Đề tài " Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng "
lượt xem 136
download
Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một trong những chế định pháp lý của bồi thường dân sự, trong lịch sử pháp luật việc bồi thường dân sự thường được giải quyết bằng phạm trù đạo đức, khi xã hội chưa có nhà nước, chưa có pháp luật vấn đề bồi thường dân sự được giải quyết theo phong tục tập quán của từng bộ tộc người hoặc của từng nhóm người. Khi xã hội phát triển nhà nước và pháp luật ra đời, bồi thường dân sự nói chung và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài " Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng "
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long ĐỀ TÀI Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Giáo viên hướng dẫn : Ts Đoàn Đức Lương S inh viên thực hiện : Lê Mạnh Long 1 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long ĐỀ TÀI............................................................................................................................. 1 A.PHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 3 CHƯƠNG I ...................................................................................................................... 5 1.1. Khái quát về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. ............................... 5 1.2. Khái niệm chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo luật dân sự Việt Nam. ................................................................................................................................ 6 2.Điều kiện của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. ................................. 8 CHƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP ĐỒNG................................................................................................................... 12 1. Vấn đề về trách nhiệm bồi thường trong bồi thường. .................................. 12 2. Cơ sở xác định thiệt hại và nguyên tắc bồi thường trong bồi thường thiệt hại hợp đồng. ........................................................................................................... 17 3. Thực tiễn xét xử và không hạn chế trong công tác bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng........................................................................................................ 22 KẾT LUẬN: ................................................................................................................... 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................. 27 2 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long A.PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là m ột trong những chế định pháp lý của bồi thường dân sự, trong lịch sử pháp luật việc bồ i thường dân sự thường được giải quyết bằng phạm trù đạo đức, khi xã hội chưa có nhà nước, chưa có pháp luật vấn đề bồi thường dân sự đ ược giải quyết theo phong tục tập quán của từng b ộ tộc người hoặc của từng nhóm người. Khi xã hội phát triển nhà nước và pháp luật ra đời, bồ i thường dân sự nói chung và bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nói riêng đ ược đ iều chỉnh bởi quan hệ pháp luật dân sự, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo quy đ ịnh của bộ luật dân sự thường hết sức da dạng phức tạp, khó giải quyết, khó xác định các chủ thể tham gia trong quan hệ p háp luật này, nhưng theo quy định của pháp luật dân sự V iệt Nam thì người nào gây thiệt hại thì người đó phải bồi thường. Theo quy đ ịnh của Bộ luật dân sự thì trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợi đồng khi x ảy ra thiệt hại trong các trường hợp sau đây: - Thiệt hại do tài sản bị x âm phạm. - Thiệt hại do sức khỏe bị xâm hại. - Thiệt hại do tính mạng bị x âm phạm - Thiệt hại do danh dự nhân phẩm và uy tín bị xâm phạm Người bị thiệt hại có quyền yêu cầu người gây ra thiệt hại phải b ồi thường cho mình nhưng phải theo nguyên tác cơ b ản đó là : Phải có thiệt hại xảy ra,người gây ra thiệt hại phải có lỗi,phải có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả. Trong thực tế xét xử, Tòa án xác định yếu tố lỗ i trong trường hợp này là hết sức phức tạp, thường là lỗ i hỗn hợp, do đó tôi chọ n đề tài này nhằm nghiên cứu giữa lý luận và thực tiễn để đề tài được sôi độ ng hơn. 2. Mục đích nghiên cứu đề tài. 3 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long Như đã nói ở phần trên, vấn đề bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một phạm trù hết sức phức tạp cả về lý luận và thực tiễn, do đó tôi chọn đề tài này đ ể đối chiếu so sánh và đưa ra m ột số giải pháp và kiến nghị để góp phần vào việc hoàn chỉnh chế định pháp lý của đề tài này. 3. Phương pháp nghiên cứu đề tài. Đề tài được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác Lê Nin,tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật,đồng thời nghiên cứu về hiên pháp của nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam,quan đ iểm tư tưởng chỉ đạo của Đảng và pháp luật nhà nướcđể di sâu nghiên cứu một cách đúng đắng,đề tài cũng được nghiên cứu, so sánh luật dân sự Việt N am thời phong kiến và luật dân sự việt nam hiện đại,để thấy được tính ưu việt của pháp chế xã hội chủ nghĩa. 4/ Kết cấ u đề tài: 1/ Phần mở đầu. 2/ Phần kết luận. Đề tài gồm có 02 chương: - Chương1: Cơ sở lý luận về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồ ng. - Chương2: Một số vấn đề về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và thực tiễn áp d ụng pháp luật về trách nhiệm bồ i thường thiệt hại ngoài hợp đồng. 4 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long CHƯƠNG I 1.1. Khái quát về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Bồ i thường thiệt hại ngoài hợp đồng là một chế định pháp lý bắt buộc người thực hiện hành vi vi phạm pháp luật phải có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của mình gây ra, cho dù hành vi đó là vô ý hay cố ý,hành vi trái pháp luật đó chưa đến mức phải truy cứu trách nhiệm hình sự của người có lỗi. Lịch sử pháp luật Việt Nam trách nhiệ m bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thể khái quát các giai đoạn phát triển như sau : - G iai đo ạn thứ nhất: Thời kỳ cổ đại khi mà xã hội chưa có pháp luật để điều chỉnh hành vi của con người thì việc bồi thường thiệt hại thường được giải quyết bằng con đường thương lượng hoặc trả thù hoặc bị b ắt làm nô lệ hoặc giải quyết mâu thuẫn đó bằng bạo lực. - G iai đoạn thứ 2: Người gây ra thiệt hại có thể chuột bằng tiền ho ặc hiện vật có giá trị tương đ ương với thiệt hại xảy ra, khi chưa có sự can thiệp của chính quyề n thì các bên tư thõa thuận về tiền chuộc. Nhờ có sự can thiệp của chính quyền mà các bên trnh chấp buộc phải giải quyết tranh chấp bằng cách trả cho nhau theo lỗi ngạch gía do pháp luật quy định, đó là chế độ thục kim b ắt buộ c, Tiền thục kim này có thể coi như là một hình phạt. Đồ ng thời cũng là bồi thường thiệt hại. - G iai đoạn thứ ba : Chính quyền phân biệt hai loại trách nhiệm hình sự và dân sự,trước hết chính quyền can thiệp để trừng trị những tội phạm lien quan đến trật tự xã hội, không liên quan đ ến cá nhân, sự can thiệp này rất cần thiết. Nếu chính quyền không can thiệp kịp thời thì sẽ ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân. Sự can thiệp của chính quyền dân dần được nới rộngđến sự phạm pháp liên quan đến quyền lợi của các cá nhân liên quan đ ến các vụ đánh nhau, trộm cắp.Về phương diện hình sự cac nhân mất hết quyền phục thù và chỉ có quyên xin yêu cầu bồi thường thiệt hại . 5 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long Ở V iệt Nam, có luật cũng không tách biệt trách nhiệm bồi thường thiệt hại là việc độ c lập mà chỉ giải quyết các vấn đề thuộc trật tự công.Vì vậy các điều luật trong bộ luật cổ cũng như bộ Q uốc triều hình luật của nhà Lê hay Hoàng Việt luật lệ của Gia Longđều quy định các điều khoản về luật Hình sự. Ở gian đo ạn hiện nay, trách nhiệm bồi thường thiệt hại đ ược quy định và điều chỉnh bởi luật tục và nguyên tắc tổng quát về trách nhiệm này đ ược d ặc ra ở tất cả các nước, Ở V iệt Nam bồi thường thiệt hại hiện nay được hiểu là một trách nhiệm dân sự mà người có hành vi gây thiệt hại cho người khác thì phải bồi thường do hành vi trái pháp luật của mình gây ra. 1.2. Khái niệm chung về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng theo luật dân sự Việt Nam. Tại điều 604 Bộ luật dân sự quy định: Người nào có lỗi cố ý hoặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự nhân phẩm, uy tín, tài sản, các quền, lợi ích hợp pháp khác của cá nhân,xâm phạm đ ến danh d ự, uy tín, tài sả n của pháp nhân hoặc các chủ thể khác mà gây ra thiệt hại thì phải bồi thường. Đây là cơ sở pháp lý đầu tiên và quan trọ ng trong việc xác định tránh nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồ ng, phân tích đ iều luật cho thấy, cơ sở chịu trach nhiệm trong việc bồ i thương thiệt hại ngoài hơ đồ ng khác với quy định người chịu trách nhiệm hình sự. Y ếu tố lỗi ở đây có thể là vô ý hay cố ý của người có hành vi gây ra thiệt hại cho người khác đều phát sinh trách nhiệm bồi thường. Còn đối với trách nhiệm hình sự thì người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự thì yếu tố lỗi phải là cố ý mới cấu thành tội phạm. Xét về m ặt lý luận thì nghĩa vụ d ân sự và trách nhiệm bồi thường thiệt hại làm phát sinh nghĩa vụ dân sự và phải b ồi thường tạo ra quan hệ nghĩa vụ tương ứng với khái niệm nghĩa vụ được quy định tai điều 258 Bộ luật dân sự. Kết hợp điều 258 với điều 609 Bộ luật dân sự có thể định nghĩa trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng như sau: Trch n hiệm bồ i thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệm của mộ t người do lỗi cố ý ho ặc vô ý xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín tài sản, quyền và lợi ích hợp pháp 6 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long của cá nhân, pháp nhân hoặc các chủ thể khác phải bồi thường thiệt hạ i do mình gây ra. Theo định nghĩa thì việc bồi thường thiệ hại ngoài hợp đồng xảy ra khi các chủ thể tham gia quan hệ pháp luật không ký kết bất cứ hợp đồng nào. Trách nhiệm bồ i thường thiệ hại ngoài hợp đồng thường phát sinh dưới hai trường hợp: _ Trường hợp thứ nhất: phát sinh từ việc bồ i thường thiệt hại từ vụ án hình sự. _ Trường hợp thứ hai : Pht từ lỗi vô ý mà ngoài sự kiểm sốt của các chủ thể.Ví dụ : Trâu bò nhà ông A ăn lúa nhà ông B trong trường hợp này rõ ràng ông A và ông B không thực hiện giao kết hợp đồng, nhưng nếu ông B yêu cầu ông A bồi thường thí sẽ phát sinh trách nhiệm bồi thường đối với ông A. Chủ thể trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có thể là cá nhân hoặc pháp nhân, hoặc là hộ gia đình, các chủ thể này có thể là nguyên đ ơn hay bị đơn trong vụ kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng,mà tùy từng trườn hợp mà họ phải chịu trách nhiệm riêng rẽ hay chịu trách nhiệm liên đới trong việc bồi thường. Cơ sở phát sinh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do pháp luật quy định xuất phát từ những nguyên tắc chung của Hiến pháp. Nguyên tắc quy định trong điều luật buộc các chủ thể không được xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. N ếu xâm phạm do lỗ i cố ý hay vô ý thì đều bị p háp luật trùng trị đồng thời bắt buộc phải khắc phục hậu quả ho ặc phải b ồi thường bằng tiền hoặc vật chất có giá trị tương ứng với thiệt hại xảy ra. Trách nhiệm bồ i thường thiệt hại không chỉ nhằm bảo đảm việc đền bù những tổn that đ ã gây ra mà còn giáo dục mọi người phải có ý thức tuân thủ pháp luật, đồng thời còn giáo dục mọi người phải có ý thức bảo vệ tài sản, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cua nhà nước và của công dn được pháp luật quy định. Vì vậy pháp luật dân sự không thể coi trách nhiệm bồi thường thiệ hại ngoài hợp đồng là việc áp d ụng biện pháp hình sự hay hình phạt phụ. Theo quy định của Bộ luật hình sự thí việc phạt tiền là một hình phạt mà Tòa án có thể áp d ụng cho người có hành vi vi phạm pháp luật hình sự, còn việc bồi thường thiệt hại ngoài 7 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long hợp đồng không phải là một hình phạt mà đây là trach nhiệm bồi thường, cả hai đều cấu thành vật chất nhưng nó được điều chỉnh bởi hai ngành luật khác nhau, hai quan hệ pháp luật khác nhau. 2.Đ iều kiện của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. 2.1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm. Điều kiện phát sinh trách nhiệm là cơ sở pháp lý quan trọng trong việc xác định bồi thường. Các điều kiện phát sinh phải được xem xét một cách tổng thể trên cơ sở thực tế thiệt hại xảy ra, thiệt hai xảy ra phải tuân theo sự thật khách quan, nghĩa là sự việc xảy ra là khách quan trung thực, không được con người làm sai lệch sự thật khách quan đó. Ví dụ: Một tài xế do chở hàng quá tải dẫn đên xe hỏng phanh gây ra tai nạn, như vậy sự thật khách quan của nguyên nhân làm xe mất thắng là do chở quá tải, d o đó trong quá trình điều tra xác minh con người không được làm thay đổ i sự thật khách quan tức là làm cho việc chở quá tải thành chở không quá tải. Chính vì lẽ đó mà Bộ luật hình sự quy định người nào cố ý làm lệch hồ sơ vu án là vi phạm pháp luật. Sự thật khách quan là một trong những nguyên tắc cơ bản để xác định trách nhiệm bồ i thường thiệt hại ngoài hợp đồng được quy định trong Bộ luật dân sự cũng như việc xác đ ịnh tội phạm và trách nhiệm bồ i thường được quy định trong Bộ luật Hình sự. Tuy nhiên ngoài sự thật khách quan muốn xác đ ịnh bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng cần phải hội tu đ ủ các điều kiện sau đây: - Có thiệt hại xay ra: Đ ây là điều kiện đầu tiên để x ác định trch nhiệm bồi thường. Thiệt hại ở đ ây được hiểu là thiệt hại thực tế làm giảm sút những lợi ích vật chất hoặc tinh than được pháp luật bảo vệ, trong thực tế không phải thiệt hại nào cũng tính được b ằng tiền mà có những thệt hại không tính được b ằng tiền chẳng hạn thiệt haị về tinh thần, nhân phẩm, uy tín, danh d ự v.v. - H ành vi gây ra thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật: H ành vi trái pháp luật là là cách xủ sự cụ thể của con người được thể hiện thông dua hành độ ng hoặc không hành độ ng trái với quy đ ịnh của pháp luật. Trong trach nhiệm bồi thường 8 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long thiệt hại ngoài hợp đồng thì hành vi gây thiệt hại phải là hành vi trái pháp luật, xâm phạm các khách thể được pháp luật b ảo vệ, như tính mạng, sức khỏe, tài sản, danh dự, nhân phẩm của người bị thiệt hại, như vậy hành vi trái pháp luật có thể là hành vi vi phạm pháp luật hình sự, hành vi vi phạm pháp luật dân sự, hành vi vi phạm pháp luật hành chính. V í dụ: Đ ánh người gây thương tích, người b ị đánh tỉ lệ thương tật trên 10% ho ặc dưới mười phần trăm mà thuộc trường hợp phải bị truy cứu trch nhiệm hình sự. Trường hợp gây thương tích nhưng chưa đ ến m ứ bị truy cứu trách nhiệm hình sự thì bồi thường thiệt hại theo quy định của Bộ luật dân sự. Hành vi của ủy ban nhân dân huyện từ chối không ký cấp bìa đỏ cho đân mà gây thiệt hại thì phải bồi thường đây là hành vi vi phạm hành chính. Việc gây thiệt hại không phải bao giờ cũng phải bồi thường, trong trường hợp người gây thiệt hại xảy ra trong trường hợp phòng vệ chính đ áng hay gây thiệt hại trong trường hợp bất khả kháng thi không coi là vi phạm pháp luật, trong trường hợp phòng vệ chính đáng thì cân phải xem xet hành vi phòng vệ có tương xưng hay không, trong trường hợp này cần xem xét theo chế đ ịnh phòng vệ chính đáng được quy dịnh trong Bộ luật hình sự, nếu quá trình xem xét đánh giá chứng cứ mà hành vi gây thiệt hại mà vượt quá giới hạn phòng vệ chính đ áng thì cững chịu trách nhiệm bồi thường. - Mọi hành vi x âm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của công dân đều bị pháp luật trừng trị và buộc phải bồi thường, hành vi trái pháp luật có thể ở dưới dạng hành động hoặc không hành động. Ví dụ: không hành độ ng cứu người đang trong tình trạng nguy kịch có thể dẫn đến hậu quả người đó chết trong khi người vi phạm có đ iều kiện để cứu họ, đây là hành vi không hành độ ng phạm tội. - Phải có mối liên hệ giữa hành vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra: Hậu quả của thiệt hại xảy ra phải do hành vi trái pháp luật của người vi phạm gây ra,thiệt hại xảy ra là kết quả tất yếu do hành vi trái pháp luật tuân theo sự thật khách quan. Nếu trong quá trình đánh giá chứng cứ không xác đ ịnh được mối liên hệ nhân quả thì không coi là vi phạm, đây là mối liên hệ nội tại và nguyên nhân là cái luôn diễn ra trước hậu quả trong mộ t thời gian nhất định, khi xác định nguyên 9 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long nhân gây thiệt hại cần phải xác định nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp để làm cơ sở xác đ ịnh trách nhiệm bồi thường hặc các định tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ trong vụ án hình sự. Nói tóm lại các yếu tố cấu thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng phải phải hội tụ đủ bốn đ iều kiện sau: - Phải có thiệt hại x ảy ra - Phải có hành vi trái pháp luật của người gây thiệt hại. - Người gây thiệt hại phải có lỗi dù là lỗ i cố ý hay vô ý. - Phải có mối lien hệ giữa hnh vi trái pháp luật và hậu quả xảy ra. Việc xác định trách nhiệm bồi thường b ắt buộc phải xem xét đến bốn yếu tố cấu thành, nhưng yếu tố quan trọng nhất để x em xét mức đọ bồi thường cần phải đánh giá yếu tố lỗ i là cơ bản nhất, nếu hành vi gây thiệt hại chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự mà giải quyết bằng vụ kiện dân sựu, thì yếu tố lỗi là cắn cứ để xác định mức bồi thường, nếu hành vi gây thiệt hại đ ến mức truy cứu trách nhiệm hình sự thì yếu tố lỗ i cũng được xem xét khi quyết định hình phạt và trách nhiệm bồi thường. V í dụ A là tên thường xuyên ăn trộm tài sản của người khác,vào ngày 20 tháng 11 năm 2009 lợi dụng ngày nhà giáo Việt Nam, A dột nhập vào nhà thầy giáo Trần văn N đ ể cướp tài sản, trong khi A độ t nhập vào nhà gặp phải sự kháng cự của thầy giáo N, A liền rút giao mang sẵn trong người chm liên tiếp nhiều nhát vào người thầy giáo N, thầy giáo N giật lấy được con giao từ tay A và chém lại A nhiều nhát, gây thương tích cho A. Tại Bản án số 2 3/HS-ST ngày 12/2/2011 của Tòa án nhân dân Huyện B tuyên phạt Trần văn N 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo thời gian thử thách là 12 tháng,qua vụ án này nhận thấ y rằng, thầy giáo N không phải phòng vệ chính đáng, bỡi lẽ: Khi thầy giáo N giật được con giao từ tay của A, như vậy lúc bấy giờ A không còn khả năng tấn công N nữa, nhưng nếu A tiếp tục tấn công N bằng tay không thì hành vi đó không nguy hiểm bằng khi A tấn công có hung khí nguy hiểm, như vậy, khi N chém lại A rõ ràng N không phải phòng vệ chính đáng, mà lẽ ra N không được chém A khi tước đ ược con giao từ tay A, như vậy N phạm tội trong trương hợp tinh thần bị 10 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long kích động m ạnh, do đó Tòa án căn cứ vào yếu tố lỗ i mà xử phạt N 06 tháng tù nhưng cho hưởng án treo là phù hợp.Về p hần bồi thường dấn sự Tòa án cũng xem xét đến yếu tố lõi mà giảm cho N một phần bồi thường. Tóm lại khi giải quyết vấn đề bồi thường thiêt hại ngoài hợp đồ ng cần phải xem xét đ ến yếu tố lỗi thậy thận trong mới giải quyêt vụ an được cong b ằng và đúng pháp luật. 2.2 Các nguyên tắc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. a. Nguyên tắc các bên đương sự thỏ a thuận được Tòa án chấp nhận. b. Trong trường hợp các bên dương sự không thõa thuận d ược thì Tòa án xem xét quyết định, nhưng khi quyết định cần phải xem xét điều kiện kinh tế của người gây ra thiệt hại, xem xét đến vấn đề giá cả tại địa phương tại thời điểm xét xử mà cĩ p hán quyết sao cho phù hợp. 2.3. Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường. Chủ thê chịu trách nhiệm bồi thương là: Bất kỳ ai, trừ trường hợp những người pháp luật quy định không chịu trach nhiệm bồi thường như : người m ất năng lự hành vi, người chưa đ ủ tuổ i chịu trch nhiệm bồi thường v.v. Người đủ tuổi thành niên một phần nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường bằng tài sản của mình, trong trường hợp tài sản của người này không đ ủ thì cha mệ phải bồi thường. Người chưa thành niên gây thiệt hại, người mất năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại thì người được giám hộ p hải bồ i thường, trong trường hợp người được giám hộ không đủ tài sản hoặc không có khả năng b ồi thường thì người giám hộ phải bồi thường. 11 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long CH ƯƠNG 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ V Ề TRÁCH NHIỆM BỒ I THƯ ỜNG THIỆT HẠ I NGOÀI HỢP Đ ỒNG. 1. Vấn đề về trách nhiệm bồi thường trong bồi thường. Nếu trách nhiệm bồi thường thiệt theo hợp đồng bao giờ cũng được phát sinh trên cơ sở một hợp đồng có trước thì trch nhiệm bồ i thường thiệt hại ngoài hợp đồng là mộ t loại trách nhiệm pháp lý do pháp luật quy định đối với người có hành vi trái pháp luật xâm phạm đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người khác. Hiện nay pháp luật Việt Nam quy định chủ yếu về trách nhiệm b ồi thường trách nhiệm ngoài hợp đồng đối với hành vi xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, uy tín , danh d ự, nhân phẩm, tài sản của các cá nhân tổ chức khác. 1.1. Trách nhiệm bồi thường thiệt hạ i vật chất và trách nhiệm bồi thường thiệt hại về tinh thần. Căn cứ vào lợi ích b ị xâm phạm và những thiệt hại xẩy ra mà trách nhiệm bồi thường được phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bù đắp về tinh thần. Trách nhiệm bồ i thường thiệt hại về vật chất và trách nhiệm bồi thường tổn thất về vật chất thực tế được tính bằng tiền do bn vi phạm gy ra, bao gồm tổn thất về ti sản, chi phí hợp lý đ ể ngăn chặn, hạn chế, khắc phục thiệt hại, thu thập thực tế đ mất hoặc bị giảm st. Trch nhiệm bồ i thường thiêt hại về tinh thần được hiểu là người gây thiệt hại cho người khác do xâm phạm đ ến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín của người đó thì ngồi việc chấm dứt hnh vi vi phạm, xin lỗi, cải chính cơng khai cịn phải bồi thường một khoản tiền để bù đắp những tổ n thất về tinh thầ n cho người bị thiệt hại như sự buồn rầu, long đ au thương… Việc phn biệt hai loại trch nhiệm ny cĩ ý nghĩa trong việc xc đ ịnh nghĩa vụ chứng minh thiệt hại xẩy ra v mức bồi thường: Về nguyên tắc người b ị thiệt hại có nghĩa vụ chứng minh thiệt hại xẩy ra va mức bồi thường sẽ bằng mức thiệt hại. Tuy nhiên nguyên tắc này ch ỉ có thể áp d ụng đối với trường hợp đ l trch 12 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long nhiệm bồi thường thiệt hại về vật chất cịn trong trường bồ i thường thiệt hại v ề tinh thần thì r rng những tổn thất về tinh thần l những tổn thất l khơng thể nhìn thấy, không thể tính toán và không thể chứng minh được chính vì vậy trong trường hợp này pháp luật cần quy đ ịnh một mức nhất định dể cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng trong trường hợp một người có hành vi xâm phạm đến các quyền nhân thân của người khác. 1.2. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra và trách nhiệm bồi thường bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra. Căn cứ vào nguyên nhân gây ra thiệt hại trách nhiệm bồi thường thiệt hại được phân chia thành chách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra v trch nhiệm bồi thiệt hại do ti sản gy ra. Trách nhiệm b ồi thường thiệt hại do hành vi của con người gây ra được hiểu là trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi thiệt hại xẩy ra là kết quả tất yếu của hành vi con người gây ra. Trường hợp này người gây thiệt hại đ thực hiện hnh vi d ưới dạng hành động hoặc không hành động và hành vi đó chính là nguyên nhân trực tiếp gây ra thiệt hại. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra là trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi tài sản chính là nguyên nhân gây ra thiệt hại khi hoạt động của những nguồn nguy hiểm cao độ gây thiệt hại, cây cối đổ gẫy gây ra thiệt hại, nhà công trình xy dựng bị sạt lở, đổ gây thiệt hại, gia súc gây thiệt hại… Việc phn loại hai loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại này có ý nghĩa trong việc xác định trong việc căn cứ làm phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại: Đối với trường hợp bồi thường thiệt hại do hành vi gây ra thì m ột điều không thể thiếu là hành vi gây ra thiệt hại là hành vi trái pháp luật, trong đó bồi thường thiệt hại do tài sản gây ra vì khơng cĩ hnh vi nn điều kiện này không thể không được xem xét dến. Ngồi việc phn lo ại ny cịn cĩ ý nghĩa trong việc xc định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường: Về nguyên tắc thi người nào có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại thì người đó phải bồi thường thiệt hại do mình gy ra cịn đố i bồi thường 13 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long thiệt hại do tài sản gây ra thì về nguyn tắc chịu trch nhiệm bồi thường lại thuộc về chủ sở hữu hoặc người được chủ sở hữu giao quản lý ti sản đó chứ không phải thuộ c về tất cả mọi người đang chiếm giữ tài sản đó. Hiện nay bộ luật Dân sự Việt Nam chưa quy đ ịnh về trường hợp một người chiếm hữu hợp pháp đối với tài sản như chiếm hữu thông qua hợp đồng dân sự(Ví dụ: thơng qua hợp đồng thuê, mượn, gửi giữ…) hoặc chiếm giứ tài sản do pháp luật quy định (chiếm hữu tài sản do bị đánh rơi, bỏ quên, gia súc gia cầm bị lạc…) m ti sản ny gây thiệt hại cho người khác thì ai phải b ồi thường thiệt hại. Xét về nguyên tắc theo quy định của php luật hiện nay thì chủ sở hữu vẫn phải chịu trch nhiệm bồi thường. Theo tôi thì quy đ ịnh như vậy sẽ không ph hợp vì trong trường hợp này chủ sở hữu đ chuyể n giao quyền chiếm giữ của mình cho người khác việc kiểm soát quản lý ti sản đó nằm ngồi ý chí của chủ sở hữu. Trong trường hợp này pháp luật cần quy định về người phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại là người chiếm hữu hợp pháp bởi lẽ tài sản đang thuộc quyền nắm giữ q uản lý v kiểm sốt của người này. 1.3. Trách nhiệm lien đới và trách nhiệm ring rẽ. Căn cứ vào mối liên hệ giữa quyền và nghĩa vụ của các chủ thể bồi thường thiệt hại được phân loại thành trách nhiệ m liên đ ới và trách nhiệm riêng rẽ bồi thường thiệt hại được phân loại thành trách nhiệm liên đ ới và trách nhiệm riêng rẽ bồ i thường thiệt hại liên đới được hiểu là trách nhiệm trách nhiệm nhiều người mà theo đó thì nhữn người trong số những người có trách nhiệm phải chịu trách nhiệm đố i với toàn bộ thiệt hại và mỗi người trong số những người có quyền đều có quyền yêu cầu người gây thiệt hại phải bồi thương toàn bộ cho mình. Bồ i thường thiệt hại riêng rẽ là trách nhiệm nhiều người mà theo đó thì mỗi người có trách nhiệm chỉ phải chịu trách nhiệm đối với phần thiệt hại do mình gy ra v mỗi người trong số những người có quyền đều có quyền yêu cầu người gây thiệt hại bồi thường những tổn thất mà mình phải gnh chịu. Việc phn loại ny cĩ ý nghĩa trong việc xc định cách thức thực hiện nghĩa vụ, căn cứ phát sinh, chấm dứt nghĩa vụ để b ảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp 14 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long cảu các bên. Đối với trách nhiệm lien đới thì khi một bn thực hiện xong phần nghĩa vụ của mình trch nhiệm vẫn chưa chấm dứt mà họ p hải chịu trách nhiệm đối với toàn bộ thiệt hại. Khi một người gây thiệt hại đ thực hiện trch nhiệm bồi thường thì sẽ pht sinh nghĩa vụ hoàn lại giữa những người có trách nhiệm khác với người đó và khi một người trong số những người thiệt hại đ yu cầu người gây thiệt hại bồi thường toàn bộ thiệt hại cho mình thì phải hồn lại phần tương ứng cho những người bị thiệt hại khác. Đối với trch nhiệm ring rẽ thi khi một người thực hiện xong phân nghĩa vụ của mình hoặc một khi người đó có yêu cầu người có nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ đối với mình thì quan hệ nghĩa vụ của họ đối với người khác sẽ chấm dứt. 1.4. Trách nhiệm hỗn hợp và trách nhiệm độc lập. Căn cứ vào yếu tố lỗi và mức độ lỗ i của người gây thiệt hại và người bị thiệt hại, trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể phân thành trách nhiệm hỗn hợp và trách nhiệm độ c lập. Trách nhiệm hỗn hợp là trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà trong đó cả người gây thiệt hại và người bị thiệt hại đ ều có lỗi. Trách nhiệm độc lập là trách nhiệm bồi thường thiệt hại mà người bị thiệt hại là người hoàn toàn không có lỗi. Việc phn biệt hai loại trch nhiệm ny sẽ cĩ ý nghĩa trong việc xc đ ịnh trách nhiệm bồi thường và mức độ thiệt hại thường và mức độ thiệt hại vì theo quy định tại Đ iều 617 Bộ luật Dân Sự thì khi người bị thiệt hại cũng có lỗi trong việc gây thiệt hại thì người gây thiệt hại chỉ phải bồi thường phần thiệt hại tương ứng với mức độ lỗ i của mình; nếu thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi của người bị thiệt hại thì người gây thiệt hại không phải bồi thường. 1.5. Trách nhiệm bồi thường của cá nhân, trách nhiệm bồi thường của pháp nhân, các tổ chức khác và trách nhiệm bồi thường nhà nước. Căn cứ vào chủ thể chịu trách nhiệm, trách nhiệm b ồi thường thiệt hại được phân loại thành trách nhiệm bồ i thường thiệt hại cá nhân, trách nhiệm bồi 15 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long thường của cá nhân, trách nhiệm bồi tường của pháp nhân, các tổ chức khác và trách nhiệm bồi tường của nhà nước. Trch nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân được hiểu là trách nhiệm dân sự mà theo đó thì trch nhiệm bồi thường thiệt hại thuộc về cá nhân người gây ra thiệt hại hoặc đại diện của người của đó theo pháp luật như cha, m ẹ, người giám hộ. Trch nhiệm bồi thường của pháp nhn v các tổ chức khác được hiểu là được hiểu là trách nhiệm dân sự p hát sinh do pháp nhân hoặc các tổ chức khác trong trường hợp người của pháp nhân và các tổ chức gây thiệt hại trong khi thực hiệ n pháp nhân hoặc tổ chức giao cho. Trách nhiệm bồi thường thiệt hại Nhà Nước được hiểu là khi cán bộ công chức gây thiệt hại thuộc phạm vi bồi thường nhà nước thì nh nước phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại chứ không phải chính cán bộ công chức hay cơ quan quản lý cn bộ cơng chức phải bồi thường. Việc phn loại ny cĩ ý nghĩa trong việc xc định chủ thể phải bồi thường và việc xác định nghĩa vụ hoàn lại: Đố i với trường hợp của người pháp nhân hoặc tổ chức gây thiệt hại trong khi thực hiện nhiệ m cụ được pháp nhân giao do đ hnh vi của họ được hiểu l hnh vi của php nhn chính vì vậy theo quy đ ịnh của pháp luật Dân sự (Đ iều 618,619,620,621) thì trch nhiệm trước hết thuộc về pháp nhân, tổ chức. Sau khi người có trách nhiệm bồi thường đ thực hiện xong nếu người gây thiệt hại cĩ lỗi sẽ lm pht sinh nghĩa vụ hoàn lại của người có hành vi gây thiệt hại cho pháp nhân, tổ chức đó. Ngồi ra việc phn loại ny cịn cĩ ý nghĩa trong việc xc định trách nhiệm bồi thường, trình tự, thủ tục b ồi thường… bởi lẽ nếu trách nhiệm nhà nước thì sẽ bị giới hạn phạm vi áp d ụng hoặc do đặc thù nhà nước là mộ t chủ thể đ ặc biệt thực hiện việc quản lý nh nước, quản lý x hội tiền bồi thường thuộc ngân sách nhà nước do đó việc thực hiện trình tự thủ tục bồ i thường cũng không giố ng với trch nhiệm bồi thường thiệt hại thông thường. Trong thời gian tới khi luật Nhà nước được ban hành sẽ q uy đ ịnh một cách r rng, cụ thể hơn vấn đề này. 16 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long Ngoài ra nếu căn cứ vào lĩnh vực bồi thường thi trách nhiệm bồi thường thiệt hại có thể được phân loại thành bồi thường trong lĩnh vực hành chính, hình sự, tố tụng hình sự, sở hữu trí tuệ. Căn cứ vào số lượng số chủ thể chịu trách nhiệm có thể phân trách nhiệm bồi thường thiệt hại thành trách nhiệm một người và nhiều người; Căn cứ vào đ iều kiện lỗi có thể phân thành trách nhiệm bồi thường thiệt hại không cần yếu tố lỗi; Căn cứ vào các yếu tố có lin quan đến pháp luật nước ngoài hay không có thể phân biệt trách nhiệm b ồi thường thiệt hại thành trách nhiệm bồ i thường trách nhiệm trong nước và trách nhiệm bồi thường thiệt hại có yếu tố nước ngoài… Tuy nhin những cch phn loại ny cịn nhiều ý nghĩa nn khơng được đề cập đến trong phạm vi bài viết. 2. Cơ sở xác định thiệt hại và nguyên tắc bồ i thường trong bồi thường thiệt hại hợp đồng. Bồ i thương thệt hại là một hình thức trch nhiệm dn sự nhằm buộc bn cĩ hnh vi gây thiệt hại phải bù đắp, đền bù những tổ n thất về mặt vật chất và tinh thần cho bên bị thiệt hại. Khác với bồ i thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng dân sự, trách nhiệm bồ i thường thiệt hại ngoài hợp đồng phát sinh khơng do sự thỏ a thuận, ý chí của hai bn trong trường hợp thiệt hại gây ra do vi phạm luật hình sự thi song song tồn tại quan hệ php luật hình sự giữa nh nước và công dân, quan hệ pháp luật giữa người gây ra thiệt hại và ng ười bị thiệt hại, việc thương lượng củ a họ về bồi thường thiệt hịa trong mọ i trường hợp không phải bao giờ cũng phải đạt kết quả nên nhiệm cụ của Tịa n l phải giải quyết tranh chấp về trch nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đ ồng và cơ sở của việc xác định thiệt hại đ ược căn cứ chủ yếu vào các đ iều luật từ 612 đến 616 của bộ luật Dân sự. 2.1. Thiệt hại do ti sả n bị xm hại. Theo quy định của Điều 62 thì việc xc định do tài sản bị x âm hại như sau: “trong trường hợp tài sản bị xâm phạm thì thiệt hại được bồi thường bao gồm tài sản bị mất, bị hủy, ho ặc b ị hư hỏng, lợi ích gắn liền với việc sử dụng khai thc ti sản chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục”. 17 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long Tài sản b ị xâm phạm do nhiều nguyên nhân khác nhau cả về mặt chủ qua và khách quan. Trươc đ ây khi Bộ Luật Dân Sự chưa được ban hành, theo thông tư số 137 UBNTT ngy 23/03/1973 của Tịa n nhn dn tố i cao hướng dẫn xét xử, về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng và thông tư số 03 Tịa n tối cao ngy 05/04/1983 thì nguyn tắc khi xc địn thiệt hại do tài sản bị xâm phạm cần phải thanh toán thỏa đáng tỷ lệ hao mịn của ti sản từ khi con mới nguyn cho đến khi xẩy ra thiệt hại. Nhưng hiện nay Bộ Luật Dân Sự chưa quy định về tính hợp pháp của tài sản trong trách nhiệm bồ i thường thiệt hại ngoài hợp đồng cũng như vấn đề về khấu hao về tài sản. Chỉ có đ iều, xung quỹ Nhà nước và do vậy theo quy định của Bộ Luật Dân Sự thì vấn đề này vẫn chưa được hướng dẫn. Việc bồ i thường thiệt hại về tài sản có thể được thực hiện bằng nhiều cách theo thỏa thuận của cc bn dưới nhiều hình thức phải bồ i thường. Nhìn chung thiệt hại về tài sản được thực hiện ít khó khăn hơn so với các thiệt hại khác và hình thức thực hiện việc bồ i thường cũng đa dạng hơn. 2.2. Thiệt hại do sức khỏe bị x m hại. Nếu như thiệt hại về tài sản có khả năng sửa chữa, thay thế bằng mộ t tài sản khác thì sức khỏe con người là vô giá. Mọi công dân đều được pháp luật bảo hộ q uyền được bảo vệ sức khỏe và Nhà nước đảm bảo thực hiện quyền này bằng nhiều hình thức được quy định cụ thể trong nhiều văn bản pháp luật khác nhau. Hiến pháp năm 1992, luật bảo vệ sức khỏe nhn dn, pháp lệnh hành nghề y được tư nhân… Điều 32 Bộ Luật Dân Sự quy định về q uyền được bảo đảm an toàn về tính mạng, sức khỏe thân thể. Không ai được xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, thân thể người khác. Vì vậy m ọi hnh vi khi xm phạm đến sức khỏe, thân thể của con người ngoài việc chịu chế tài của pháp luật cịn phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại về sức khỏe cho người mà mình đ gy thiệt hại. Để thực hiện được nghĩa vụ bồi thường này thì việc xc đ ịnh cần phải căn cứ vào Đ iều 613 của Bộ Luật Dân Sự theo quy định của điều luật này thì thiệt hại do sức khỏe bị xm phạm đ ược xác định bao gồm các khoản chi phí sau: 18 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng phục hồ sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút, bị m ất của người b ị thiệt hại. Thu nhập thực tế b ị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại, nêu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì p dụng mức thu nhập trung bình của lao động cộng lại. Chi phí hợp lý v phần thu nhập thực tế bị mất của người chăm sóc của người bị thiệt hại trong thời gian đ iều trị, nếu ng ười bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc người bị thiệt hại và khoản tiền cấp dưỡng cho những ngườ mà có nghĩa cụ thiệt hại cấp dưỡng. Tùy trường hợp mà Tịa n quyết đ ịnh người bị xâm phạm đến sứa khỏe của người khác phải bồi thường một kho ản tiền bù đ ặp về tinh thần mà người đ phải gnh chịu. Đối với những khoản tiền thiệt hại ny, theo ý kiến của cc nh nghin cứu thì cho rằng những thiệt hại do sức khỏe tính mạng bị xâm phạm được phân chia thành thiệt hại trực tiếp v thiệt hại gin tiếp. Theo hướng dẫn của Tịa n nhn dn tối cao thi khi cĩ yu cầu bồi thường trách nhiệm ngoài hợp đồng thì tịa n căn cứ vào các quy định của pháp luật về xác định thiệ t hại để giải quyết và Tịa n khơng phn biệt thiệt hại trực tiếp hay gian tiếp. Về nguyn tắc thiệt hại phải được bồi thường toàn bộ tức là thiệt hại thực tế bao nhiêu thì phải thực hiện bấy nhiều. Ty từng trường hợp mà thiệt hại đ được tính cụ thể. Bởi vì theo quy định của điều luật này thì thiệt hại do sức khỏe b ị xm phạm cc đ ịnh gồ m bốn khoản chi phí này mà cần xem xét thiệt hại xẩy ra đến đâu , mức độ thiệt hại thế nào… Những kho ản thiệt hại luôn luôn cần thiết trong mọi trường hợp để xác định. Việc giải quyết các kho ản tiền bồi thường phải căn cứ vào từng vụ việc cụ thể, từng điều kiện hoàn cảnh cụ thể để án định mức bồi thường thỏa đ áng. Tĩm lại khi sức khỏe bị xm phạm thì ty trường hợp xác định thiệt hại có thể bao gồm tất cả bốn khoản thiệt hại mà điều luật nêu ra mang tính định hướng chung nhất mà việc áp d ụng phụ thuộc rất nhiều vào thực tế. 2.3. Thiệt hại do tính mạng bị xm phạm. 19 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
- GVHD: TS. Đoàn Đức Lương S VTH: Lê Mạnh Long Điều 614 bộ luật dân sự quy định thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm bao gồm: Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi thường chăm sóc người bị thiệt hại trước khi chết. Chi phí hợp lý cho việc mai táng. Tiền mai táng cho người mà người b ị thiệt hại có nghĩa vụ p hải cấp dưỡng. Tùy từng trường hợp mà Tịa n quyết định mà người gây thiệt hại do xâm phạm tính mạng phải bồi thường một kho ản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần cho những thân thích của họ nỗi đau đ ớn, niềm tiếc thương vô hạn. Theo tinh thần của Bộ Luật Dân Sự thì khơng phải trong mọi trường hợp người gây thiệt hại phải bồi thường một khoản tiền bù đắp về tinh thần m tùy trường hợp cụ thể đ ể xem xét quyết định cho việc bồi thường khoản tiền này hay không, nếu có thể mức bồi thường trong trường hợp cụ thể là bao nhiêu. 2.4. Thiệt hại do danh dự, nhn phẩm, uy tín bị x m hại. Danh dự, nhn phẩm uy tín cảu c nhn, php nhn l những quyền nhn thn gắ n liền với chủ thể, quyền này được Bộ Luật Dân Sự cụ thể hóa quy đ ịnh của hiến pháp 1992 (Điều 33 Bộ Luật Dân sự). Đồng thời Bộ Luậ t Dân sự cũng quy đ ịnh định những biện pháp bảo vệ quyền nhân thân này bằng cách: Yêu cầu người vi phạm ho ặc yu cầu Tịa n buộc người vi phạm chấm dứt hnh vi vi phạm xin lỗi, cải chính cơng khai, tự mình cải chính trn cc phương tiện thoongtin đ ại chúng yêu cầu người vi pham yêu cầu tịa n phải b ồi thường thiệt hạ i về vật chất lẫn tinh thần. Tùy trường hợp m tịa n buộc chủ thể gy ra thiệt hại phải b ồi thường một kho ản tiền tổn thất về tinh thần. Một biện pháp có khả năng phục hồi danh dự, nhân phẩm, uy tín bị x âm hại đ l trường hợp buộc chấm dứt hành vi vi phạm xin lỗi, cải chính cơng khai. Trong thực tế cho thấy biện php ny mang lại hiệu quả nhanh nhất nhằm khơi phục quyền lợi gắn liền với danh dự, nhn phẩm, uy tín. Tóm lại chế định trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng có lich sử ra đời và phát triển lu dài đ được Bộ Luật Dân Sự kế thừa v hịa thiện ph hợp 20 Xác định thiệt hại trong trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án môn học Cung cấp điện: Thiết kế cấp điện cho phân xưởng cơ khí
124 p | 473 | 82
-
Đề tài: XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP
39 p | 236 | 80
-
Đề tài số 7: Thiết kế hệ thống dẫn động thùng trộn
62 p | 522 | 77
-
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Xác định vấn đề môi trường quan trọng của dự án xây dựng công ty TNHH thuốc BVTV Sài Gòn (nhóm 9)
17 p | 230 | 62
-
Đề tài: Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế nhằm nâng cao kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty TNHH Thiết bị giáo dục và Nội thất Tín Nghĩa
75 p | 310 | 46
-
Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp: Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ học, đánh giá thiệt hại và đề xuất biện pháp phòng hội chứng rối loạn sinh sản và hô hấp (bệnh tai xanh - prrs) trên đàn heo nuôi tại tỉnh Đăk Lăk
81 p | 145 | 43
-
Đồ án tốt nghiệp: Phân tích và thiết kế biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Kỹ thuật Năng lượng và Môi trường EEC
44 p | 182 | 39
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Xác định các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk
102 p | 140 | 27
-
Đề tài: Tính toán thiết kế kết cấu khung ngang
2809 p | 156 | 21
-
Đề tài " Xác định sức kháng còn lại sau ăn mòn của các thanh giàn cầu thép "
55 p | 76 | 17
-
Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên: Nghiên cứu, thiết kế chế tạo nút cảm biến không dây kết hợp dùng nguồn năng lượng mặt trời sử dụng cho mạng cảm biến cảnh báo cháy
42 p | 37 | 17
-
Đề tài án: Xác định thiệt hại ô nhiễm môi trường ở làng nghề Hạ Thái – Thường Tín – Hà Nội
15 p | 173 | 13
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề pháp lý về xác định thiệt hại do hành vi làm ô nhiễm môi trường ở Việt Nam hiện nay
129 p | 36 | 11
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Xác định các yêu cầu và thiết kế thành phần cấp phối đáp ứng các yêu cầu về tính công tác của vật liệu xây dựng phục vụ in 3D
57 p | 20 | 10
-
Đề tài: Xác định phương pháp chọn tham số cho thiết bị điều khiển PSS1A
26 p | 93 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Xác định thiệt hại và mức bồi thường cho người bị oan trong hoạt động tố tụng hình sự
110 p | 31 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Kế toán: Hoàn thiện kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty cổ phần Dược thiết bị Y tế Đà Nẵng
113 p | 4 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn