intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài Xử lý rác thải nhà máy giấy

Chia sẻ: Thị Hạnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:67

141
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài Xử lý rác thải nhà máy giấy có kết cấu nội dung gồm 4 phần: Phần 1 sự ô nhiễm môi trường nước và các thông số đặc trưng nước thải, phần 2 đặc trưng nước thải nhà máy giấy, phần 3 công nghệ xử lý nước thải nhà máy giấy và cuối cùng phần kết luận. Mời các bạn tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài Xử lý rác thải nhà máy giấy

Xử lý nước thải nhà máy giấy<br /> <br /> GVHD: Trần Thị Thanh Thủy<br /> <br /> Lời cảm ơn<br /> Lời đầu tiên em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Viện Kỹ Thuật Hóa Học,<br /> trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, những người đã trực tiếp giảng dạy, truyền đạt<br /> những kiến thức bổ ích cho em, giúp em lựa chọn được hướng đi nghề nghiệp phù<br /> hợp với bản thân. Đặc biệt là cô Trần Thị Thanh Thủy, người đã tận tình giúp đỡ,<br /> hướng dẫn và cung cấp tài liệu giúp em tìm hiểu đề tài này.<br /> Em xin chân thành cảm ơn Viện Kĩ thuật hóa học, trường Đại học Bách Khoa Hà<br /> Nội đã tạo điều kiện cho em được tìm hiểu, nghiên cứu, giúp em nâng cao được<br /> hiểu biết và những kĩ năng tìm kiếm thông tin, làm việc nhóm.<br /> Vì kinh nghiệm thực tế chưa có, chỉ dựa vào lý thuyết cộng với thời gian hạn hẹp<br /> nên không thể tránh khỏi sai sót. Kính mong nhận được sự góp ý, nhận xét từ phía<br /> quý thầy cô để kiến thức của em ngày càng hoàn thiện hơn và rút ra được những<br /> kinh nghiệm bổ ích để em có thể áp dụng vào thực tiễn một cách hiệu quả trong<br /> tương lai.<br /> Em xin chân thành cảm ơn!<br /> <br /> Sinh viên<br /> Phạm Thị Kim Anh<br /> <br /> SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> Xử lý nước thải nhà máy giấy<br /> <br /> GVHD: Trần Thị Thanh Thủy<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Khái quát chung về ngành kĩ thuật hóa học ..................................................... 4<br /> Giới thiệu về Viện Kỹ thuật Hóa học ................................................................... 6<br /> I. SỰ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC VÀ CÁC THÔNG SỐ ĐẶC<br /> TRƯNG CỦA NƯỚC THẢI. .............................................................................. 10<br /> 1. Sự ô nhiễm nước ......................................................................................... 10<br /> 1.1. Ảnh hường do nước thải gây ra đối với nguồn nước tiếp nhận ......... 11<br /> 1.2. Phân loại nước thải .............................................................................. 12<br /> 1.3. Hiện tượng nước bị ô nhiễm ................................................................ 13<br /> 2. Các thông số đặc trưng của nước thải....................................................... 18<br /> 2.1. Hàm lượng chất rắn ............................................................................. 18<br /> 2.2. Hàm lượng oxy hòa tan DO (Dissolved Oxygen) ................................ 21<br /> 2.3. Nhu cầu oxy sinh hóa BOD (Biochemical Oxygen Demand) ............. 22<br /> 2.4. Nhu cầu oxy hóa học COD (Chemical Oxygen Demand) .................. 23<br /> 2.5. Các chất dinh dưỡng ............................................................................ 24<br /> 2.6. Chỉ thị chất lượng về vi sinh của nước ................................................ 25<br /> 2.7. Các tác nhân độc hại và các hợp chất liên quan về mặt sinh thái ..... 25<br /> II. ĐẶC TRƯNG NƯỚC THẢI NHÀ MÁY GIẤY ......................................... 26<br /> 1. Tình trạng ô nhiễm nguồn nước và nước thải nhà máy giấy ................... 26<br /> 2. Khái quát về quy trình sản xuất giấy ........................................................ 28<br /> 3. Nguồn gốc, đặc tính của nước thải nhà máy giấy ..................................... 29<br /> 4. Các thông số đặc trưng của nước thải nhà máy giấy ............................... 31<br /> III. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI NHÀ MÁY GIẤY ......................... 34<br /> 1. Phương pháp xử lý nước thải nói chung ................................................... 34<br /> 1.1. Phương pháp cơ học ............................................................................ 34<br /> 1.2. Các phương pháp hóa lý ...................................................................... 37<br /> SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội<br /> <br /> Trang 2<br /> <br /> Xử lý nước thải nhà máy giấy<br /> <br /> GVHD: Trần Thị Thanh Thủy<br /> <br /> 1.3. Phương pháp hóa học .......................................................................... 44<br /> 1.4. Phương pháp xử lý sinh học ................................................................ 54<br /> 2. Quy trình công nghệ xử lý nước thải của các nhà máy giấy ở Việt Nam 57<br /> 2.1. Quy trình 1 ........................................................................................... 57<br /> 2.2. Quy trình 2 ........................................................................................... 59<br /> 2.3 Ưu nhược điểm của công nghệ xử lý nước thải..................................... 61<br /> 3. Một số hình ảnh minh họa và chức năng của các bể ............................. 61<br /> IV.<br /> <br /> KẾT LUẬN................................................................................................. 66<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 67<br /> <br /> SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội<br /> <br /> Trang 3<br /> <br /> Xử lý nước thải nhà máy giấy<br /> <br /> GVHD: Trần Thị Thanh Thủy<br /> <br /> Khái quát chung về ngành kĩ thuật hóa học<br /> Hóa học hình thành như một khoa học độc lập mới chỉ vài trăm năm, nhưng<br /> mầm mống của hóa học có từ hàng chục nghìn năm về trước. Ngay từ xã hội<br /> Cộng sản nguyên thủy, với việc tìm ra lửa, con người đã biết dùng lửa để<br /> sưởi ấm, chế biến thức ăn và sau này chế biến nhiều sản phẩm khác. Có thể<br /> nói phản ứng cháy là phản ứng đầu tiên con người biết đến và sử dụng nhiều<br /> nhất và sớm nhất vì sự phát triển của xã hội loài người. Hóa học phát triển<br /> rất lấu trước chúng ta, từ những trung tâm văn hóa lớn của thế giới như Ai<br /> Cập, Trung Quốc, Ấn Độ... Trải qua nhiều thời kỳ hình thành và phát triển,<br /> hóa học mới có diện mạo như ngày nay, với những cơ sở lý thuyết vững<br /> vàng và kiến thức thực nghiệm đầy sức thuyết phục.<br /> Chúng ta cùng tìm hiểu những mốc son đã làm cho hóa học có diện mạo như<br /> ngày nay!<br /> 1. Thời kì cổ đại (hay thời kỳ trước giả kim thuật): Từ Thượng cổ cho đến<br /> thế kỷ IV. Đó là thời kỳ xuất hiện các kiến thức hóa học của loài người trong xã<br /> hội cộng sản nguyên thủy và chiếm hữu nô lệ. Trong thời kì này chưa hình<br /> thành các khái niệm cho phép khái quát các kiến thức hóa học thực hành mà<br /> loài người thu được, nhưng đã xuất hiện một số ngành sản xuất hóa học thủ<br /> công và một số quan niệm triết học đầu tiên về cấu tạo vật chất, đồng thời lẻ tẻ<br /> cũng có những hoạt động giả kim thuật và chế tạo thuốc trường sinh.<br /> 2. Thời kì giả kim thuật: Từ thế kỉ IV đến thế kỉ XVI, đó là thời kì trung cổ<br /> trong lịch sử châu Âu. Một trào lưu rầm rộ hình thành nhằm tìm kiếm hòn đá<br /> triết học, chế thuốc trường sinh, dung môi vạn năng, tìm cách biến đổi các kim<br /> loại không quý thành vàng...<br /> Song song với trào lưu giả kim thuật, hóa học thực hành và các nghề thủ công<br /> tiếp tục phát triển. Nhiều ngành sản xuất được hoàn thiện và phát triển như: nấu<br /> quặng thành kim loại, bắt đầu luyện coban, kẽm, antimon, bitmut... thủy tinh<br /> mầu, thuốc nhuộm, thuốc nổ...<br /> 3. Thời kì kết hợp: Từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XVIII, trong đó có các trào lưu:<br /> Hóa y học, hóa khí, hóa kĩ thuật, thuyết flogiston.<br /> Đây là thời kì phục hưng của nền văn hóa châu Âu.<br /> Các nhà hóa học từ bỏ lí thuyết giả kim thuật thần bí và vô hiệu quả để trở về<br /> với thực tế cuộc sống. Họ tiến hành tìm thuốc chữa bệnh, đẩy mạnh quá trình<br /> luyện kim và chế tạo các loại vật liệu, nghiên cứu các loại "không khí"...<br /> SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội<br /> <br /> Trang 4<br /> <br /> Xử lý nước thải nhà máy giấy<br /> <br /> GVHD: Trần Thị Thanh Thủy<br /> <br /> Kết quả của thời kì này là sự sụp đổ của thuyết flogiston và sự ra đời của<br /> thuyết "oxi" của Lavoadie về sự cháy.<br /> 4. Thời kì xây dựng học thuyết nguyên tử - phân tử: Bao gồm 60 năm đầu<br /> của thế kỉ XIX. Trong thời kì này các định luật định lượng của hóa học liên tục<br /> được khám phá, làm cơ sở cho việc hình thành thuyết nguyên tử - phân tử, là<br /> nền tảng khoa học thự sự của hóa học. Cùng với sự hình thành thuyết nguyên tử<br /> - phân tử, một hệ thống khái niệm khoa học chặt chẽ được xây dựng: nguyên tử,<br /> phân tử, khối lượng nguyên tử, khối lượng phân tử, công thức, phương trình hóa<br /> học...<br /> Bước chân vào ngành Kĩ thuật Hóa học chúng ta có thể làm:<br /> Nhà nghiên cứu: liên tục tìm tòi, tạo ra sản phẩm hóa học mới với những tính năng<br /> mới, hợp chất hữu cơ hay vô cơ mới, các công nghệ sản xuất mới… là công việc của<br /> nhà hóa học trong lĩnh vực Kĩ thuật Hóa học.<br /> Nhà kỹ thuật: là cầu nối biến các nghiên cứu công nghệ trong phòng thí nghiệm<br /> thành những dây chuyền sản xuất trong các nhà máy, xí nghiệp để làm ra các sản<br /> phẩm chúng ta vẫn dùng hàng ngày.<br /> Kỹ sư điều hành: trở thành một kỹ sư điều hành nghĩa là bạn sẽ làm việc trong các<br /> nhà máy, xí nghiệp, điều khiển và giám sát hoạt động của một hay một số dây chuyền<br /> sản xuất. Trong tay bạn là cuốn sổ và cây bút. Hoạt động và hiệu quả dây chuyền sản<br /> xuất phụ thuộc vào năng lực của bạn.<br /> Một nhà tư vấn quản lý hay chuyển giao công nghệ: Trở thành nhà tư vấn quản lý<br /> hay chuyển giao công nghệ, bạn sẽ làm việc với các công ty cung cấp và công ty tiếp<br /> nhận công nghệ. Cao hơn nữa, bạn sẽ tư vấn cho Nhà nước về Công nghệ Hóa học.<br /> Nhà giáo: Lúc này, bạn là cầu nối tri thức, trao kho tàng Công nghệ Hóa học vào tay<br /> những người trẻ tuổi, để họ tiếp tục ứng dụng và phát triển chúng lên cao mãi mãi.<br /> =>Những tố chất giúp bạn thành công:<br /> -<br /> <br /> Tình yêu với ngành kĩ thuật hóa học<br /> Có thiên hướng về khoa học tự nhiên, đặc biệt là hóa học<br /> Ưa thích công việc tìm tòi, nghiên cứu<br /> Sự kiên trì và tính cẩn thận<br /> <br /> SV: PHẠM THỊ KIM ANH_20112768_KTHH1_ĐHBK Hà Nội<br /> <br /> Trang 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2