Đề tài :về Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh
lượt xem 8
download
Chúng ta tự hào về dân tộc ta - Một dân tộc anh hùng, thông minh và sáng tạo, tự hào về Đảng ta Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Bước sang thế kỉ XXI, Cách mạng nước ta vừa bước sang thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với những nguy cơ thách thức không thể xem thường
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài :về Vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh
- LỜI NÓI ĐẦU & Lật giở những trang sử vàng son c ủa toàn dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam, đất nước Việt Nam đã đi qua thế kỉ XX với những chiến công hiển hách và những thắng lợi có ý nghĩa lịch sử và thời đạ i - Một thế kỉ c ủa đấ u tranh gian nan, oanh liệt dành lại độc lập tự do, thống nhất tổ quốc và bước vào xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Chúng ta tự hào về dân tộc ta - Một dân tộc anh hùng, thông minh và sáng tạo, tự hào về Đảng ta - Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh. Bước sang thế kỉ XXI, Cách mạng nước ta vừa bước sang thời cơ vận hội lớn, vừa phải đối mặt với những nguy cơ thách thức không thể xem thườ ng. Cùng với những thắng lợi đã giành được từ trước trong công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc, những thành tựu to lớn và rất quan trọng c ủa thời kì đổi mới đã làm cho thế và lực của nước ta lớn mạnh lên nhiều. Từng ngày từng giờ, đất nước ta chuyển mình trong xu thế phát tiển và hội nhập. Bên cạnh những cơ hội lớn về cơ sở vật chất kĩ thuật của nền kinh tế, tiềm năng lớn về lao động, tài nguyên, tình hình chính trị và xã hội cơ bản ổn định, nhân dân có phẩ m chất tốt đẹp, môi trườ ng hoà bình, s ự hợp tác liên kết quốc tế và xu thế tích cực trên thế giới tạo điều kiện phát triển. Nhưng hơn bao giời hết còn cần có một cơ chế quản lí phù hợp, những quan hệ kinh tế có hiệu quả. Đặc biệt đặt trong giai đoạn phát triển nền kinh tế thị trườ ng dướ i chế độ chủ nghĩa, để tạo động lực c ũng như giải pháp cho sự phát triển ổn định đòi hỏi s ự đoàn kết c ủa toàn Đả ng, toàn dân ta trong mọi hoạt động phát huy s ức mạnh toàn dân tộc, tận dụng mọi nguồn lực trong nước, đồng thời sử dụng có hiệu quả các nguồn lực từ bên ngoài để công nghiệp hoá hiện đạ i hoá đất nước. Một trong những phương hướ ng mà Đả ng và Nhà nước ta nhận định và thấy được tầm quan trọng quyết định nhằm đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá hiện đạ i hoá đất nước đó chính là nhu cầu về vốn đầ u tư phảt triển. Trong đó chúng ta có thể thấy được vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn
- trong nước và nước ngoài - nghiên cứu về thực trạng vai trò c ũng như mối quan hệ giữa hai nguồn vốn này để từ đó tìm ra những giải pháp nhằm phát huy có hiệu quả nhất các nguồn vốn đầ u tư với tăng trưở ng và phát triển kinh tế Việt Nam. Từ đó chúng ta có đượ c cái nhìn bao quát về tình hình kinh tế đấ t nước, nhằ m đẩ y mạnh tình hình phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng văn minh. Qua nghiên c ứu đề tài: “Vai tr ò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn trong nước và nước ngoài trong việc thúc đẩy tăng trưởng và phát triển kinh tế, lấy thực tiễn Việt Nam để chứng minh”. Chúng em xin trình bày những nội dung chính sau: Chương I: Những vấn đ ề lí luận chung; Chương II: Thực trạng vai trò và mối quan hệ giữa hai nguồn vốn ở Việt Nam; Chương III: Một số kiến nghị và giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường mối quan hệ giữa hai nguồn vốn. Thông qua đề tài này, ngoài những kiến thức lí luận, chúng em còn có những định hướ ng rõ ràng c ũng như sự tìm hiểu chi tiết khi tiếp xúc vớ i thực tiễn. Tuy nhiên do thời gian nghiên c ứu có hạn, chúng em không thể tránh khỏi những thiếu xót trong cách nhìn tổng thể. Kính mong thầy giáo và các bạn nhận xét đóng góp ý kiến để chúng em hoàn thiện đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn.
- CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG I. KHÁI NIỆM, PHÂN LOẠI VÀ BẢN CHẤT CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ (NVĐT) 1. Khái niệm: 1.1 Vốn đầu tư: Là nguồn lực tích luỹ được cuả xã hội, cơ sở sản xất kinh doanh dịch vụ, tiết kiệm c ủa dân, huy động từ nước ngoài được biểu hiện dướ i các dạng tiền tệ các loại hoặc hàng hoá hữu hình, hàng hoá vô hình và hàng hoá đặc biệt khác. 1.2 Nguồn vốn đầu tư Là các kênh tập trung và phân phối cho vốn đầ u tư phát triển đáp ứng nhu cầu chung c ủa nhà nước và xã hội. 2. Phân loại NVĐT 2.1 Nguồn vốn trong nước v Nguồn vốn nhà nước. Nguồn vốn đầ u tư nhà nước bao gồm nguồn vốn c ủa ngân sách nhà nước, nguồn vốn tín dụng đầ u tư phát triển c ủa nhà nước và nguồn vốn đầ u tư phát triển c ủa doanh nghiệp nhà nước. Đối với nguồn vốn ngân sách nhà nước: Đây chính là nguồn chi c ủa ngân sách Nhà nước cho đầ u tư. Đó là một nguồn vốn đầ u tư quan trọng trong chiến lựơc phát triển kinh tế - xã hội c ủa mỗi quốc gia. Nguồn vốn này thườ ng được sử dụng cho các dự án kết cấu kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh, hỗ trợ cho các dự án c ủa doanh nghiệp đầ u tư vào lĩnh vực cần sự tham gia c ủa Nhà nước, chi cho các công tác lập và thực hiện các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng, lãnh thổ, quy hoạch xây dựng đô thị và nông thôn. Vốn tín dụng đầ u tư phát triển c ủa Nhà nước: Cùng với quá trình đổi mới và mở cửa, tín dụng đầ u tư phát triển c ủa Nhà nước ngày càng đóng vai trò đáng kể trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội. Nguồn vốn tín dụng đầ u tư phát triển c ủa Nhà nước có tác dụng tích c ực trong việc giảm đáng kể việc bao cấp vốn trực tiếp của Nhà nước. Với cơ chế tín dụng, các đợ n vị sử dụng nguồn vốn này phải đả m bảo nguyên tắc hoàn trả vốn vay. Chủ đàu tư là ngườ i vay
- vốn phải tính kỹ hiệu quả đầ u tư, sử dụng vốn tiết kiệm hơn. Vốn tín dụng đầ u tư phát triển của Nhà nước là một hình thức quá độ chuyể n từ hình thức cấp phát ngân sách sang phương thức tín dụng đối vớ i các dự án có khả năng thu hồi vốn trực tiếp. Nguồn vốn đầ u tư từ doanh nghiệp Nhà nước: Được xác định là thành phần chủ đạo trong nền kinh tế, các doanh nghiệp Nhà nước vẫn nắm giữ một khối lượ ng vốn khá lớn. Mặc dù vẫn còn một số hạn chế nhưng đánh giá một cách công bằng thì khu vực thì khu vực kinh tế Nhà nước với sự tham gia c ủa các doanh nghiệp Nhà nước vẫn đóng một vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nhiều thành phần.Với chủ trương tiếp tục đổi mới doanh nghiệp Nhà nước, hiệu quả hoạt động c ủa khu vực kinh tế này ngày càng được khẳng định, tích luỹ của các doanh nghiệp Nhà nước ngày càng gia tăng và đóng góp đáng kể vào tổng quy mô vốn đầ u tư của toàn xã hội. v Nguồn vốn từ khu vực tư nhân. Nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệm c ủa dân cư, phần tích luỹ c ủa các doanh nghiệp dân doanh, các hợp tác xã. Theo đánh giá sơ bộ, khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượ ng vốn tiề m năng rất lớn mà cuă được huy động triệt để. Cùng với sự phát triển kinh tế c ủa đất nước, một bộ phậ n không nhỏ trong dân cư có tiềm năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hay do tích luỹ tryuền thống. Nhìn tổng quan nguồn vốn tiề m năng trong dân cư không phải là nhỏ, tồn tại dướ i dạng vàng, ngoại tệ, tiền mặt … nguồn vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động c ủa toàn bộ hệ thống ngân hàng. Vốn c ủa dân cư phụ thuộc vào thu nhập và chi tiêu c ủa các hộ gia đình. Quy mô c ủa các nguồn tiết kiệm này phụ thuộc vào: · Trình độ phát triển c ủa đất nước (ở những nước có trình độ phát triển thấp thườ ng có quy mô và tỷ lệ tiết kiệm thấp). · Tập quán tiêu dùng c ủa dân cư. · Chính sách động viên c ủa Nhà nước thông qua chính sách thuế thu nhập và các khoản đóng góp với xã hội. Thị trường vốn. Thị trườ ng vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế c ủa các nước có nền kinh tế thị trườ ng. Nó là kênh bổ sung các nguồn vốn trung và dài hạn cho các chủ đầ u tư - bao gồ m cả Nhà nước và các loại hình doanh nghiệp. Thị trườ ng vốn mà cốt lõi là thị trườ ng chứng khoán như một trung tâ m thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệ m c ủa từng hộ dân cư, thu hút mọi nguồn vốn nhàn dỗi của các doanh nghiệp, các tổ chức tài chính, chính phủ trung ương và chính quyền địa phương tạo thành một nguồn vốn khổng lồ cho nền kinh tế. Đây được coi là một lợi thế mà không một phương thức huy động nào có thể làm được.
- 2.2 Nguồn vốn nước ngoài. Có thể xem xét nguồn vốn đầ u tư nuớc ngoài trên phạm vi rộng hơn đó là dòng lưu chuyển vốn quốc tế (international capital flows). Về thực chất, các dòng lưu chuyển vốn quốc tế là biểu thị quá trình chuyển giao nguồn lực tài chính giữa các quốc gia trên thế giới. Trong các dòng lưu chuyển vốn quốc tế, dòng từ các nước phát triể n đổ vào các nước đang phát triển thườ ng được các nước thế giới thứ ba đặc biệt quan tâ m. Dòng vốn này diễn ra với nhiều hình thức. Mỗi hình thức có đặc điểm, mục tiêu và điều kiện thực hiện riêng, không hoàn toàn giống nhau. Theo tính chất lưu chuyển vốn, có thể phâ n loại các nguồn vốn nước ngòai chính như sau: - Tài trợ phát triển vốn chính thức (ODF - official development finance). Nguồn này bao gồm: Viện trợ phát triển chính thức (ODA -offical development assistance) và các hình thức việ n trợ khác. Trong đó, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu trong nguồn ODF; - Nguồn tín dụng từ các ngân hàng thương mại; - Đầu tư trực tiếp nước ngoài; - Nguồn huy động qua thị trườ ng vốn quốc tế. § Nguồn vốn ODA. Đây là nguồn vốn phát triển do các tổ chức quốc tế và các chính phủ nước ngoài cung cấp với mục tiêu trợ giúp các nước đang phát triển. So với các hình thức tài trợ khác, ODA mang tính ưu đã i cao hơn bất cứ nguồn vốn ODF nào khác. Ngoài các điều kiện ưu đã i về lãi suất, thời hạn cho vay tương đối lớn, bao giờ trong ODA c ũng có yếu tố không hoàn lại (còn gọi là thành tố hỗ trợ) đạt ít nhất 25%. Mặc dù có tính ưu đã i cao, song sự ưu đãi cho loại vốn nà y thườ ng di kèm các điều kiện và ràng buộc tương đối khắt khe (tính hiệu quả c ủa dự án, thủ tục chuyển giao vốn và thị trườ ng…). V ì vậy, để nhận được loại tài trợ hấp dẫn này với thiệt thòi ít nhất, cầ n phải xem xét dự án trong điều kiện tài chính tổng thể. Nếu không việc tiếp nhận viện trợ có thể trở thành gánh nặng nợ nần lâu dài cho nền kinh tế. Điều này có hà m ý rằng, ngoài những yếu tố thuộc về nội dung dự án tài trợ, còn cần có nghệ thuật thoả thuận để vừa có thể nhận vốn, vừa bảo tồn được những mục tiêu có tính nguyên tắc. § Nguồn vốn tín dụng từ các ngân hàng thương mại. Điều kiện ưu đẫ i dành cho loại vốn này không dễ dàng như đối với nguồn vốn ODA. Tuy nhiên, bù lại nó có ưu điể m rõ ràng là không có gắn với các ràng buộc về chính trị, xã hội. Mặc dù vậy, thủ tục vay đối với nguồn vốn này thườ ng là tương đối khắt khe, thờ i gian trả nợ nghiêm ngặt, mức lãi suất cao là những trở ngại không nhỏ đối với các nước nghèo. Do được đánh giá là mức lãi suất tương đối cao c ũng như sự thận trọng trong kinh doanh ngân hàng (tính rủi ro ở nước đi vay, c ủa thị trườ ng thế giới và xu hướ ng lãi suất quốc tế), nguồn vốn tín dụng
- của các ngân hàng thương mại thườ ng được sử dụng chủ yếu để đáp ứng nhu cầu xuất khẩu và thườ ng là ngắn hạn. Một bộ phận c ủa nguồn vốn này có thể được dùng để đầ u tư phát triển. Tỷ trọng c ủa nó có thể gia tăng nếu triển vọng tăng trưởng c ủa nền kinh tế là lâu dài, đặc biệt là tăng trưở ng xuất khẩu c ủa nước đi vay là sáng s ủa. Nguồn vốn đ ầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Nguồn đầ u tư trực tiếp nước ngoài có đặc điểm cơ bản khác nguồn vốn nước ngoài khác là việc tiếp nhận nguồn vốn này không phát sinh nợ cho nước tiếp nhận. Thay vì nhận lãi suất trên vốn đầ u tư, nhà đầ u tư sẽ nhận được phần lợi nhuận thích đáng khi dự án đầ u tư hoạt động có hiệu quả. Đầ u tư trực tiếp nước ngoài mang theo toàn bộ tài nguyên kinh doanh vào nước nhận vốn nên có thể thúc đẩy phát triển ngành nghề mới, đặc biệt là những ngành đòi hỏi cao về trình độ kỹ thuật, công nghệ hay cần nhiều vốn. Vì thế nguồn vốn này có tác dụng cực kỳ to lớn đối với quá trình công nghiệp hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tốc độ tăng trưở ng nhanh ở các nước nhận đầ u tư . § Thị trường vốn quốc tế. Với xu hướ ng toàn cầu hoá, mối liên kết ngày càng tăng c ủa các thị trườ ng vốn quốc gia vào hệ thống tài chính quốc tế đã tạo nên vẻ đa dạng vế các nguồn vốn cho mỗi quốc gia và là m tăng khối lượ ng vốn lưu chuyển trên phạm vi toàn cầu. Ngay tại nhiều nước đang phát triển, dòng vốn đầ u tư qua thị trườ ng chứng khoán c ũng gia tăng mạnh mẽ. Mặc dù vào nửa cuối những năm 1990, có sự xuất hiện c ủa một số cuộc khủng hoảng tài chính nhưng đế n cuối nă m 1999 khối lượ ng giao dịch chứng khoán tại các thị trườ ng mới nổi vẫn đáng kể. Riêng năm 1999, dòng vốn đầu tư dướ i dạng cổ phiế u vào Châu á đã tăng gấp 3 lần năm 1998, đạt 15 tỷ USD. 3. Bản chất của nguồn vốn đầu tư Xét về bản chất, nguồn hình thành vốn đầ u tư chính là phần tiết kiệ m hay tích luỹ mà nền kinh tế có thể huy động được để đưa vào quá trình tái sản xuất xã hội. Điều này được cả kinh tế học cổ điển, kinh tế chính trị học Mác - Lênin và kinh tế học hiện đạ i chứng minh. Trong tác phẩm “Của cải của dân tộc” (1776), Adam Smith, một đạ i diện điển hình c ủa trườ ng phái kinh tế học cổ điển đã cho rằng: “Tiết kiệm là nguyên nhân trực tiếp gia tăng vốn. Lao đ ộng tạo ra sản phẩm đ ể tích luỹ cho quá trình tiết kiệm. Nhưng dù có tạo ra bao nhiêu chăng nữa, nhưng không có tiết kiệm thì vốn không bao giờ tăng lên”. Sang thế kỷ XIX, khi nghiên cứu về cân đối kinh tế, về các mối quan hệ giữa các khu vực c ủa nền sản xuất xã hội, về các vấn đề
- trực tiếp liên quan đế n tích luỹ, C. Mác đã chứng minh rằng: Trong một nền kinh tế hai khu vực, khu vực I sản xuất tư liệu sản xuất và khu vực II sản xuất tư liệu tiêu dùng. Cơ cấu tổng giá trị c ủa từng khu vực đề u bao gồm (c + v + m) trong đó c là phần tiêu hao vật chất, (v + m) là phần giá trị mới tạo ra. Khi đó, điều kiện để đả m bảo tái sản xuất mở rộng không ngừng thì nền sản xuất xã hội phải đả m bảo (v + m) c ủa khu vực I lớn hơn tiêu hao vật chất (c) c ủa khu vực II. Tức là: (v + m)I > cII Hay nói cách khác: (c + v + m)I > cII + cI Điều này có nghĩa rằng, tư liệu sản xuất được tạo ra ở khu vực I không chỉ bồi hoàn tiêu hao vật chất c ủa toàn bộ nền kinh tế (c ủa cả hai khu vực) mà còn phải dư thừa để đầ u tư là m tăng quy mô tư liệ u sản xuất trong quá trình sản xuất tiếp theo. Đối với khu vực II, yêu cầu phải đả m bảo: (c+v+m)II < (v+m)I + (v+m)2 Có nghĩa là toàn bộ giá trị mới c ủa cả hai khu vực phải lớn hơn giá trị sản phẩm sản xuất ra c ủa khu vực II. Chỉ khi điều kiệ n này được thoả mãn, nền kinh tế mới có thể dành một phần để tái sản xuất mở rộng. Từ đó quy mô vốn đầ u tư c ũng sẽ gia tăng. Như vậy để đả m bảo gia tăng nguồn lực cho sản xuất, gia tăng quy mô đầ u tư, một mặt phải tăng cườ ng s ản xuất tư liệu sản xuất ở khu vực I, đồng thời phải sử dụng tiết kiệm tư liệu sản xuất ở cả hai khu vực. Mặt khác phải tăng cườ ng sản xuất tư liệu tiêu dùng ở khu vực II, thực hành tiết kiệm tư liệu tiêu dùng ở cả hai khu vực. Với phân tích như trên, chúng ta thấy rằng theo quan điểm c ủa C.Mác, con đườ ng cơ bản và quan trọng về lâu dài để tái sản xuất mở rộng là phát triển sản xuất và thực hành tiết kiệ m cả ở trong sản xuất và tiêu dùng. Hay nói cách khác, nguồn lực cho đầ u tư tái sản xuất mở rộng chỉ có thể được đáp ứng do sự gia tăng sản xuất và tích luỹ c ủa nền kinh tế. Quan điểm về bản chất c ủa nguồn vốn đầ u tư lại tiếp tục được các nhà kinh tế học hiện đạ i chứng minh. Trong tác phẩm nổi tiếng “Lý thuyết tổng quan về việc làm, lãi suất và tiền tệ” c ủa mình, Jonh Maynard Keynes đã chứng minh đượ c rằng: Đầ u tư chính bằng phần thu nhập mà không được chuyển vào tiêu dùng. Đồng thời ông cũng chỉ ra rằng, tiết kiệ m chính là phần dôi ra c ủa thu nhập so với tiêu dùng. Tức là: Thu nhập = Tiêu dùng + Đầu tư Tiết kiệm = Thu nhập – Tiêu dùng Như vậy: Đầu tư = Tiết kiệ m
- (I) (S) Theo Keynes, sự cân bằng giữa tiết kiệm và đầ u tư xuất phát từ tính song phương c ủa các giao dịch giữa một bên là nhà sản xuất và bên kia là ngườ i tiêu dùng. Thu nhập chính là mức chênh lệch giữa doanh thu từ bán hàng hoá hoặc cung ứng dịch vụ và tổng chi phí. Nhưng toàn bộ sản phẩ m sản xuất ra phải được bán cho ngườ i tiêu dùng hoặc cho các nhà sản xuất khác. Mặt khác đầ u tư hiện hành chính bằng phần tăng thêm năng lực sản xuất mới trong kỳ. Vì vậy, xét về tổng thể phần dôi ra c ủa thu nhập so với tiêu dùng mà ngườ i ta gọi là tiết kiệ m không thể khác vơí phần gia tăng năng lực sản xuất mà ngườ i ta gọi là đầ u tư. Tuy nhiên, điều kiện cân bằng trên chỉ đạt được trong nền kinh tế đóng. Trong đó, phần tiết kiệm c ủa nền kinh tế bao gồm tiết kiệm của khu vực tư nhân và tiết kiệ m c ủa chính phủ. Điểm cần lưu ý là tiết kiệm và đầ u tư xem xét trên góc độ toàn bộ nền kinh tế không nhất thiết được tiến hành bởi cùng một cá nhân hay doanh nghiệp nào. Có thể có cá nhân, doanh nghiệp tại một thời điểm nào đó có tích luỹ nhưng không trực tiếp tham gia đầ u tư. Trong khi đó, có một số cá nhân, doanh nghiệp lại thực hiện đầ u tư khi chưa hoặc tích luỹ chưa đầ y đủ. Khi đó thị trườ ng vốn sẽ tham gia giải quyết vấn đề bằng việc điều tiết nguồn vốn từ nguồn dư thừa hoặc tạm thời dư thừa sang cho ngườ i có nhu cầu sử dụng. Ví dụ, nhà đầ u tư có thể phát hành cổ phiếu, trái phiếu (trên cơ sở một số điều kiện nhất định, theo quy trình nhất định) để huy động vốn thực hiện một dự án nào đó từ các doanh nghiệp và các hộ gia đình - ngườ i có vốn dư thừa. Trong nền kinh tế mở, đẳ ng thức đầu tư bằng tiết kiệ m c ủa nề n kinh tế không phải bao giờ cũng được thiết lập. Phần tích luỹ c ủa nền kinh tế có thể lớn hơn nhu cầu đầ u tư tại nước sở tại, khi đó vốn có thể được chuyển sang cho nước khác để thực hiện đầ u tư. Ngược lại, vốn tích luỹ c ủa nền kinh tế có thể nhỏ hơn nhu cầu đầ u tư, khi đó nền kinh tế phải huy động tiết kiệm từ nước ngoài. Trong trườ ng hợp này, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu tư được thể hiện trên tà i khoản vãng lai. CA = S – I Trong đó: CA là tài khoản vãng lai (current account) Như vậy, trong nền kinh tế mở nếu như nhu cầu đầ u tư lớn hơn tích luỹ nội bộ nền kinh tế và tài khoản vãng lai bị thâm hụt thì có thể huy động vốn đầ u tư từ nước ngoài. Khi đó đầ u tư nước ngoài hoặc vay nợ có thể trở thành một trong những nguồn vốn đầ u tư quan trọng c ủa nền kinh tế. Nếu tích luỹ c ủa nền kinh tế lớn hơn nhu cầ u đầu tư trong nước trong điều kiện thặng dư tài khoản vãng lai thì quốc gia đó có thể đầ u tư vốn ra nước ngoài hoặc cho nước ngoà i vay vốn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn c ủa nền kinh tế.
- II. VAI TRÒ CỦA NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ TRONG VIỆC THÚC ĐẨY TĂNG TRƯ ỞNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ 1. Khái niệm tăng trưởng và phát triển v Tăng trưở ng kinh tế thườ ng được quan niệm là sự tăng thê m (hay gia tăng) về quy mô sản lượ ng c ủa nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định v Phát triển kinh tế có thể hiều là một quá trình lớn lên (hay tăng tiến) về mọi mặt c ủa nền kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Trong đó bao gồm cả sự tăng thêm về quy mô sản lựơ ng (tăng trưở ng) và sự tiến bộ về cơ cấu kinh tế - xã hội. 2. Vai trò của vốn đầu tư tới tăng trưởng và phát triển kinh tế Vốn là điều kiện hàng đầ u của tăng trưở ng và phát triển ở mọi quốc gia. Riêng đối với các nước kém phát triển, để đạt được tốc độ tăng trưở ng cao và ổn định, cần phải có một khối lượng vốn rất lớn. Điều này càng được khẳng định chắc chắn khi nghiên c ứu vai trò c ủa vốn đầ u tư với tăng trưở ng và phát triển c ủa mọi đất nước. 3.1 Vai trò c ủa vốn trong nước Theo kinh nghiệm phát triển thì đây là nguồn vốn cơ bản, có vai trò quyết định chi phối mọi hoạt động đầ u tư phát triển trong nước . Trong lịch sử phát triển các nước và trênphương diện lý luận chung, bất kỳ nước nào cũng phải sử dụng lực lượ ng nội bộ là chính . Sự chi viện bổ sung từ bê n ngoài chỉ là tạ m thời, chỉ bằng cách sử dụng nguồn vốn đầ u tư trong nước có hiệu quả mới nâng cao được vai trò c ủa nó và thực hiện được các mục tiêu quan trọng đề ra của quốc gia. 3.1.1. Vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước (NSNN) Đầu tư từ NSNN là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lượ ng đầ u tư Nó có vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra môi trườ ng đầ u tư thuậ n lợi nhằ m đẩ y mạnh đầ u tư c ủa mội thành phần kinh tế theo định hướ ng chung c ủa kế hoạch, chính sách và pháp luật đồng thời trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất c ủa một số lĩnh vực quan trọng nhất c ủa nền kinh tế, đả m bảo
- theo đúng định hướ ng c ủa chiến lược và quy hoạch phát triển kinh tế xã hội . Với vai trò là công c ụ thúc đẩ y tăng trưở ng, ổn định điều điều tiết vĩ mô, vốn tư NSNN đã được nhận thức và vận dụng khác nhau tuỳ thuộc quan niệ m c ủa mỗi quốc gia. Trong thực tế điều hành chính sách tài khoá, Nhà nước có thể quyết định tăng, giả m thuế, quy mô thu chi ngân sách nhắ m tác động vào nền kinh tế. Tất cả những điều đó thể hiện vai trò quan trọng c ủa NSNN với tư cách là công c ụ tài chính vĩ mô sắc bén nhất hữu hiệu nhất, là công c ụ bù đắp những khiế m khuyết c ủa thị trườ ng, đả m bảo công bằng xã hội, bảo vệ môi trườ ng sinh thái … 3.1.2 Vốn đầu tư từ các doanh nghiệp Đây là nguồn vốn có sự phát triển và đổi thay khá mạnh khi nền kinh tế có sự chuyển biến. Các doanh nghiệp luôn là lực lượ ng đi đầ u trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ, nêu gương về năng suất, chất lượ ng, hiệu quả kinh tế xã hội và chấp hành pháp luật. Nên nguồn vốn xuất phát từ nó có vai trò hữu hiệu hỗ trợ cho sự định hướ ng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. 3.1.3 Vốn đầu tư của nhân dân Nguồn vốn tiết kiệm c ủa dân cư phụ thuộc rất lớn vào thu nhập và chi tiêu c ủa các hộ gia đình. Đây là một lượng vốn lớn. Nhờ có lượ ng vốn này mà đã góp phần giải quyết tình trạng thiếu vốn trong các doanh nghiệp, nó c ũng giải quyết được một phần lớn công ăn việc làm cho lao dộng nhà n rỗi trong khu vực nông thôn từ đó thúc đẩ y quá trình tăng trưở ng kinh tế, nâng cao đờ i sống nhân dân. Như vậy vốn đầ u tư trong nước là nguồn cơ bản đả m bảo cho sự tăng trưở ng kinh tế một cách liên tục, đưa đất nước đến sự phồn vinh một cách chắc chắn và lâu bền. Tuy nhiên trong bối cảnh nền kinh tế còn kém phát triển, khả năng tích luỹ thấp thì việc tăng cườ ng huy động các nguồn vốn nước ngoài để bổ sung có ý nghĩa rất quan trọng. 3.2 Vai trò c ủa vốn nước ngoài Nếu như vốn trong nước là nguồn có tính chất quyết định, có vai trò chủ yếu thì vốn nước ngoài là nguồn bổ sung quan trọng trong những bướ c đi ban đầ u tạo ra “cú hích” cho sự phát triển. Điều này được thể nghiệ m trên các vai trò cơ bản sau: Một là: Bổ sung nguồn vốn cho đàu tư khi mà tích luỹ nội bộ nề n kinh tế còn thấp. Đối với các nước nghèo và ké m phát triển, nguồn vốn trong nước huy động được chỉ đáp ứng hơn 50% tổng số vốn yêu cầu. Vì thế gần 50% số vốn còn lại phải được huy động từ bên ngoài. Đó là lý do chúng ta phải tích cực thu hút vốn đầ u tư từ nước ngoài ( bao gồm vốn hỗ trợ phát triển chính thức - ODA, đầ u tư trực tiếp nước ngoài - FDI…)
- Hai là: Đả m bảo trình độ công nghệ cao phù hợp với xu thế phát triển chung trên toàn thế giới. Điều này giúp đẩ y nhanh sự phát triển c ủa các dịch vụ cung cấp có chất lượ ng và cho phép sản xuất các sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế - là cơ sở tạo nên sự bứt phá trong khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong nước trên thị trương quốc tế. Ba là: Con đườ ng ngắn nhất đưa nền kinh tế nước ta hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, c ũng như bảo đả m các nghĩa vụ vay và trả nợ nhờ vào việc tăng cườ ng được năng lực xuất khẩu. Bốn là: Có vai trò tích c ực trong việc nâng caô chất lượ ng nguồn nhân lực và chuyển giao công nghệ . Đi sâu tìm hiểu ta có thể nhận rõ vai trò cụ thể c ủa từng loại vốn nước ngoài. 3.2.1 Vốn hỗ trợ phát triển chính thức(ODA) Đây là nguồn vốn đầ u tư nước ngoài tuy không quan trọng như nguồn FDI song c ũng đã góp phần giải quyết nhiều vấn đề .Chủ yếu là cùng với FDI bổ sung cho vốn đầ u tư phát triển. Ngoài ra ODA còn có vai trò quan trọng trong việc giúp các nướ c nghèo tiếp thu những thành tựu khoa học,công nghệ hiện đạ i và phát triể n nguồn nhân lực. Và cuối cùng ODA giúp các nước đang phát triển điều chỉnh cơ cấu kinh tế và tạo điều kiện để mở rộng đầ u tư phát triển trong nước ở các nước đang và chậm phát triển. 3.2.2 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) Đây là nguồn vốn quan trọng nhất trong số các nguồn huy động từ nước ngoài. Không chỉ có vai trò tích cực trong việc phát triển kinh tế xã hội, mà biểu hiện c ụ thể thông qua ba tiêu chí: - Kích thích công ty khác tham gia đầ u tư - Góp phần thu hút viện trợ phát triển chính thức - Gia tăng tốc độ tăng trưở ng kinh tế, do đó tăng thê m tỷ lệ huy động vốn trong nước. Ngoài ra FDI còn góp phần quan trọng vào việc đổi mới và nâng cao trình độ công nghệ trong sản xuất, nâng cao sức cạnh tranh và tăng trưở ng kinh tế. FDI c òn có vai trò tích cực trong việc góp phần giải quyết việc là m và quan trọng hơn cả là đào tạo và nâng cao chất lượ ng nguồn nhân lực. Số lượ ng lao động có việc làm và chuyên môn cao ở trong nước ngày càng tăng, và điều cơ bản mà FDI đã làm đượ c đó là không chỉ nâng cao tay nghề mà còn thay đổi tư duy và phong cách lao động theo kiểu công nghiệp hiện đạ i, là lực lượ ng tiếp thu chuyển giao công nghệ và kinh nghiệ m quả n lý tiến bộ . Từ đó mà hiệu quả là m việc và năng suất lao động c ũng tăng nên thể hiện qua thị trườ ng quốc tế đẫ chấp nhận s ản phẩm c ủa các nước kém phát
- triển này. Chính vì vậy mà FDI còn có vai trò mở rộng thị trườ ng trong nước và nước ngoài. Cuối cùng, vai trò c ủa FDI thể hiện qua việc lành mạnh hoá các thể chế kinh tế - tài chính và cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô. Để có thể thu hút FDI, chúng ta phải đứng trước yêu cầu cấp thiết cải tạo và hoàn thiện hệ thống chính sách, pháp luật nhằm xây dựng môi trườ ng đầ u tư hấp dẫn. Có như thế chúng ta mới lọt vào tầ m ngắ m c ủa các nhà đầ u tư nước ngoài. III. MỐI QUAN HỆ GIỮA HAI NGUỒN VỐN Trong giai đoạn đầ u phát triển kinh tế c ủa một nước đang phát triển do mức thu nhập thấp nên khả năng tiêu dùng và tích luỹ là rất khiêm tốn. Nhưng giai đoạn này lại cần một khoản vốn lớn để đầ u tư nhằ m hoàn chỉnh hệ thống cơ sở hạ tầng, xây dựng các công trình là m nền tảng cho sự phát triển kinh tế lâu dài. Trong giai đoạn này thườ ng tồn tại khoảng cách lớn giữa đầ u tư với tiết kiệ m, cần nguồn bù đắ p. Hơn nữa trong giai đoạn nà y do nền công nghiệp c ủa đất nước chưa phát triển nên hàng xuất khẩu nếu có chỉ đa phần là hàng sơ chế nông sản, nguyên liệu thô… có giá trị gia tăng thấp. Ngược lại về phía nhập khẩu do nhu cầu phát triển đòi hỏi phả i nhập khẩu hàng cao cấp máy móc thiết bị kĩ thuật công nghệ… có giá tr ị gia tăng cao. Điều đó dẫn đế n cán cân thương mại, cán cân thanh toán luô n nằm trong tình trạng thâ m hụt. Để giải quyết khó khăn này, nhiều nước đã tìm đế n nguồn vốn đầ u tư nước ngoài nhằ m tài trợ cho những thiếu hụt đó. Mặt khác với các nước đang phát triển thườ ng rơi vào vòng luẩn quẩn Thu nhập bình quân thấp ® Tiết kiệ m, Đầ u tư thấp ¯ ¬ Tăng trưở ng chậm Năng suất thấp Để tạo ra sự “cất cánh” cho nền kinh tế phải tìm cách tạo ra mức sản lượ ng, mức thu nhập ngày càng gia tăng muốn vậy cần phải có vốn đầ u tư và kĩ thuật tiên tiến. Và trong lúc nền kinh tế còn đang trong trạng thái tự đả m bảo một cách khó khăn sự sinh tồn của mình, không thể trông đợ i hoàn toàn vào con đườ ng “ thắt lưng buộc bụng ” tích luỹ nội bộ. Mà không phát triển nhanh thì nước đó luôn rơi vào tình trạng rượt đuổi do tụt hậu phát triển. Vốn đầ u tư nước ngoài lúc này là cơ sở để tạo công ăn việc làm cho số lao động thườ ng là dư thừa, thực hiện phân công lao động mớ i nhằ m mục tiêu nâng cao năng suất lao động. Đây là tác động kép c ủa vốn đầu tư nước ngoài vừa tạo công ăn việc làm đồng thời là m gia tăng thu nhập cho ngườ i lao động và đất nước. Vốn đầu tư nước ngoài khuyến khích nhập các công nghệ tiên tiến là cơ sở làm gia tăng năng suất lao động xã hội, gia tăng sản lượ ng làm nền kinh tế tăng trưở ng. Trên cơ sở đó làm gia tăng tích luỹ nội bộ nền kinh tế: Ngân sách Nhà nước tăng do thu thêm thuế
- lệ phí từ khu vực có vốn đầ u tư nước ngoài, tích luỹ dân cư tăng do thu nhập tăng. Như vậy nếu s ử dụng tốt thì vốn đầ u tư nước ngoài về ngắn hạn là đáp ứng vốn đầ u tư phát triển, về dài hạn góp phần gia tăng nguồn vốn tích luỹ trong nước. Song không phải là lúc nào nguồn vốn nướ c ngoài c ũng đem lại hiệu quả như mong muốn, mà nó c ũng luôn tiềm ẩn nguy cơ làm gia tăng nợ nước ngoài và gia tăng sự phụ thuộc vào nền kinh tế nước ngoài. Vì vậy, vấn đề là là m thế nào để sử dụng hiệu quả vốn đầ u tư nước ngoài? Mà thông thườ ng để vốn đầ u tư nước ngoài phát huy tác dụng cần có một tỉ lệ vốn đối ứng trong nước thích hợp. Nghĩa là muốn tiếp nhận được vốn nước ngoài thì trong nước c ũng phải chuẩn bị sẵn một số cơ sở nhất định toạ điề u kiện cho vốn nước ngoài hoạt động hiệu quả. Theo kinh nghiệ m c ủa một s ố nước nhó m NICS thì giai đoạn đầ u c ủa quá trình phát triển tỉ lệ này thườ ng thấp 1/1.5 nghĩa là một đồng vốn nước ngoài cần 1.5 đồng vốn trong nước. Ở giai đoạn sau khi các chương trình đầ u tư nghiêng về ngành công gnhiệp chế biến có hàm lượ ng vốn và kĩ thuật cao thì tỉ lệ này tăng lên 1/2.5. Ngoài ra vốn đầ u tư trong nước còn đóng vai trò định hướ ng cho dòng đầ u tư nước ngoài chảy vào các ngành, các lĩnh vực cần thiết. Đầ u tư trong nước trên cơ sở đầu tư ban đầ u tạo ra những cơ sỡ hạ tầng căn bản, đầ u ra, đầu vào…song lại thiếu máy móc thiết bị và công nghệ hiện đạ i để tạo ra sản phẩ m đạt chất lượ ng cao, mang tính cạnh tranh so với quốc tế để phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.Với cơ sở hạ tầng sẵn có đó thì đầ u tư nước ngoài trở nên an toàn và ít tính rủi ro hơn, bởi vì bản chất c ủa dòng đầ u tư nước ngoài là tìm kiế m nơi có tỉ suất lợi nhuận cao hơn, đem lại nhiều lợi nhuận hơn sẽ làm đầ u tư nước ngoài tập trung nhiều hơn. Như vậy vốn trong nước và vốn nước ngoài có mối quan hệ mật thiết với nhau. Như Đả ng và Nhà nước ta đã xác định trong giai đoạn đầ u c ủa quá trình công nghiệp hoá vốn nước ngoài có thể đóng vai trò xung lực tạo sức đột phá cho bước nhảy vọt sản lượ ng, cũng như những cơ sở vững chắc cho việc đạt mục tiêu tăng trưở ng nhanh lâu bền. Song về lâu dài nó không thể đóng vai trò quyết định so với nguồn lực riêng có c ủa đất nước.
- CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỐN ĐẦU TƯ TRONG NƯỚC, NƯỚC NGOÀI VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNG Ở VIỆT NAM Trong hơn một chục năm trở lại đây với việc chuyển sang hệ thống thị trườ ng mở c ủa nền kinh tế thị trườ ng, nền kinh tế nước ta đã thu được nhiều thành tựu đáng khích lệ.Từ chỗ khủng hoảng thiếu trầ m trọng, ngày nay đờ i sống nhân dân đã được nâng lên một bước ,được đánh giá là một quốc gia an toàn cho đầ u tư với tốc độ tang trưở ng cao trong một thời k ì dài, nền chính trị ổn định. Đạt được kết quả đó là nhờ chủ trương đúng đắ n của Đả ng và nhà nước ta trong việc khơi thông nguồn lực trong nước tận dụng nguồn lực nước ngoài.Vốn đầ u tư trong nước và nước ngoài đã góp phần quan trọng tạo nên tốc độ tăng trưở ng và sự phát triển kinh tế nước ta.Tìm hiêủ về thực trạng hai nguồn vốn trong thời gian qua sẽ cho chúng ta cách nhìn đúng đắ n hơn về vai trò c ủa hai nguồn vốn c ũng như mối quan hệ giữa chúng.Từ đó ta có thể đưa ra các biện pháp về huy động và s ử dụng hai nguồn lực này cho sự phát triển kinh tế nước ta trong thời gian tới. Bảng 1: Cơ cấu các nguồn vốn đầu tư phát triển Năm Tỉ lệ Tổng số Khu vực trong nước Khu Tỉ lệ VĐT VĐT/GDP % % vực có trong nước/ Tổng số KTNN Ngoài QD VĐTNN nước ngoài 1995 27.1 100 69.6 42 27.6 30.4 2.29 1996 100 74 49.1 24.9 26 2.85 1997 28.3 100 72 49.4 22.6 28 2.57 1998 100 79.3 55.5 23.4 20.7 3.83 1999 19.7 100 82.7 58.7 24 17.3 4.78 2000 32.9 100 81.3 57.5 23.8 18.7 4.35 2001 34 100 81.6 58.1 23.5 18.4 4.43 2002 34.3 100 81.5 56.2 25.3 18.5 4.41 Ước 2003 35.9 100 83.5 56.5 26.7 16.5 5.06 Tổng hợp Thời báo kinh tế Việt Nam I.THỰC TRẠNG VỀ NGUỒN VỐN TRONG NƯỚC Để không lệ thuộc nước ngoài về kinh tế Đảng luôn xác định nhiệ m vụ và giải pháp quan trọng phát triển kinh tế xã hội là “huy động tối đa nguồn lực để phát triển kinh tế xã hội nhất là nội lực, nguồn lực trong dâ n và tăng sức thu hút đầ u tư nước ngoài, sử dụng có hiệu quả vốn đầ u tư đặc
- biệt là vốn đầ u tư c ủa nước ngoài, tăng cường quản lý s ử dụng đất đai, đề cao kỉ luật tài chính, đẩ y mạnh thi đua sản xuất, thực hành tiết kiệ m, phấ n đấu giả m bội chi”.Thực tế cho thấy tỉ lệ vốn đầ u tư khu vực trong nước luôn chiếm khoảng trên 70% so với tổng vốn đầ u tư toàn xã hội và hiện nay có xu hướ ng ngày càng tăng. 1.Vốn đầu tư từ khu vực nhà nước Với chủ trương phát triển nền kinh tế thị trườ ng định hướ ng xã hội chủ nghĩa thì đầ u tư từ khu vực nhà nước luôn chiếm tỉ lệ cao trong tổng vốn đầ u tư phát triển toàn xã hội, tỉ lệ này đạt khoảng 50% và hiện nay có xu hướ ng ngày càng tăng. Giai đoạn 1996-2000 tỉ trọng vốn đầ u tư phát triển khu vực kinh tế nhà nước chiế m 54.6% so với tổg vốn đầ u tư phát triển toàn xã hội. Đế n giai đoạn 2001-2003 là 56.87%, riêng vốn đầ u tư thực hiện c ủa khu vực nhà nước năm 2003 ước tính chiế m 56.52% tổng vốn đầ u tư phát triển.Vốn đầ u tư từ khu vực nhà nước bao gồm các thành phần: Ngân sách nhà nước,vốn tín dụng đầu tư phát triển c ủa nhà nước, nguồn vốn đầ u tư phát triển c ủa doanh nghiệp nhà nước. 1.1 Ngân sách nhà nước (NSNN) NSNN có vai trò là công c ụ thúc đẩy tăng trưở ng, ổn định và điề u khiển kinh tế vĩ mô c ủa nhà nước. Đầu tư từ NSNN là một bộ phận quan trọng trong toàn bộ khối lượ ng đầ u tư, nó tạo ra môi trườ ng đầ u tư thuậ n lợi nhằm đẩ y mạnh đầ u tư c ủa mọi thành phần kinh tế theo định hướ ng chung c ủa kế hoạch, chính sách và pháp luật. Đồng thời NSNN c ũng góp phần trực tiếp tạo ra năng lực sản xuất c ủa một số lĩnh vực quan trọng nhất của nền kinh tế, đả m bảo theo đúng định hướ ng và quy hoạch phát triể n kinh tế xã hội. Hiện nay chi cho đầu tư phát triển luôn chiếm khoảng 30%. Năm 1994 chi c ủa NSNN cho đầ u tư là khoảng 1 tỷ USD trong khi GDP là 15.5 tỷ USD như vậy tỷ lệ đầ u tư từ ngân sách đạt khoảng 6% GDP.Trong giai đoạn 1996-2000 đẻ phù hợp với sự phát triển kinh tế NSNN bước đầ u được cơ cấu lại theo hướ ng tích c ực và có hiệu quả hơn.Việc cải cách thuế giai đoạn 2, cùng với triển khai luật ngân sách đã góp phần thúc đẩ y sản xuất kinh doanh phát triển, tăng nguồn thu cho ngân sách. Tổng thu ngân sách tăng bình quân hàng năm trên 7% cao hơn mức bình quân tăng GDP của giai đoạn này. Chi cho đầ u tư phát triển tăng lên bình quân khoảng 25% GDP trong tổng chi NSNN. Trong giai đoạn này tổng nguồn vốn đầ u tư thuộc NSNN bình quân 5 năm chiế m 21.5% tổng vốn đầ u tư xã hội, tức là khoảng 8 tỉ USD. Đế n năm 2000 tỷ lệ chi NSNN là 24.7% so với GDP trong đó chi cho đầ u tư phát triển là 6.7%.Tỷ Lệ chi đầ u tư phát triển tăng dần qua các năm : Năm 2000 là 8.4% năm 2002 là 8.2% và năm 2003 ước đạt 7.7%.
- Chi phí đầ u tư phát triển c ủa NSNN cho các ngà mh kinh tế thì tập trung chủ yếu ở lĩnh vực công nghiệp và giao thông vận tải, bưu chính viễn thông chiếm khoảng 35.3%, lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn khoảng 22.5%, cho các lĩnh vực còn lại bao gồm khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo, y tế , văn hoá, thể dục thể thao chiếm khoảng 36.7%. Như vậy nhờ tăng đầu tư, số công trình được đưa vào sử dụng và năng lực c ủa hầu hết các ngành đề u tăng. Gía trị tài sản cố định đến cuối năm 2000 tăng khoảng 30% so với 1995. Đầu tư cho các chương trình mục tiêu quốc gia được ngân sách cấp rất lớn: Đầ u tư cho xoá đói giảm nghèo ,chương trình 135 đã tạo được niề m tin c ủa đồng bào và dân tộc với Đả ng và Nhà nước; dự án trồng 5 triệu ha rừng… Tuy nhiên, vấn đề đặt ra với vốn đầ u tư phát triển có nguồn gốc từ NSNN là việc thực hiện vẫn trong tình trạng phân tán dàn trải, thiếu tập trung, số lượ ng các dự án ngày càng gia tăng.Theo số liệu c ủa Bộ Kế hoạch và Đầ u tư thì năm 2003 các bộ và địa phương đã bố trí 10600 công trình tăng 2500 công trình so với năm 2000. Trong đó các công trình do địa phương bố trí tăng 47%, nhiều dự án là theo ý kiến chủ quan c ủa ngành địa phương.Việc đầ u tư dàn trải như thế lại diễn ra trong điều kiện nguồn ngâ n sách còn nhiều hạn hẹp khiến nhiều công trình xây dựng dở dang nằ m chờ vốn gây lãng phí nguồn lực, tình hình nợ đọng vốn trong đầ u tư xây dựng khá cao. Theo số liệu cho đế n giữa năm 2003, được tổng hợp từ các bộ,ngành 53/61 tỉnh, thành phố thì số nợ này lên tới 11000 tỷ đồng. Giao thông vận tải, nông nghiệp và phát triển nông thôn là những bộ có khối lương nợ đọng lớn. Nhưng đáng ngại nhất là vấn đề chất lượ ng các công trình xây dựng chưa thực s ự được đả m bảo. Không ít công trình mới bàn giao, đưa vào s ử dụng chưa được bao lâu đã nhanh chong xuống cấp và hư hỏng… Việc sai phạ m dẫn đế n những tổn thất về chất lượ ng không chỉ từ phía các đơn vị thi công mà ngay từ các đơn vị tư vấn thiết kế, các cơ quan thẩ m tra thẩ m định kinh tế… Việc thất thoát và lãng phí trong đầ u tư xây dựng cơ bản là một vấ n đề nhức nhối cần được tập trung giải quyết vì chất lượ ng các công trình tác động đế n thời gian s ử dụng tạo ra trình độ về cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế. Do đó, đòi hỏi phải có giải pháp thiết thực để sử dung có hiệu quả vốn đầ u tư từ nguồn ngân sách này. 1.2. Vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước(DNNN) Theo số liệu thống kê thì nă m 2000 có khoảng 5700 DNNN, nhưng hầu hết nhỏ bé về quy mô: Vốn bình quân dướ i 5 tỷ chiếm 66% trong đó DNNNc ủa các tỉnh, thành phố có vốn 1 tỷ chiếm 30%, nhiều tỉnh là 60%. Đến năm 2001 số DNNN giảm còn 5355 và năm 2001 là 5364 doanh nghiệp. Đấy là do chủ trương cơ cấu lại hệ thống DNNN thực hiện chuyển đổi hình thức DNNN.Trước đây, vốn cho DNNN chủ yếu được cấp từ ngâ n
- sách thì nay thực hiện cổ phần hoá để đa dạng hoá các nguồn vốn.Trước đây, đa số các doanh nghiệp đề u trong tình trạng là m ăn thua lỗ, khoảng hơn 20% gây nên gánh nặng ho NSNN.Trong ba năm 1997-1999 NSNN cấp gần 8000 tỷ đồng trực tiếp cho các DNNN, 1464.4 tỷ để bù lỗ nhằ m làm giảm gánh nặng tài chính. Ngoài ra, từ năm 1996 chính phủ còn miễn, giả m thuế là 2288 tỷ đồng, xoá nợ 1088.5 tỷ, khoanh nợ 3392 tỷ, dãn nợ 540 tỷ và tiếp tục cung cấp 8685 tỷ tín dụng ưu đã i cho DNNN.Theo chủ trương mới, thực hiện cổ phần hoá các DNNN còn khả năng sản xuất, giả i thể những doanh nghiệp làm ăn thua lỗ keo dài.Tính đế n hết 11-2000 đã cổ phần hoá và chuyển đổi sở hữu cho 520 doanh nghiệp, với tổng vốn là 2000 tỷ chiếm 1.6% tổng số vốn đầ u tư của Nhà nước vào khu vực DNNN.Sau khi cổ phần hoá thì các doanh nghiệp này đề u làm ăn có lãi với doanh thu tăng gấp 2 lần, nộp NSNN tăng 2.5 lần, tốc độ tăng trưở ng vốn là 2.5 lần. Với 300 DNNN cỡ lớn (trong đó có 90 doanh nghiệp thuộc các tổng công ty 90-91 đóng góp trên 80% tổng thu NSNN c ủa khu vực DNNN. Vốn đầ u tư c ủa các doanh nghiệp Nhà nước có được từ hai nguồn là ngân sách cấp và lợi nhuận để lại. Hiện nay còn thêm huy động từ nguồn cổ phần hoá. Tính đế n thời diểm 31/12/2002 tổng số vốn doanh nghiệp Nhà nước là 895,2 nghìn tỉ đồng chiế m 62.1% so với tổng vốn c ủa các doanh nghiệp tăng 9,5% một năm. Đóng góp c ủa doanh nghiệp Nhà nước vào GDP tăng lên năm1995 là 30,4% thì đế n 2001 là 30,6%. Song ở khu vực này vẫn còn nhiều tồn tại, doanh nghiệp Nhà nước với vai trò ngày càng lớn- chỉ là sức ngườ i cản trở thay vì là sức kéo đối với tăng trưở ng. Chính phủ đổ rất nhiều vốn đầ u tư vào khu vực này nhằm vực dậy, đưa khu vực này thực hiện được vai trò là đầ u tàu tăng trưở ng là nơi nắ m giữ vốn lớn, khoa học công nghệ tiến bộ song số doanh nghiệp bị thua lỗ vẫn chiế m 17,5% năm 2000 và 16,7% nă m 2001, 14,7% năm 2002 mức lỗ bình quân ủa một doanh nghiẹp là 4 tỉ dẫn đế n thất thoát nguồn lực hoặc một số doanh nghiệp có lãi song bấp bênh, lãi có được là do được bảo hộ và đối xử ưu đãi: Như cácnhà máy đườ ng, xi măng… mặt khác trong khi Nhà nước vớ i những nỗ lực nhằm cải cách những doanh nghiệp hiện có và làm cho nó hiệu quả hơn thì những doanh nghiệp Nhà nước mới thành lập lại chỉ vì lí do có những dự án về cơ sở hạ tầng và thay thế nhập khẩu. Một số cơ quan thành lập ra doanh nghiệp nhà nước với tư cách là chủ sở hữu, không tiế n hành bất cứ nghiên cứu thị trườ ng nào cho sản phẩm c ủa mình. Do đó nhiều doanh nghiệp Nhà nước vừa thành lập đẫ bị mắc nợ, sản phẩm không bán được và dư thừa công suất. Ngoài ra nhiều doanh nghiệp Nhà nước nằm trong diện bị chuyển thể tìm cách ôm đồ m thê m chức năng công ích để được giữ lại trong tay Nhà nước. Với những bất cập trên khu vực này cần phải có những cải cách mạnh mẽ và tích cực hơn. 1. Nguồn vốn từ khu vực tư nhân
- Khu vực tư nhân Việt nam, cả bộ phận doanh nghiệp có đăng ký và bộ phận hộ gia đình phi chính thức chiế m 40% GDP và 90% số việc là m năm 1998 khu vực này có vốn đầ u tư phát triển khá và có xu hướ ng ngà y càng gia tăng. Chủ trương c ủa Đả ng và Nhà nước ta trong những năm qua và trong thời gian tới là tiếp tục huy động mọi nguồn lực cho phát triể n kinh tế đặc biệt là nguồn vốn trong dân. Nhà nước đã ban hành luật doanh nghiệp và đến nay sau 4 nă m thực hiện ta đã huy động được trên 10 tỉ USD. Theo đánh giá sơ bộ khu vực kinh tế ngoài Nhà nước vẫn sở hữu một lượ ng vốn tiềm năng rất lớn mà chưa được huy động triệt để nguồn vốn từ khu vực tư nhân bao gồm phần tiết kiệ m của dân cư và phần tích luỹ c ủa cách doanh nghiệp dân doanh. 2.1 Tiết kiệm c ủa khu vực dân cư Cùng với sự phát triển c ủa kinh tế đất nướ c một bộ phận không nhỏ trong dan cư có tiề m năng về vốn do có nguồn thu nhập gia tăng hoặc do tích luỹ truyền thống. Nhìn tổng quan nguồn vốn tiềm năng trong dân cư không phải là nhỏ tồn tại dướ i dạng vàng ngoại tệ tiền mặt. Nguông vốn này xấp xỉ bằng 80% tổng nguồn vốn huy động c ủa toàn bộ hệ thống ngân hàng. Điều này đã được thể hiện bằng thực tế, nguồn vốn huy động từ tiết kiệ m c ủa dân cư chiếm 80% tổng nguồn vốn huy độgn c ủa toàn bộ hệ thống ngân hàng. Qua một số đợt phát hành công trái đã huy động một lượ ng vốn rất lớn từ dân cư, chỉ một thời gian ngắn nhưng số tiền huy động đã lên đế n hàng ngàn tỉ đồng. Với khoảng 15 triệu hộ gia đình đống góp khoảng 1/3 GDP, giai đoạn 1996 – 2000 tiết kiệm c ủa khu vực dân cư chiế m 15% GDP và xu hướ ng ngày càng tăng Bảng2 : Tỉ lệ tiết kiệm dân cư / GDP (%) 1999 2000 2001 2002 2003 Tiếtkiệ m/GDP 22% 29,6% 31,2% 32,1% Tỉ lệ tăngGDP 4,8% 6,79% 6,89% 7,04% 7,24% Thời báo kinh tế Việt Nam Khu vực này còn đóng góp một nguồn thu ngoại tệ khá từ lượ ng kiều hối chuyển về c ủa ngườ i đi xuất khẩu lao động và thân nhân ở nước ngoài. Trong 9 tháng đầ u năm 1999 lượ ng kiều hối chuyển vào Việt Nam đạt 585 triệu USD cả năm 1999 đạt khoảng 1,2 tỉ USD. Nguồn vốn tiết kiệm c ủa dân cư góp phần quan trọng vào vốn đầ u tư phát triển chiếm khoảng 25% ngày càng quan trọng nhất là trong giai đoạn hiện nay khi xu hướ ng đầ u tư nước ngoài đang giảm sút thì đây là nguồn bù đắp quan trọng. Tuy nhiê n do hệ thống ngân hàng Việt Nam còn hoạt động chưa hiệu quả nên mặc d ù thu hút được tiết kiệm dân cư song chưa đầ y đủ, hai là việc sử dụng vốn tiết kiệ m này chưa đạt hiệu quả các ngân hàng hiện nay còn dư nợ cho vay
- trong khi khu vực tư nhân cần vốn lại không được vay. Đây là bất cập cầ n giải quyết để khai thông nguồn lực từ sức dân. 2.2 Đầu tư c ủa khu vực dân doanh Chủ trương c ủa Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua và trong thời gian tới là tiếp tục huy động mọi nguồn lực cho phát triển kinh tế đặc biệt là nguồn vốn trong dân. Năm 1999 Nhà nước ban hành luật doanh nghiệp và đế n nay sau 4 năm thực hiện ta đã huy động được trên 10 tỉ USD bình quân mỗi năm là 2,5 tỉ USD. Năm 2003 đầu tư của tư nhân và dân cư là 58000 tỉ đồng tăng 24,9 % so với nă m 2002. Theo thời báo kinh tế Việt Nam thì số lượ ng các doanh nghiệp tư nhân tăng lên qua từng năm, nă m 2000 số lượ ng doah nghiệp tư nhân là 35004 thì 2001 là 44314 và nă m 2002 là 55236, tỉ lệ tăng số doanh nghiệp tư nhân là 25,6% một năm (trong đó tăng nhanh nhất là công ty cổ phần chiếm 93,3%, công ty TNHH 49,9%)ở khu vực này số doanh nghiệp có lãi tăng từ 27916 lên 32593 doanh nghiệp và 2002 là 41743 doanh nghiệp tổng mức lãi tăng dần từ 3168 tỉ đồng lên 4753 tỉ và 7024 tỉ, lãi bình quân c ủa một doanh nghiệp tăng lên từ 0,11 tỉ đế n 0,15 tỉ và 0,17 tỉ. Và khu vực doanh nghiệp ngoà i quốc doanh nă m 1995 góp 54,7% GDP và nă m 2001 góp 46,8% GDP. Điều này khẳng định tiề m năng phát triển to lớn c ủa khu vực này. Khu vực tư nhân năng động có thể tăng trưở ng nhanh và tạo việc là m mà không cần có sự hỗ trợ nào từ ngân sách hay gần giống ngân sách. Nếu tạo điều kiệ n thông thoáng và tính hiệu rõ ràng từ phía chính phủ. Tốc độ tăng vốn đầ u tư phát triển vủa khu vực ngoài quốc doanh hiện nay là cao nhất nă m 2002 tăng 18,3 so với nă m trước và nă m 2003 tăng 25% so với năm trước mặc dù có nhiều tiến bộ về tăng trưở ng chuyển dịch cơ cấu song c ũng còn tồn tại nhiều yếu kém và bất cập. Phần lớn các doanh nghiệp đề u có qui mô nhỏ phân tán với công nghiệp lạc hậu, việc phát triển doanh nghiệp còn mang tính tự phát, năng lực cạnh tranh còn yếu kém. 2. Thị trường vốn Thị trườ ng vốn có ý nghĩa quan trọng trong sự nghiệp phảt triển kinh tế của các nước có nền kinh tế thị trườ ng. Thị trườ ng vốn mà cốt lõi là thị trườ ng chứng khoán là trung tâm thu gom mọi nguồn vốn tiết kiệm c ủa từng hộ dân cư, vốn nhàn rỗi c ủa các doanh nghiệp, tổ chức tài chính. Hoạt động c ủa thị trườ ng chứng khoán mặc dù chưa phảt triển như mong muốn song bước đầ u đã được triển khai khá suôn sẻ không gây ra những biến động lớn hoặc tác động tiêu c ực tới đờ i sống kinh tế xã hội c ủa đất nước. Cho đế n gày 20/12/2003 thị trườ ng giao dịch chứng khoán đã tổ chức được 692 phiên giao dịch với tổng lượ ng giao dịch đạ t 5189 tỉ đồng. Riêng tổng năm 2003 tổ chức được 239 phiên giao dịch đạt 2991 tỉ đồng bình quân
- 12,5 tỉ/ 1 phiên giao dịch. Doanh số giao dịch tăng 2,76 lần so với doanh s ố giao dịch năm 2002. Thông qua bảo lãnh phát hành và đấ u thầu lớn hơ n 100 loại trái phiếu chính phủ và niêm yết trên thị trườ ng giao dịch chứng khoán với khối lượ ng trên 11000 tỉ. Tổng giá trị chứng khoán niê m yết ( cổ phiếu, trái phiếu) tính theo mệnh giá là 12397 tỉ đồng chiế m 2,32% GDP năm 2002. Công chúng đã dần quen với một phương thức đầ u tư mới vớ i khoảng trên 16000 tài khoản giao dịch trong đó có 152 nhà đầ u tư có tổ chức và 85 nhà đầ u tư nước ngoài. Sự tham gia c ủa các nhà đầu tư đã góp phần quan trọng cho sự phát triển thị trường chứng khoán Việt Nam đặc biệt là trong giai đoạn gần đây. Số lượ ng tài khoản và giao dịch thườ ng xuyên c ủa các nhà đầ u tư nước ngoài tăng lên đã góp phần kích thích nhà đầu tư quay lại với thị trườ ng chứng khoán. Song hoạt động c ủa thị trườ ng này còn nhiều bất cập như qui mô thị trường nhỏ bé, chưa tổ chức tốt thị trườ ng thứ cấp hiệu quả với trái phiếu đặc biệt là trái phiếu chính phủ. Kiế n thức và hiểu biết của công chúng còn hạn chế, các công c ụ chính sách c ủa Nhà nước còn thiếu đồng bộ, thị trườ ng bị chia cắt: Thị trườ ng tiền tệ do ngân hàng nhà nước quản lý, thị trườ ng bảo hiểp do bộ tài chính, thị trườ ng chứng khoán do uỷ ban chứng khoán Nhà nước quản lý giám sát. Nhà nước chưa đưa ra được chiến lược phát triển thống nhất chung chính vì vậy thị trườ ng vốn chưa thể hiện được vai trò c ủa mình là cái van điều tiết các nguồn vốn và tăng hiệu quả sử dụng vốn. II.THỰC TRẠNG VỀ VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI Sau khi thực hiện đườ ng lối đổi mới, mở cửa chuyển sang nền kinh tế thị trườ ng thì Việt Nam đã mở ra một kênh mới rất có triển vọng trong việc thu hút nguồ lực từ bên ngoài. Đầ u tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đặc biệt là từ khi chính phủ ban bố luật đầ u tư nước ngoài khối lượ ng FDI gia tăng nhanh dần qua các nă m. Và FDI đã góp phần tạo đà tăng trưở ng nhanh cho kinh tế nước ta. Cuối nă m 1993 là thời điể m đánh dấu bướ c chuyển c ủa động thái dùng vốn nước ngoài, khi mà các thành tựu cải cách đã đủ sức chứng tỏ triển vọng phát triển nhanh và lâu bền c ủa nền kinh tế Việt Nam.Tháng 10/1993 diễn ra Hội nghị lần 1 các nhà tài trợ cho Việt nam tại Pari - ở hội nghị này các chính phủ và tổ chức quốc tế cam kết tài trợ cho Việt nam 1.860 tỉ USD. Ngay sau đó cùng với sự giúp đỡ của các nhà tài trợ quốc tế ta đã giải quyết nợ quá hạn với IMF. IMF c ũng tuyên bố cho Việt Nam vay theo thể thức dự phòng 230 triệu USD. Đến nă m 1994 Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận kinh tế đối với Việt Nam, nă m 1995 Việt Nam chính thức gia nhập ASEAN. Những điều đó đã làm dòng vốn đầ u tư nước ngoài vào Việt Nam được thuận lợi hơn.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sự vận dụng của Đảng ta về vai trò sáng tạo lịch sử của quần chúng nhân dân trong quá trình xây dựng đất nước
15 p | 1354 | 348
-
Đề tài về“Trình tự chuẩn bị kiểm toán trong kiểm toán báo cáo tài chính”
63 p | 673 | 288
-
BÁO CÁO ĐỀ TÀI “RỪNG – VAI TRÒ CỦA RỪNG”
48 p | 400 | 88
-
Đề tài Kinh tế phát triển: Phân tích quá trình thay đổi trong quan niệm về vai trò của các yếu tố nguồn lực trong tăng trưởng kinh tế (theo các mô hình tăng trưởng)
32 p | 194 | 50
-
Luận văn tốt nghiệp: Thực trạng về vai trò của nhà nước trong quá trình CNH-HĐH và những giải pháp nhằm nâng cao vai trò của nhà nước đối với quá trình CNH-HĐH ở nước ta trong thời gian tới
30 p | 365 | 44
-
Luận văn Thạc sỹ: Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động của đạo công giáo ở Ninh Bình hiện nay
120 p | 220 | 38
-
Tổng quan khoa học đề tài khoa học cấp bộ năm 2006: Những giá trị tư tưởng Mác - Xít về vai trò kinh tế của nhà nước và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
184 p | 104 | 18
-
Báo cáo môn học Khoa học môi trường đề tài: Rừng – Vai trò của rừng
48 p | 99 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hình sự và Tố tụng hình sự: Vai trò của Tòa án trong việc bảo vệ quyền của người bị buộc tội từ thực tiễn xét xử sơ thẩm các vụ án hình sự tại tỉnh Bắc Ninh
92 p | 34 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn phường Liên Mạc - quận Bắc Từ Liêm - thành phố Hà Nội
0 p | 149 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong thực hiện chính sách giảm nghèo tại huyện Hoài Đức, thành phố Hà Nội
124 p | 85 | 10
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nhận thức về vai trò giới của học sinh THCS tại thị xã Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
147 p | 44 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật Hành chính: Vai trò của Hội Liên Hiệp Phụ nữ Việt Nam trong quản lý Nhà nước từ thực tiễn huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định
83 p | 50 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò của Thẩm phán trong tố tụng hình sự Việt Nam
94 p | 47 | 5
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với liên kết du lịch - Nghiên cứu tại vùng Nam Đồng bằng sông Hồng
224 p | 16 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công tác xã hội: Vai trò của nhân viên công tác xã hội trong trợ giúp người nghèo trên địa bàn quận Long Biên, thành phố Hà Nội
0 p | 128 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Vai trò của chính quyền cấp tỉnh đối với bảo vệ môi trường - Nghiên cứu trên địa bàn các tỉnh Nam Trung Bộ
223 p | 4 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn