độ trung bình trong năm khoảng 23-24 độ C, nhiệt độ cao trong năm vào tháng 6. Mùa nóng cũng là mùa mƣa tập chung từ tháng 7 đến tháng 9. - Bão thƣờng xuất hiện trong các tháng 7, 8 với cấp gió trung bình từ cấp 7 đến cấp 10, gió giật đến cấp 12. - Độ ẩm trung bình trong năm khoảng 79%, tháng 1, 2 độ ẩm có thể lên tới 100%. - Tổng lƣợ SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  4. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 6 b. Công ty cổ phần đầu tư và xây dựng LICOGI 18 - Điểm mạnh:  Đào đắp và vận chuyển đất đá  Khoan nổ mìn phá đá  Đóng cọc xử lý nền móng  Thi công đƣờng giao thông, sân bay, bến cảng  Xây dựng các công trình thuỷ lợi : Đê, đập, hồ chứa nƣớc và hệ thống tƣới tiêu. - Điểm yếu:  Công ty đã thi công ít các công trình nhà dân dụng cao tầng có quy mô lớn, công trình có sử dụng công nghệ mới trong thi công.  Các công trình về văn hóa thể thao, y tế, giáo dục, viên thông không phải là thế mạnh của công ty. Công ty có khẳ năng thắng thầu không cao do có ít kinh nghiệm trong thi công chung cƣ. c. Công ty cổ phần xây dựng số 1 Hà Nội – HACC1 - Điểm mạnh : + Là một trong những công ty mạnh, có địa bàn hoạt động rộng khắp cả nƣớc, có tiềm lực máy móc, nhân lực, tài chính rất mạnh. + Có uy tín lâu năm, đặc biệt trong lĩnh vực xây dựng dân dụng, nhà cao và siêu cao tầng. + Có nhiều công trình đạt chất lƣợng cao, hoàn thành tiến độ và đƣợc chủ đầu tƣ tín nhiệm. - Điểm yếu: + Công ty này có bất lợi lớn nhất là hiện nay công ty đang thi công nhiều công trình, do có nhiều dự án công trình xây lắp nên họ có thể sẽ áp dụng chiến lƣợc giá cao, mặt khác cũng có thể không tham gia thầu tiếp tục với 1 dự án xây dựng khó đƣợc giải ngân nhƣ gói thầu này. d. Công ty xây dựng Lũng Lô - Bộ quốc phòng Công ty này đƣợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là xây dựng các công trình thuộc Bộ quốc phòng nhƣng gần đây đã tham gia khá nhiều các công trình thuộc lĩnh vực dân sự. - Điểm mạnh: Đây là một công ty khá mạnh với đội ngũ cán bộ công nhân viên có trình độ tay nghề cao, năng lực tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại - Điểm yếu: Công ty chỉ đặc biệt có ƣu thế khi tham gia đấu thầu xây dựng các công trình ngầm, công trình biển, công trình cảng đƣờng thuỷ. Với các công trình dân dụng khác, do công ty chủ yếu chỉ có những thiết bị đặc thù để xây dựng các công trình biển nên thƣờng không phát huy đƣợc ƣu thế về năng lực máy móc khi tham gia các gói thầu. e. Công ty Cổ phần Sông Đà 11 thuộc tổng công ty XD Sông Đà - Điểm mạnh:  Xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, thủy điện, bƣu điện, hạ tầng kỹ thuật, đƣờng dây và trạm biến thế.  Đầu tƣ xây dựng và kinh doanh cơ sở hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.  Đầu tƣ xây dựng, vận hành khai thác và kinh doanh các nhà máy điện, nhà máy xi măng. SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  5. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 7  Xây dựng thủy điện. Các thủy điện mang tầm vóc thế kỷ nhƣ thủy điện Thác Bà, Hòa Bình, Yaly, Vĩnh Sơn, Sông Hinh. Hiện nay công ty đang cùng lúc nhận nhiều công trình nhƣ nhà máy thủy điện Tuyên Quang, Nhà máy thủy điện Cần Đơn, Nhà máy thủy điện Sê San 3, Thủy điện Nậm Mu - Điểm yếu: + Các gói thầu về xây dựng dân dụng, đặc biệt là những công trình cao tầng, có xử lý nền móng. Qua tìm hiểu cho thấy hiện tại công ty này đang có nhiều dự án thực hiện trong giai đoạn gấp rút vì vậy khả năng cạnh tranh không đáng lo ngại. Kết luận Từ những phân tích về điều kiện môi trƣờng tự nhiên (khí hậu, thời tiết, địa hình, địa chất), điều kiện kinh tế - xã hội ( giao thông, cơ sở hạ tầng, điều kiện cung ứng vật tƣ, thiết bị, lao động…..), đối thủ cạnh tranh, nhà thầu nhận thấy có đầy đủ điều kiện về năng lực đáp ứng thi công gói thầu đảm bảo chất lƣợng, đúng tiến độ với chi phí hợp lý, có khả năng thắng thầu cao. SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  6. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 8 Hình 1.1 : Mặt bằng tầng 1 SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  7. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 9 Hình 1.2 : Mặt bằng tầng 2 SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  8. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 10 Hình 1.3 : Mặt bằng tầng 3,4,5,6 SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  9. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 11 Hình 1.4 : Mặt đứng trục 1-11 SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  10. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 12 Hình 1.5 : Mặt đứng trục 11-1 SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  11. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 13 Hình 1.6 : Mặt đứng trục A-D và D-A SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  12. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 14 CHƢƠNG II. BIỆN PHÁP CÔNG NGHỆ - KỸ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG GÓI THẦU. I. LỰA CHỌN PHƢƠNG HƢỚNG THI CÔNG TỔNG QUÁT. 1. Phƣơng hƣớng thi công tổng quát Qua phân tích giải pháp kết cấu, kiến trúc, quy hoạch của công trình và điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội cũng nhƣ căn cứ vào năng lực sản xuất của công ty, đề ra phƣơng hƣớng thi công tổng quát là thi công cơ giới kết hợp với thủ công, và sử dụng phƣơng pháp thi công theo dây chuyền. Công trình đƣợc chia ra các đợt thi công chính sau: - Thi công phần ngầm - Thi công phần thân - Thi công phần hoàn thiện Trong đó các đợt lại đƣợc chia ra làm các công tác, các công tác lại đƣợc phân đoạn, phân đợt để thi công theo dây chuyền. Khi thi công, sẽ cố gắng cơ giới hoá tối đa để đẩy nhanh tiến độ thi công cũng nhƣ tiết kiệm nguồn nhân lực. Khi thi công sẽ tập trung vào một số công tác chủ yếu sau, còn các công tác khác đƣợc thi công xen kẽ để tận dụng mặt trận công tác: - Công tác thi công cọc theo phƣơng pháp ép cọc - Công tác thi công đào đất - Công tác thi công bê tông cốt thép móng - Công tác thi công bê tông cốt thép phần khung nhà - Công tác xây - Công tác hoàn thiện 2. Lựa chọn giải pháp công nghệ thi công cho công tác chủ yếu 2.1. Công tác ép cọc Sử dụng cọc bê tông cốt thép đúc sẵn vận chuyển bằng ô tô đến công trình và đƣợc bốc xếp bằng cần cẩu bánh lốp. Công tác ép cọc đƣợc nhà thầu tiến hành bằng máy ép cọc thủy lực, theo phƣơng pháp ép trƣớc, cọc đƣợc ép xuống độ sâu thiết kế. 2.2. Công tác đào đất Sử dụng máy đào gầu nghịch là chủ yếu kết hợp với thủ công làm công tác đào và sửa hố móng. Đất đào đƣợc chuyển lên xe ô tô để đổ ra bãi thải. 2.3. Công tác đập đầu cọc Sau khi thi công xong công tác đất, tiến hành khoan phá bê tông, đập vỡ đầu cọc (theo thiết kế), để chừa râu thép đảm bảo chiều dài neo cọc vào đài cọc sau này, liên kết với thép đài cọc bằng các đƣờng hàn. 2.4. Công tác bê tông cốt thép móng Đối với công tác bê tông móng dùng bơm bê tông, bê tông sử dụng là bê tông thƣơng phẩm Mác 350 #. Do khối lƣợng công việc khá lớn cho nên ta tổ chức thi công dây chuyền, phân chia móng thành từng phân đoạn. Ván khuôn móng dùng ván khuôn thép định hình, lắp dựng bằng thủ công tại hiện trƣờng. SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  13. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 15 Cốt thép dùng để thi công đƣợc gia công bằng thủ công kết hợp máy hàn, cắt, uốn thép. Công tác lắp dựng, đặt buộc cốt thép đƣợc thực hiện bằng thủ công tại hiện trƣờng. 2.5. Công tác bê tông cốt thép phần thân. Thi công theo phƣơng pháp dây chuyền, bê tông thƣơng phẩm đƣợc mua tại nhà máy sản xuất cấu kiện đúc sẵn Hà Nội, đổ bằng cần trục tháp đối với bê tông dầm và cột, đổ bằng xe bơm bê tông và máy bơm bê tông tĩnh đối với bê tông sàn, sử dụng ván khuôn định hình thi công phát triển theo chiều cao. Trong từng tầng chia làm 2 đợt thi công: - Đợt 1: thi công bêtông cốt thép cột vách thang máy - Đợt 2: thi công bêtông cốt thép dầm sàn cầu thang bộ. 2.6. Công tác ván khuôn, giáo chống Ván khuôn đài cọc, cột, dầm, sàn theo thiết kế chi tiết (có bản vẽ kèm theo). Khi tháo ván khuôn phải chấp hành quy trình quy phạm. Khi bê tông đã đảm bảo 70% khả năng chịu lực (bê tông dầm, sàn, cầu thang bộ) và bề mặt tiếp xúc giữa ván khuôn và bê tông đã có những dấu hiệu dễ bóc tách thì mới tháo dỡ ván khuôn. 2.7. Công tác cốt thép Cốt thép dùng để thi công phải đúng chủng loại, kích cỡ đã đƣợc ghi trong thiết kế kỹ thuật. Chất lƣợng thép phải đảm bảo theo đúng tiêu chuẩn đã đƣợc quy định: Đảm bảo tiêu chuẩn về cƣờng độ, chủng loại, quy cách chất lƣợng, cốt thép đƣợc gia công trực tiếp tại hiện trƣờng. Tất cả các loại thép mang đến công trƣờng phải đƣợc gia công, nắn thẳng và vệ sinh sạch sẽ sau đó mới đƣợc tiến hành thi công. 2.8. Công tác xây tường Công trình xây tƣờng đƣợc phân đoạn, phân đợt để tổ chức thi công dây chuyền. Công trình xây còn phụ thuộc vào việc tháo dỡ ván khuôn dầm, sàn của các tầng. 2.9. Công tác hoàn thiện và các công tác khác Công tác hoàn thiện đƣợc tiến hành theo hai phƣơng pháp chính là tổ chức thi công từ dƣới lên hoặc từ trên xuống. Kết hợp ƣu điểm của cả hai phƣơng pháp để rút ngắn thời gian thi công và điều hoà nhân lực hợp lý trên công trƣờng. II. LẬP VÀ LỰA CHỌN PHƢƠNG ÁN THI CÔNG. 1. Phần ngầm 1.1. Công tác thi công ép cọc Căn cứ vào đặc điểm công trình ta chọn phƣơng án ép cọc trƣớc khi đào đất. Hạ cọc bằng phƣơng pháp nén tĩnh và ép trƣớc khi làm móng. 1.1.1 Đặc điểm công tác thi công cọc ép Thi công ép cọc là công tác phức tạp đòi hỏi mức cơ giới hóa cao, thời gian thi công tƣơng đối dài do đó phải có biện pháp thi công đúng đắn, có quy trình kỹ thuật phù hợp đẩy nhanh tiến độ thi công công trình. Trong công trình này nhà thầu sử dụng phƣơng pháp ép trƣớc. Ép cọc có ƣu điểm giảm tiếng ồn, chấn động đối với các công trình lân cận trong khi thi công. SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  14. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 16 Mặt khác nhà thầu lại sử dụng phƣơng pháp ép trƣớc để tạo mặt bằng thi công rộng rãi, an toàn khi thi công, dễ tiến hành thi công cơ giới máy móc, di chuyển và làm việc đƣợc dễ dàng, không phải xử lí nƣớc ngầm, không phải làm đƣờng dốc cho xe, máy di chuyển xuống để ép cọc. Tuy nhiên phƣơng pháp ép cọc cũng có những nhƣợc điểm nhất định nhƣ thời gian thi công chậm, các loại máy móc ít. 1.1.2 Yêu cầu kỹ thuật của cọc + Cọc bê tông cốt thép + Chiều dài cọc là 13.8m gồm 2 đoạn cọc: Đoạn C1 dài 6.9m. Đoạn C2 dài 9.9m. Trong đó có 3 cọc chọn làm thí nghiệm, cọc thí nghiệm dài 14,6m nghĩa là thêm cọc C3 dài 7,7m. +Cọc có kích thƣớc 30x30 + Bê tông cọc có cấp độ bền B25 mác 350# + Sức chịu tải của cọc là 65 T + Cốt thép dùng trong cọc:Thép có đƣờng kính< 8 mm dùng thép CI .Thép có đƣờng kính >=8 và = 25 dùng thép CIII. Thép bản dùng CT3. 1.1.3 Khối lƣợng công việc - Khối lƣợng cần ép: Tổ hợp 1 cọc dài 13,8m gồm 2 đoạn cọc, có kích thƣớc 30x30, chiều dài đoạn cọc C1 là 6.9 m ,2 đoạn cọc C2 là 6.9 m ,. Theo thiết kế ép 210 cọc trong đó có 3 cọc thí nghiệm ( 2 cọc ở đài ĐM-1 và 1 cọc ở đài ĐM-1A) và 207 cọc đại trà. + Cốt đầu cọc theo thiết kế là: -13.85m. Khối lƣợng chiều dài cọc bị ép âm là: 0.5m Bảng 2.1. Khối lƣợng ép cọc Loại Số SL cọc/ Tổng số Chiều dài cọc Tổng chiều dài cần ép STT Đài Lƣợng Đài cọc (m) (m) 1 ĐM-1 18 5 90 1242 2 ĐM-1A 18 5 90 1242 3 ĐM-2 4 4 16 220,8 13,8 4 ĐM-3 4 2 8 110,4 5 ĐM-4 1 6 6 82,8 6 Tổng 210 2898 SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  15. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 17 1.1.4 Mặt bằng định vị cọc Hình 2.1 Mặt bằng định vị cọc 1.1.5 Chọn máy thi công +) Lựa chọn máy ép cọc Máy ép là một hệ thống bao gồm:kích thủy lực và đối trọng… Để chọn đƣợc máy ép đạt yêu cầu nhà thầu đã chọn loại thiết bị này dựa trên các cơ sở: -Chọn kích thủy lực: Căn cứ vào sức chịu tải của cọc P = 65/cọc. Lực ép đầu cọc Pmin= 130T , Pmax = 160 T Tuy nhiên để đảm bảo điều kiện làm việc cho máy ép an toàn và lâu bền thì ta chọn máy ép sao cho khi làm việc chỉ sử dụng 80-85% khả năng tối đa tức là kich thuỷ lực đƣợc chọn phải có lực ép lớn nhất là: Pkích = Pép /0,8 = 160/0,8=200 tấn Chọn đƣờng kính pít tông thủy lực dầu (thƣờng dùng 2 pít tông ): D 2 Từ : 2  PdÇu   PÐp 4 Trong đó: Pdầu= (0,6  0,75)  Pbơm , với Pbơm= 200 (Kg/cm2) Lấy Pdầu= 0,7  Pbơm Từ đấy ta tính đƣợc D=26,97 (cm), chọn D= 27 (cm) Ta có mặt bằng máy ép cọc: SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  16. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 18 4 4 1 7 3 3 1 2 3 3 10 8 8 9 8 8 7 hép kü thuËt 6 6 6 6 m¸y Ðp cäc robot Hình 2.2 : Máy ép cọc robot Hình 2.3 : cấu tạo máy ép cọc robot Từ các thông số trên ta chọn máy ép cọc robot thuỷ lực Sunward ZYJ 320 có các thông số sau: + Khả năng tạo ra lực ép của máy : 320 tấn. + Tốc độ ép cọc: Max: 6,7 (m/phút), min 0.93 (m/phút) + Trọng lƣợng không kể đối trọng : 170 tấn + Chiều sâu 1 hành trình ép : 1,6 m. + Tốc độ ép max : 3,91 m /phút , min : 0,74 m/phút SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
  17. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 19 + Cọc vuông: Max: 500 ; Min: 250 + Khoảng cách lớn nhất mỗi lần di chuyển : 3m + Cần cẩu lắp kèm tải trọng nâng max :12 tấn + Kích thƣớc vận chuyện : 1200 mm x 6550 mm x 3150 mm + Chiều dài : 2,5 < L
  18. x©y dùng Đồ án tốt nghiệp Lập hồ sơ dự thầu ®¹i häc 20 Tổng số vị trí cần ép là 207 cọc (không kể 3 cọc ép thử) , mỗi vị trí ép 2 đoạn cọc nối tiếp và 1 đoạn ép âm(Đoạn cọc dẫn). - Tính toán thời gian thi công ép cọc: T = T1 + T2 + T3 + T4 Trong đó : + T1: Thời gian nạp cọc vào giá và căn chỉnh T1 = m* n1* t1 Trong đó : m : Số cọc = 207 (cọc) n1 : Số đoạn cọc của cọc (kể cả đoạn dẫn) n1= 3 (đoạn) t1 : Thời gian đƣa cọc vào giá và căn chỉnh 1 đoạn cọc = 5 (phút) Vậy T1 = 207 * 3 * 5 = 3105 (phút) + T2 : thời gian hàn nối cọc (hàn bản mã) các đoạn cọc : T2 = m * n2 * t2 Trong đó : m: Số cọc = 207 (cọc) n2 : Số lần hàn cho 1 cọc = 1 lần (1 cọc gồm 2 đoạn, đoạn cọc dẫn chỉ khớp tạm thời) t2 : Thời gian hàn 1 cọc (1 mối hàn 15 phút, khớp cọc tạm hết 5 phút) Vậy T2 = 207 * 1 * 15 + 207* 1 * 5 = 4.140 (phút) + T3 : Thời gian ép cọc T3 = L/V Trong đó : L: Tổng chiều dài cọc cần ép (207 cọc) V : Vận tốc trung bình khi ép (V=2,5m/phút) Vậy T3 = (207*(0,5+13,8))/2,5 = 1.184,04 (phút)  T3a : Thời gian bàn ép ôm và nhả cột  T3b : Thời gian bàn ép đi xuống  T3c : Thời gian bàn ép đi lên T4 : Thời gian di chuyển robot Tổng quãng đƣờng di chuyển= quãng đƣờng di chuyển trong các đài+ quãng đƣờng di chuyển bên ngoài đài. Quãng đƣờng di chuyển trong các đài: 173,36 m. Quãng đƣờng di chuyển bên ngoài đài: 197,06 m.  Tổng quãng đƣờng di chuyển= 173,36+ 197,06 = 370,42 (m).  T = T1 + T2 + T3 + T4 = 3.105+4.140+1.184,04 + 370,42/2,5=8.577,57(phút). Để theo kịp tiến độ và hiệu quả kinh tế của việc sử dụng máy ép cọc làm việc 2ca/ngày:Ca 1: 6 h - 14 h, ca 2 :16h - 24 h. *Tính số ca làm việc : Ta có tổng số ca máy thi công ép cọc là: SVTH : Trần Văn Hiệp – Lớp B20KT – MSSV: 0127520
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0