Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học lớp 9 năm 2012 – 2013 – Sở GD&ĐT Hải Dương
lượt xem 47
download
Giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi. Hãy tham khảo 2 Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học lớp 9 năm 2012 – 2013 – Sở GD&ĐT Hải Dương. Chúc các em ôn thi tốt.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Sinh học lớp 9 năm 2012 – 2013 – Sở GD&ĐT Hải Dương
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS HẢI DƯƠNG NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN SINH HỌC Thời gian làm bài: 150 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Đề thi gồm: 01 trang Ngày thi: 27/03/2013 Câu 1 (2 điểm) a. Thế nào là tính trạng, cặp tính trạng tương phản? Tại sao Menđen lại chọn các cặp tính trạng tương phản khi thực hiện các phép lai? b. Theo quan điểm của Menđen, các nhân tố di truyền tồn tại và vận động như thế nào? Câu 2 (1,5 điểm) a. Những cơ chế sinh học nào xảy ra đối với các cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào đã làm biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính ? BD b. Kí hiệu bộ NST của một loài sinh vật như sau: Aa Ee XX. bd Khi giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn, có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Hãy viết kí hiệu các loại giao tử đó? Câu 3 (1,5 điểm) Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở những điểm nào? Những yếu tố cấu trúc và cơ chế sinh học nào giúp duy trì ổn định cấu trúc ADN? Câu 4 (1 điểm) a. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì dạng nào gây hậu quả lớn nhất? Giải thích. b. Cơ thể bình thường có kiểu gen Bb. Đột biến làm xuất hiện cơ thể có kiểu gen Ob. Loại đột biến nào có thể xảy ra? Cơ chế phát sinh các dạng đột biến đó? Câu 5 (1,5 điểm) a. Ở người, bệnh máu khó đông do gen lặn liên kết với giới tính quy định. Một phụ nữ bình thường có cha bị bệnh máu khó đông kết hôn với một người đàn ông bình thường. Cặp vợ chồng dự định sinh 2 người con. Tính xác suất để 2 người con: đều là con trai bình thường, đều là con trai bị bệnh, đều là con gái bình thường. b. Tại sao khả năng mắc bệnh máu khó đông ở nữ giới ít hơn ở nam giới, trong khi đó khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau? Câu 6 (1,5 điểm) a. Nhóm tuổi của quần thể có thể thay đổi không và giải thích? Nêu sự khác nhau giữa tháp dân số trẻ và tháp dân số già? b. Vào mùa xuân người ta thả một đôi sóc trưởng thành (1 đực, 1 cái) vào đồng cỏ mới có nhiều sinh vật khác cùng sống, cho biết tuổi đẻ của sóc là 1 năm. Giả sử mỗi năm con cái đẻ được 4 con (2 đực, 2 cái). Theo lý thuyết số lượng cá thể sóc sau 5 năm là bao nhiêu? Trong thực tế số lượng sóc có thể tăng được như vậy không và giải thích? Câu 7 (1 điểm) Quả hình tròn ở cà chua là tính trạng trội hoàn toàn so với quả bầu dục. Khi lai cà chua quả tròn với nhau, người ta thu được toàn bộ các cây F1 có quả tròn. Lai các cây F1 với nhau được F2 có cả quả tròn và quả bầu dục. a. Hãy biện luận để xác định kiểu gen của P và F1. b. Xác định tỷ lệ phân ly kiểu gen và kiểu hình có thể có ở F1 và F2. ---------------------------Hết--------------------------- Họ và tên thí sinh:.........................................................Số báo danh:................. Chữ kí của giám thị 1:........................... Chữ kí của giám thị 2:.........................
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN SINH HỌC HẢI DƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS ------------- NĂM HỌC 2012-2013 (Đáp án gồm 03 trang) Câu 1 ( 2 điểm). Nội dung Điểm a. - Tính trạng: Là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của một cơ thể. 0,25 - Cặp tính trạng tương phản: Là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng loại tính trạng. 0,25 Menđen chọn các cặp tính trạng tương phản, vì: - Trên cơ thể sinh vật có rất nhiều các tính trạng không thể theo dõi và quan sát hết được 0,25 - Khi phân tích các đặc tính sinh vật thành từng cặp tính trạng tương phản sẽ thuận tiện cho việc 0,25 theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng và đánh giá chính xác hơn. b. - Nhân tố di truyền là loại vật chất di truyền nằm trong nhân tế bào và quy định nên tính trạng 0,25 của cơ thể sinh vật. - Trong tế bào nhân tố di truyền(NTDT) luôn tồn tại thành từng cặp nhưng không trộn lẫn vào 0,25 nhau. - Trong quá trình phát sinh giao tử các NTDT trong cặp nhân tố di truyền phân li về giao tử, các 0,25 cặp NTDT phân li độc lập nhau. - Trong quá trình thụ tinh, sự kết hợp giữa giao tử của bố với giao tử của mẹ đã đưa đến sự tổ 0,25 hợp lại các cặp nhân tố di truyền. Câu 2 ( 1,5 điểm). Nội dung Điểm a. - Ở kì đầu I xảy ra hiện tượng tiếp hợp và trao đổi chéo giữa 2 crômatít khác nguồn trong cặp 0,25 NST tương đồng. - Tại kì giữa I các cặp NST kép tương đồng sắp xếp ngẫu nhiên trên mặt phẳng xích đạo của thoi 0,25 phân bào. - Ở kì sau I diễn ra sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp NST kép tương đồng về hai 0,25 cực của tế bào. Khi kết thúc phân bào hai tế bào mới được tạo thành đều có bộ NST đơn bội kép (nNST kép) khác nhau về nguồn gốc. - Trong quá trình thụ tinh có sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các giao tử đực với các giao tử cái giúp các cặp NST tương đồng tái tổ hợp. 0,25 b. Số loại giao tử được tạo ra: 2 3= 8 loại .................................................................................... 0,25 ABDEX, ABDeX, AbdEX, AbdeX, aBDEX, aBDeX, abdEX, abdeX ..................... 0,25 Câu 3 ( 1,5 điểm). Nội dung Điểm * Tính đặc trưng và đa dạng của ADN được thể hiện ở các đặc điểm sau: ..................................... 0,5 - Đặc trưng bởi số lượng, thành phần, trình tự phân bố các nuclêôtít. Vì vậy từ 4 loại nuclêôtít đã tạo nên tính đặc trưng và tính đa dạng ADN. - Đặc trưng bởi tỉ lệ A+T / G+X cho mỗi loài. - Đặc trưng bởi số lượng, thành phần và trình tự phân bố các gen trên mỗi phân tử ADN. * Những yếu tố cấu trúc: - Trên mỗi mạch đơn của phân tử ADN, các Nu liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị bền 0,25 vững. - Trên mạch kép các Nu liên kết với nhau bằng liên kết H không bền vững nhưng do số liên kết H 0,25 trên phân tử ADN rất lớn đã đảm bảo cấu trúc không gian ADN bền vững. - ADN liên kết với phân tử prôtêin tạo cấu trúc ADN ổn định. 0,25 *Cơ chế sinh học: Quá trình tự nhân đôi của ADN vào kì trung gian theo nguyên tắc bổ sung. 0,25
- Câu 4 ( 1 điểm). Nội dung Điểm a. - Trong các dạng đột biến cấu trúc NST thì đột biến dạng mất đoạn gây hậu quả lớn nhất, vì: đột biến mất đoạn NST thường làm giảm sức sống hoặc gây chết. Ví dụ: mất đoạn NST 21 gây ung 0,25 thư máu ở người. b. - Loại đột biến có thể xảy ra: đột biến cấu trúc NST dạng mất đoạn và đột biến số lượng NST thể dị bội. 0,25 - Cơ chế: + Mất đoạn NST: do các tác nhân lí, hóa học làm cấu trúc của NST bị phá vỡ làm mất đi 1 đoạn gen mang B. Giao tử chứa NST mất đoạn (không mang gen B) kết hợp với giao tử bình thường (mang gen b) tạo nên cơ thể có kiểu gen Bb. 0,25 + Thể dị bội: cặp NST tương đồng (mang cặp gen tương ứng Bb) không phân li trong giảm phân tạo nên giao tử O. Giao tử này kết hợp với giao tử bình thường mang gen b tạo nên thể dị bội Ob. 0,25 Câu 5 ( 1,5 điểm). Nội dung Điểm a. - Bệnh máu khó đông do gen lặn nằm trên NST giới tính X quy định. Quy ước gen: M: bình thường m: bệnh máu khó đông - Người phụ nữ bình thường nhưng có cha bị mắc bệnh máu khó đông nên kiểu gen của cô ta chắc chắn nhận được giao tử Xm từ người bố, do đó: Kiểu gen của người vợ là: XMXm, chồng bình thường sẽ có kiểu gen: XM Y. ............................ 0,25 - Sơ đồ lai: P: XMY x X M Xm GP : XM , Y XM , Xm F1: X X , X X , XMY, XmY M M M m - Tính xác suất: + 2 con trai bình thường (XM Y): 1/4.1/4= 1/16 ........................................................................... 0,25 + 2 con trai bị bệnh (XmY): (1/4)2= 1/16 ................................................................................... 0,25 + 2 con gái bình thường(XMXM) hoặc (XMXm) hoặc (XMXM, XMXm): 1/4.1/4= 1/16 ................... 0,25 b. - Bệnh máu khó đông là bệnh do gen lặn trên NST giới tính X, ở nam chỉ cần 1 gen lặn 0,25 cũng có cơ hội biểu hiện ra kiểu hình (XmY), còn ở nữ cần đến hai gen lặn (thể đồng hợp lặn XmXm) mới biểu hiện thành kiểu hình nên ít xuất hiện ở nữ. 0,25 - Khả năng mắc bệnh Đao ở hai giới là ngang nhau vì bệnh Đao là do đột biến dị bội thể dạng (2n+1) xảy ra ở NST thường- NST số 21 có 3 chiếc Câu 6 ( 1,5 điểm) Nội dung Điểm a. - Nhóm tuổi của quần thể luôn thay đổi phụ thuộc vào các điều kiện của môi trường sống. ......... 0,25 Khi điều kiện môi trường bất lợi các cá thể con non và già bị chết nhiều hơn nhóm tuổi trung bình. Khi điều kiện thuận lợi nhóm tuổi non lớn nhanh, khả năng sinh sản tăng làm cho kích thức 0,25 quần thể tăng. - Tháp dân số trẻ là tháp dân số có đáy tháp rộng do số lượng trẻ em sinh ra hằng năm cao. Cạnh 0,25 tháp xiên nhiều và đỉnh tháp nhọn biểu hiện tỉ lệ người tử vong cao. Tuổi thọ trung bình thấp. - Tháp dân số già là tháp dân số có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, 0,25 biểu thị tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử vong đều thấp. Tuổi thọ trung bình cao. b. - Số lượng sóc sau 5 năm: Năm 1: 2 + (1 x 4) = 6 con Năm 2: 6 + (3 x 4) = 18 con
- Năm 3: 18 + (9 x 4) = 54 con Năm 4: 54 + (27 x 4) = 162 con Năm 5: 162 + (81 x 4) = 486 con ....................................................................................... 0,25 - Trong thực tế số lượng sóc không tăng được như vậy vì các nguyên nhân sau đây: ................... 0,25 + Nguồn sống trong sinh cảnh là có giới hạn. + Cạnh tranh cùng loài và khác loài luôn xảy ra, luôn có khống chế sinh học. + Quần thể sóc lúc đầu có kích thước quá nhỏ chưa chắc đã duy trì được qua thời gian. Câu 7 ( 1 điểm) Nội dung Điểm Qui ước: A – quả tròn; a – quả bầu dục a. F2 có cả quả tròn và quả bầu dục cho thấy F1 có cả thể dị hợp tử và đồng hợp tử, P không thuần chủng. P: AA x Aa ............................................................................................................ 0,25 F1: 1AA:1Aa .................................................................................... ........................ 0,25 b.Các kiểu lai F1 x F1 F1 Tỷ lệ kiểu gen Tỷ lệ kiểu hình AA x AA 4AA 4 quả tròn AA x Aa 2AA:2Aa 4 quả tròn Aa x AA 2AA:2Aa 4 quả tròn Aa x Aa 1AA : 2 Aa : 1aa 3 quả tròn : 1 bầu dục TLKH F2: 15 quả tròn : 1 quả bầu dục ............................................................................................ 0,25 TLKG F2: 9 AA : 6 Aa : 1aa ......................................................................................................... 0,25
- SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 ĐỀ THI CHÍNH THỨC MÔN THI: TOÁN Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày thi: 27/03/2013 ( Đề thi gồm có 01 trang ) Câu 1 (2,0 điểm): a) Rút gọn biểu thức: A = x 50 x + 50 x + x 2 50 với x 50 b) Cho x + 3 = 2 . Tính giá trị của biểu thức: B = x5 – 3x4 – 3x3 + 6x2 – 20x + 2018 Câu 2 (2,0 điểm): 4x 3x a) Giải phương trình + =6 x 2 5x + 6 x 2 7x + 6 x + y + 4 xy = 16 b) Gi¶i hÖ ph¬ng tr×nh sau: x + y = 10 Câu 3 (2,0 điểm): a) Với a, b là các số nguyên. Chứng minh rằng nếu 4a 2 + 3ab 11b 2 chia hết cho 5 thì a 4 b 4 chia hết cho 5. 5 3 b) Cho phương trình ax 2 +bx+1 0 với a, b là các số hữu tỉ. Tìm a, b biết x = 5+ 3 là nghiệm của phương trình. Câu 4 (3,0 điểm): Cho 3 điểm A, B, C cố định nằm trên một đường thẳng d (B nằm giữa A và C). Vẽ đường tròn tâm O thay đổi nhưng luôn đi qua B và C (O không nằm trên đường thẳng d). Kẻ AM và AN là các tiếp tuyến với đường tròn tâm O tại M và N. Gọi I là trung điểm của BC, AO cắt MN tại H và cắt đường tròn tại các điểm P và Q (P nằm giữa A và O), BC cắt MN tại K. a) Chứng minh 4 điểm O, M, N, I cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh điểm K cố định khi đường tròn tâm O thay đổi. c) Gọi D là trung điểm HQ, từ H kẻ đường thẳng vuông góc với MD cắt đường thẳng MP tại E. Chứng minh P là trung điểm ME. Câu 5 (1,0 điểm): 1 Cho A n = với n * . (2n +1) 2n 1 Chứng minh rằng: A1 + A 2 + A 3 + ... + A n < 1 . ------------- HẾT ------------ Họ và tên thí sinh: ……………………………… ….. Số báo danh ……………. Chữ kí giám thị 1 ………………….. Chữ kí giám thị 2 …………………..
- SỞ GD&ĐT HẢI DƯƠNG ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI TỈNH MÔN TOÁNLỚP 9 THCS NĂM HỌC 2012 – 2013 Lưu ý: Thí sinh làm theo các khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Điểm bài thi làm tròn đến 0,25 điểm CÂU PHẦN NỘI DUNG ĐIỂM Ta có : 2 A2 = x - 50 - x + 50 x + x 2 - 50 0,25 A 2 = x - 50 + x + 50 - 2 x 2 - 50 x + x 2 - 50 a) A2 = 2x - 2 x 2 - 50 x + x - 50 2 0,25 1,0 điểm A 2 = 2 x 2 - x 2 + 50 Câu 1 2 A = 100 0,25 2,0 điểm Nhưng do theo giả thiết ta thấy A = x - 50 - x + 50 x + x 2 - 50 x 2 3 ( x 2) 3 b) x2 4 x 1 0 0,25 1,0 B = x5 – 3x4 – 3x3 + 6x2 – 20x + 2018 B = (x5 – 4x4 + x3 ) + ( x4 – 4x3 + x2 ) + 5( x2 – 4x + 1) + 2013 0,25 điểm 0,25 B = x3( x2 – 4x + 1) +x2( x2 – 4x + 1) +5(x2 – 4x + 1) + 2013 B = 2013 0,25 Nhận xét x = 0 không là nghiệm của phương trình Với x 0 , phương trình đã cho tương đương với: 4 3 + =6 6 6 x 5+ x7+ x x 6 Đặt t = x 7 + phương trình trở thành x 4 3 + =6 1 t 0;t 2 0,25 Câu 2 a) t+2 t 2,0 1.0 điểm 1 4t 3t 6 6t 2 12t 6t 2 5t 6 0 điểm 3 2 Giải phương trình ta được t1 ; t 2 ( thỏa mãn ) 0,25 2 3 3 6 3 Với t1 ta có x 7 2 x 2 11x 12 0 2 x 2 3 Giải phương trình ta được x1 ; x 2 4 ( thỏa mãn ) 0,25 2 2 6 2 Với t 2 ta có x 7 3 x 2 23 x 18 0 3 x 3
- 23 313 23 313 Giải phương trình ta được x 3 ; x4 (thỏa mãn) 6 6 Vậy phương trình đã cho có bốn nghiệm là : 3 23 313 23 313 x1 ; x 2 4 ; x 3 ; x4 0,25 2 6 6 x + y + 4 xy = 16 (I) ( x; y 0 ) x + y = 10 Đặt S= x y ;P= xy ( S 0;P 0 ) hệ (I) có dạng S + 4P = 16 0,25 2 ( II) b) S - 2P = 10 1,0 S = 4 ®iÓm Giải hệ ( II) và đối chiếu điều kiện ta được 0,25 P = 3 Khi đó x; y là 2 nghiệm của phương trình t2 – 4t + 3 =0 Giải phương trình ta được t1 = 3; t2 = 1 0,25 x = 9 x = 1 Từ đó suy ra hệ phương trình đã cho có hai nghiệm ; y = 1 y = 9 0,25 4a 2 3ab 11b 2 5 5a 2 5ab 10b2 4a 2 3ab 11b 2 5 0.25 a) a 2 2ab b 2 5 2 1.0 a b 5 0,25 điểm 0,25 a b5 ( Vì 5 là số nguyên tố) a 4 b 4 a 2 b 2 a b a b 5 0,25 2 x 5 3 = 5 3 4 15 5 3 5 3 5 3 0,25 Câu 3 5 3 2,0 x là nghiệm của phương trình nên ta có điểm 5 3 2 b) a 4 15 b 4 15 1 0 1,0 a 31 8 15 b 4 15 1 0 ®iÓm 15(8a b) 31a 4b 1 0 0,25 Vì a, b Q nên (8a b), (31a 4b 1) Q 31a 4b 1 0,25đ Do đó nếu 8a b 0 thì 15 Q (Vô lí) 8a b 8a b 0 a 1 Suy ra 0,25 31a 4b 1 0 b 8
- M Q P O D H A B K I d C N E I là trung điểm của BC ( dây BC không đi qua O ) a) OI BC OIA 900 0,25 1,0 Ta có AMO 900 ( do AM là hai tiếp tuyến (O) ) 0,25 ®iÓm ANO 900 ( do AN là hai tiếp tuyến (O) ) 0,25 Suy ra 4 điểm O, M, N, I cùng thuộc đường tròn đường kính OA 0.25 AM, AN là hai tiếp tuyến (O) cắt nhau tại A nên OA là tia phân giác MON mà ∆OMN cân tại O nên OA MN 1 Câu 4 ∆ABN đồng dạng với ∆ANC ( vì ANB=ACN= sđ NB và 3,0 2 điểm AB AN 0,25 CAN chung ) suy ra = AB.AC=AN 2 AN AC ∆ANO vuông tại N đường cao NH nên ta có AH.AO = AN2 b) Suy ra AB.AC = AH.AO 0,25 1,0 ∆AHK đồng dạng với ∆AIO ( vì AHK=AIO=900 và OAI chung ) ®iÓm AH AK = AI.AK=AH.AO AI AO AI.AK=AB.AC AB.AC AK= 0,25 AI Ta có A,B,C cố định nên I cố định suy ra AK cố định mà A cố định, K là giao điểm của dây BC và dây MN nên K thuộc tia AB suy ra K 0,25 cố định Ta có PMQ=900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ). Xét ∆MHE và ∆QDM có MEH=DMQ ( cùng phụ với DMP ), c) ME MH EMH=MQD ( cùng phụ với MPO ) 0,25 1,0 MQ DQ ®iÓm ∆PMH đồng dạng với ∆MQH
- MP MH MH 0,25 MQ HQ 2 DQ MP 1 ME 0,25 MQ 2 MQ ME = 2 MP P là trung điểm ME. 0,25 1 2n 1 A n (2n 1) 2n 1 (2n 1) 2n 1 0,25 2n 1 1 1 2n 1 1 1 1 1 A n 0,25 2 2n 1 2n 1 2 2n 1 2n 1 2n 1 2n 1 1 1 1 1 2 Câu 5 Vì 0 và nên 1,0 2n 1 2n 1 2n 1 2n 1 2n 1 điểm 1 1 0,25 A (n *) n 2n 1 2n 1 1 1 1 1 1 Do đó: A1 A2 A3 ... An 1 3 3 5 2n 1 2n 1 1 0,25 A1 A2 A3 ... An 1 1 2n 1 Hết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi chọn Học sinh giỏi cấp Tỉnh năm 2013 - 2014 môn Toán lớp 11 - Sở Giáo dục Đào tạo Nghệ An
1 p | 591 | 46
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 8 năm học 2013 - 2014
4 p | 240 | 23
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 6 năm học 2013 - 2014
5 p | 419 | 21
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Hóa khối 9 năm học 2013 - 2014
5 p | 351 | 17
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 6,7 năm học 2013 - 2014 (Chính)
4 p | 368 | 16
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 8,9 năm học 2013 - 2014 (Chính)
4 p | 201 | 15
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Sinh học khối 7 năm học 2013 - 2014
4 p | 204 | 11
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 8,9 năm học 2013 - 2014 (Phụ)
4 p | 162 | 9
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp trường môn Địa khối 6,7 năm học 2013 - 2014 (Phụ)
4 p | 128 | 5
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 (Vòng 1) - Sở GD&ĐT Long An
2 p | 22 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở Giáo dục, Khoa học và Công nghệ
2 p | 13 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Sở GD&ĐT Thái Nguyên
1 p | 23 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh môn Toán (Chuyên) lớp 12 năm 2021-2022 có đáp án - Sở GD&ĐT Lạng Sơn
6 p | 13 | 3
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Toán THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
1 p | 10 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Địa lí THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
2 p | 8 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Ngữ văn THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
1 p | 11 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Sinh học THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
7 p | 2 | 1
-
Đề thi chọn học sinh giỏi môn Vật lý THPT năm 2023-2024 - Trường THPT Nguyễn Huệ, Quảng Nam
2 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn