intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tham khảo thi đại học môn hóa 2014 (đề 1)

Chia sẻ: Lê Thanh Giang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

397
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tham khảo thi đại học môn hóa 2014 (đề 1) mời các bạn cùng tham khảo và ôn luyện hóa học thật tốt với tài liệu luyện thi này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tham khảo thi đại học môn hóa 2014 (đề 1)

  1. ÔN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC 2014 Tập 1 ĐỀ THAM KHẢO THI ĐẠI HỌC Môn thi : Hóa – Đề 1 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu 1: Cho V lít hỗn hợp khí (ở đktc) gồm CO và H2 phản ứng với một lượng dư hỗn hợp rắn gồm CuO và Fe3O4 nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng hỗn hợp rắn giảm 0,32 gam. Giá trị của V là A. 0,224. B. 0,448. C. 0,560. D. 0,112. Câu 2: Nguyên tử của một nguyên tố X cã tổng số hạt cơ bản (proton, nơtron, electron) là 82, biết số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Kí hiệu nguyên tử của X là 55 A. 27 Co B. 56 Fe 26 C. 57 Ni 28 57 D. 26 Fe . Câu 3: Điện phân nóng chảy 5,85g muối clorua của một kim loại kiềm thu được 1,12 lít khí Clo (đkc) tại anot. Vậy muối của kim loại kiềm là: A. RbCl. B. LiCl. C. NaCl. D. KCl. Câu 4: Cho 15,0 gam một axit cacboxylic no, đơn chức X tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 22,5 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOH. B. C2H5COOH. C. CH3COOH. D. C3H7COOH. Câu 5: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít ancol (rượu) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml) A. 4,5 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 5,4 kg. Câu 6: X là một amino axit thiên nhiên phân tử chỉ chứa một nhóm -NH2 và một nhómCOOH. Cho 3,56 gam X tác dụng với NaOH dư thu được 4,44 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3CH(NH2) COOH B. CH2(NH2) CH2 CH2COOH C. CH2(NH2) COOH D. CH3CH2CH(NH2) COOH Câu 7: Có sẵn 20g dd NaOH 30% cần pha trộn thêm vào bao nhiêu gam dd NaOH 10% để được dd NaOH 25% ? A. 3, 27 g B. 12 g C. 6, 67 g D. 8, 62 g Câu 8: Cho m gam hỗn hợp hai amino axit (trong phân tử chỉ chứa một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để phản ứng hết với các chất trong X cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 8,4% được dung dịch Y. Cô cạn Y được 34,37 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,1 gam. B. 16,1 gam. C. 15,1 gam. D. 18,1 gam. Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 6,0 gam axit cacboxylic X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình (1) đựng axit H2SO4 đặc, dư và bình (2) đựng dung dịch NaOH đặc, dư. Kết thúc thí nghiệm, bình (1) tăng 3,6 gam; bình (2) tăng 8,8 gam. Công thức cấu tạo của X là: A. HOOC−COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH2=CH−COOH. Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6g X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,4 B. 0,3 C. 0,2 D. 0,1 Câu 11: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH2=CHCOOC2H5 B. C2H5COOCH=CH2 C. CH2=CHCH2COOCH3 D. CH3COOCH=CHCH3 Câu 12: Cho 9,3 gam một amin no đơn chức mạch hở X tác dụng với dung dịch FeCl3, dư thu được 10,7 gam kết tủa. X có công thức là A. C4H9NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. CH3NH2 Câu 13: Cho 100 ml dung dịch gồm HNO3 và HCl cã pH = 1,0 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 0,025M thu được dung dịch có pH bằng 2,0. Giá trị của V là : Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 1
  2. ÔN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC 2014 Tập 1 A. 75. B. 200. C. 150. D. 250. Câu 14: Đốt cháy V lít hỗn hợp gồm 2 hiđrocacbon thu được 1,4V lít CO2 và 2V lít hơi nước . Các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Công thức phân tử và thành phần phần trăm và thể tích của 2 hiđrocacbon trên là: A. C2H4, CH4 ; 60%,40 % B. C2H4, CH4 ; 40%,60 % C. C2H4, CH4 ; 50%,50 % D. C2H6, CH4 ; 40%,60 % Câu 15: Cho 28g Fe vào dd chứa 1,1g AgNO3, kết thúc phản ứng thu được chất rắn và dd muối mà sau khi cô cạn được: A. 108g. B. 118,8g. C. 31,4g. D. 96,2g Câu 16: Dẫn 3,36 lít hỗn hợp X gồm propin và propen đi vào một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thấy còn 1,12 lít khí thoát ra và có m gam kết tủa. Các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là A. 22,40. B. 14,70. C. 22,05. D. 7,35. Câu 17: Cho 2,9 gam anđehit X có tỉ khối hơi so với H2 bằng 29,0 tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3CHO. B. CH3CH2CHO. C. CH2=CHCHO. D. (CHO)2. Câu 18: Một hỗn hợp X gồm CH3COOH và C2H5OH. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Thêm một ít dung dịch H2SO4 đặc vào m gam hỗn hợp X và đun nóng thu được 17,6 gam este. Hiệu suất phản ứng đạt 80%. Giá trị của m là A. 27,5. B. 26,5. C. 22,2. D. 21,2. Câu 19: Cho V lít khí CO2 (ở đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200 ml dung dÞch hỗn hợp KOH 1M và Ba(OH)2 0,75M thu được 27,58 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V là A. 6,272 lít. B. 8,512 lít. C. 2,688 lít. D. 8,064 lít. Câu 20: Để trung hoà lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A. 5,5. B. 7,2. C. 6,0. D. 4,8. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là A. CH2O2 B. C2H4O C. C2H6 D. CH2O Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,8 g hh FeO , Fe2O3 và Fe3O4 cần vừa đủ V ml dd HCl 1M , thu được dd X. Cho từ từ dd NaOH dư vào dd X thu kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 3 g chất rắn. Tính V ? A. 125 B. 62,5 C. 87,5 D. 175 Câu 23: Cho 4,05 gam Al tan hết trong dung dịch HNO3 thu V lít N2O (đkc) duy nhất. Giá trị V là A. 1,26 lít. B. 2,52 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng sau: Cu + HNO3  Cu(NO3)2 + NO + H2O Sau khi lập phương trình hoá học của phản ứng, số nguyên tử Cu bị oxi hoá và số phân tử HNO3 bị khử là A. 3 và 6. B. 3 và 2. C. 1 và 6. D. 3 và 8. Câu 25: Điện phân đến hết 0,1 mol Cu(NO3)2 trong dung dịch với điện cực trơ, thì sau điện phân khối lượng dung dịch đã giảm bao nhiêu gam? A. 1,6 gam. B. 8,0 gam. C. 18,8 gam. D. 6,4 gam. Câu 26: Khử một oxit sắt bằng CO ở nhiệt độ cao, phản ứng xong thu được 0,84g Fe và 448ml CO 2 (đkc). Công thức của sắt oxit đã dùng là: A Fe3O4. B. Fe2O3. C. FeO. D. kết quả khác. Câu 27: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hòa tan hoàn toàn vào nước, thu được 2,24 lít khí H2 (đkc). Vậy A, B là hai kim loại: A. K và Rb. B. Rb và Cs. C. Li và Na. D. Na và K. Câu 28: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào là tơ trùng hợp ? A. tơ visco, tơ axetat. B. tơ capron, tơ enang Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 2
  3. ÔN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC 2014 Tập 1 C. tơ visco, tơ nilon- 6,6. D. tơ nilon-6,6, tơ capron Câu 29: Điện phân dung dịch AgNO3 (điện cực trơ) trong thời gian 15 phút, thu được 0,432 gam Ag ở catot. Sau đó để làm kết tủa hết ion Ag+ còn lại trong dung dịch sau điện phân cần dùng 25 ml dung dịch NaCl 0,4M. Cường độ dòng điện và khối lượng AgNO3 ban đầu là (Ag=108) A. 0,429 A và 2,38 gam. B. 0,249 A và 2,38 gam. C. 0,492 A và 3,28 gam. D. 0,429 A và 3,82 gam. Câu 30: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là (cho H = 1, C =12, N = 14, O = 16) A. 21 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 42 kg. Câu 31: Cho các chất: ancol (rượu) etylic, glixerol (glixerin), glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 32: Trong tự nhiên bạc có hai đồng vị bền là Ag và Ag. Nguyên tử khối trung bình của Ag là 107,87. 107 109 Phần trăm khối lượng của 107Ag có trong AgNO3 là A. 35,59%. B. 56,65%. C. 64,44%. D. 43,12%. Câu 33: Để trung hòa 6,72 gam một axit cacboxylic Y (no, đơn chức), cần dùng 200 gam dung dịch NaOH 2,24%. Công thức của Y là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C3H7COOH. D. HCOOH. Câu 34: Hòa tan hết m gam hỗn hợp A gồm Cu và 1 oxit sắt bằng 320 ml dd HCl 1M ( vừa đủ ). Dd thu được sau phản ứng chỉ chứa hai muối là FeCl2 ( có khối lượng 15,24 gam ) và CuCl2. Xác định công thức của oxit sắt và giá trị m ? A. Fe2O3 và 11,84g B. Fe3O4 và 14,40 g C. Fe3O4 và 11,84g D. Fe2O3 và 14,4g Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 13,92 gam Fe3O4 trong dung dÞch HNO3 dư, thu được 448 ml khí X (ở đktc). Khí X là A. NO B. N2O C. NO2 D. N2 Câu 36: Cho 1,5 gam một anđehit tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam Ag. Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit là A. OHC-CHO. B. HCHO. C. CH2=CH-CHO. D. CH3-CH2-CHO. Câu 37: Trung hòa 1 mol   amino axit X cần 1mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng Clo là 28,286% về khối lượng. CTCT của X là: A. H2N-CH2-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2- CH(NH2)-COOH D. H2N-CH2-COOH Câu 38: Hoà tan hoàn toàn 2,05 gam hỗn hợp X gồm các kim loại Al, Mg, Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch HCl. Sau phản ứng, thu được 1,232 lít khí (ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là A. 4,320g. B. 5,955g. C. 6,245g. D. 6,480g. Câu 39: Nhúng một thanh Zn nặng 13g vào 100ml dung dịch FeSO4 1,5M. Sau một thời gian lấy ra, sấy khô, cân lại, thấy thanh kẽm nặng 12,55g. Vậy khối lượng Zn đã tham gia phản ứng là: A. 23,5g. B. 3,25g. C. 0,325g. D. 32,5g. Câu 40: Hỗn hợp M gồm anđehit X (no, đơn chức, mạch hở) và hiđrocacbon Y, có tổng số mol là 0,2 (số mol của X nhỏ hơn của Y). Đốt cháy hoàn toàn M, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc) và 7,2g H2O. Hiđrocacbon Y là A. C3H6 B. CH4 C. C2H2 D. C2H4 Câu 41: Cho nước brom dư vào dung dịch phenol thu được 6,62 gam kết tủa trắng (phản ứng hoàn toàn). Khối lượng phenol có trong dung dịch là: A. 1,88 gam B. 37,6 gam C. 3,7 D. 18,8 gam Câu 42: Bằng phương pháp lên men rượu từ glucozo , người ta thu được 0,1 lít ancol etylic ( có khối lượng riêng 0,8 g/ml ) . Biết hiệu suất lên men 80% . Xác định khối lượng glucozo đã dung ? A. 185,6 gam B. 190,5 gam C. 195,65 gam D. 198,5 gam Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 3
  4. ÔN THI ĐẠI HỌC HÓA HỌC 2014 Tập 1 Câu 43: Lên men a gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm đi 3,4 gam so với dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của a là A. 20,0. B. 30,0. C. 15,0. D. 13,5. Câu 44: Oxi hóa chậm m gam Fe ngoài không khí sau một thời gian thu được 12 gam hỗn hợp X ( Fe , FeO , Fe2O3 ,Fe3O4 ). Để hòa tan hết X , cần vừa đủ 300 ml dung dịch HCl 1M , đồng thời giải phóng 0,672 lít khí ( đktc ). Tính m ? A. 10,64 B. 9,84 C. 10,08 D. 8,96 Câu 45: Hòa tan 1,8g muối sunfat kim loại nhóm IIA trong nước rồi pha loãng cho đủ 50ml dd. Để phản ứng hết với dung dịch này cần 20ml dung dịch BaCl2 0,75M. Công thức muối sunfat là: A. BeSO4. B. MgSO4. C. CaSO4. D. BaSO4. Câu 46: Cho 8,8 gam etyl axetat tác dụng với 150 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì khối lượng chất rắn khan thu được là bao nhiêu? A. 8,2 gam B. 10,2 gam C. 12,3 gam D. 10,5 gam. Câu 47: Khi trộn lẫn dung dịch chứa 0,15 mol NaHCO3 với dung dịch chứa 0,10 mol Ba(OH)2, sau phản ứng thu được m gam kết tủa trắng. Giá trị m là (Cho C = 12, O = 16, Na = 23, Ba = 137) A. 19,70 gam. B. 39,40 gam. C. 29,55 gam. D. 39,40 gam. Câu 48: Đun hỗn hợp gồm C2H5Br và KOH dư trong C2H5OH, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, dẫn khí sinh ra qua dung dịch Br2 dư, thấy có 8 gam Br2 phản ứng. Khối lượng C2H5Br đem phản ứng là A. 8,175 gam. B. 5,718 gam. C. 10,9 gam. D. 5,45 gam. Câu 49: Trộn 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,08 mol/l và H2SO4 0,01 mol/l với 250 ml dung dịch Ba(OH)2 a mol/l, thu được m gam kết tủa và 500 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị m là A. 0,233. B. 0,5825. C. 2,330. D. 3,495. Câu 50: Cho 0,02 mol chất X (X là một -amino axit) phản ứng hết với 160 ml dung dÞch HCl 0,152 M thì tạo ra 3,67 gam muối. Mặt khác 4,41 gam X khi phản ứng với một lượng NaOH vừa đủ thì tạo ra 5,73 gam muối khan. Biết X có mạch cacbon không phân nhánh. Công thức cấu tạo của X là A. HOOC-CH(NH2)-CH(NH2)COOH B. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH C. CH3-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH ----------------------------------------------- ----------- HẾT ---------- Lê Thanh Giang – 0979740150 – Bán tài liệu luyện thi đại học Trang 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2