SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC<br />
<br />
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015<br />
ĐỀ THI MÔN: TOÁN<br />
Thời gian làm bài: 150 phút, không kể thời gian giao đề<br />
<br />
ĐỀ CHÍNH THỨC<br />
<br />
THỨC<br />
<br />
3x 16 x 7<br />
Câu 1 (1,5 điểm): Cho biểu thức: A <br />
<br />
x 2 x 3<br />
a) Rút gọn biểu thức A.<br />
b) Tìm x để A 6.<br />
<br />
x 1<br />
<br />
x 3<br />
<br />
x 7 <br />
2 <br />
x 1 <br />
<br />
x <br />
<br />
x 1<br />
<br />
Câu 2 (1,5 điểm): Cho hệ phương trình: mx 2 y 2 (với m là tham số).<br />
<br />
2 x my 5<br />
a) Giải hệ phương trình trên khi m 10.<br />
b) Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm x; y thỏa mãn hệ thức:<br />
<br />
x y 2014 <br />
<br />
2015m2 14m 8056<br />
m2 4<br />
<br />
Câu 3 (3,0 điểm):<br />
a) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a b c 1. Tìm giá trị lớn nhất của biểu<br />
thức:<br />
a<br />
b<br />
c<br />
P 3<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
9a 3b c 9b 3c a 9c 3a 2 b<br />
b) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn: x(1 x x 2 ) 4 y( y 1).<br />
Câu 4 (3,0 điểm): Cho đoạn thẳng AC có độ dài bằng a. Trên đoạn AC lấy điểm B sao cho<br />
AC 4 AB. Tia Cx vuông góc với AC tại điểm C , gọi D là một điểm bất kỳ thuộc tia Cx ( D<br />
không trùng với C ). Từ điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với AD cắt hai đường thẳng AD và<br />
CD lần lượt tại K , E.<br />
a) Tính giá trị DC.CE theo a.<br />
b) Xác định vị trí điểm D để tam giác BDE có diện tích nhỏ nhất .<br />
c) Chứng minh rằng khi điểm D thay đổi trên tia Cx thì đường tròn đường kính DE<br />
luôn<br />
có một dây cung cố định.<br />
<br />
1 1 1<br />
1<br />
1<br />
Câu 5 (1,0 điểm): Cho dãy gồm 2015 số: ; ; ;...;<br />
;<br />
.<br />
1 2 3<br />
2014 2015<br />
Người ta biến đổi dãy nói trên bằng cách xóa đi hai số u, v bất kỳ trong dãy và viết thêm<br />
vào dãy một số có giá trị bằng u v uv vào vị trí của u hoặc v. Cứ làm như thế đối với dãy<br />
mới thu được và sau 2014 lần biến đổi, dãy cuối cùng chỉ còn lại một số. Chứng minh rằng giá<br />
trị của số cuối cùng đó không phụ thuộc vào việc chọn các số u, v để xóa trong mỗi lần thực<br />
hiện việc biến đổi dãy, hãy tìm số cuối cùng đó.<br />
-----------Hết----------Ghi chú:<br />
- Thí sinh không được sử dụng máy tính cầm tay.<br />
- Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.<br />
Họ và tên thí sinh:……………………………………………………..<br />
Số báo danh:…….……………..…<br />
<br />
SỞ GD&ĐT VĨNH<br />
PHÚC<br />
<br />
KÌ THI CHỌN HSG LỚP 9 NĂM HỌC 2014 – 2015<br />
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN: TOÁN<br />
(05 trang)<br />
<br />
I) Hướng dẫn chung:<br />
1) Hướng dẫn chấm chỉ nêu một cách giải với những ý cơ bản, nếu thí sinh làm bài<br />
không theo cách nêu trong hướng dẫn chấm nhưng vẫn đúng thì cho đủ số điểm<br />
từng phần như thang điểm quy định.<br />
2) Việc chi tiết hoá thang điểm (nếu có) trong hướng dẫn chấm phải đảm bảo<br />
không làm sai lệch<br />
hướng dẫn chấm và phải được thống nhất thực hiện với tất cả giám khảo.<br />
3) Điểm toàn bài tính đến 0,25 điểm. Sau khi cộng điểm toàn bài, giữ nguyên kết<br />
quả.<br />
4) Với bài hình học nếu học sinh không vẽ hình phần nào thì không cho điểm<br />
phần đó.<br />
II) Đáp án và thang điểm:<br />
Câu<br />
Nội dung trình bày<br />
Điểm<br />
<br />
Cho biểu thức: A 3x 16 x 7 <br />
x 2 x 3<br />
<br />
Câu<br />
1<br />
(1,5<br />
đ)<br />
<br />
a) (1,0 điểm) Rút gọn biểu thức A .<br />
<br />
x 0<br />
<br />
x 2 x 3 0<br />
<br />
Điều kiện: x 3 0<br />
<br />
x 1 0<br />
<br />
x<br />
2 <br />
0<br />
<br />
x 1<br />
Biến đổi:<br />
3x 16 x 7<br />
<br />
x 2 x 3<br />
<br />
x 1<br />
<br />
x 3<br />
<br />
x 7<br />
<br />
x 1<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
x 3<br />
x 3<br />
<br />
và 2 <br />
<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
x 1<br />
<br />
x <br />
<br />
x 1<br />
<br />
Từ đó: x 0; x 1; x 4<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 1<br />
<br />
<br />
x 3<br />
<br />
x 1 3 x 7<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 7 <br />
:2 <br />
x 1 <br />
<br />
x 1<br />
<br />
x 3<br />
<br />
2 x 6<br />
x 7<br />
<br />
x 3<br />
x 1<br />
<br />
x 1<br />
<br />
x 3<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x 7<br />
x 1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
x 7<br />
x 7<br />
x 9<br />
2<br />
<br />
x 1<br />
x 1<br />
x 1<br />
x 2<br />
x 1<br />
<br />
Từ đó: A x 9 : x 2 x 9<br />
<br />
x 1 x 1<br />
x 2<br />
b) (0,5 điểm) Tìm x để A 6 .<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Biến đổi: A 6 x 9 6 x 9 6<br />
x 2<br />
<br />
<br />
<br />
x 2<br />
<br />
<br />
<br />
7 x 21 x 9 (thỏa mãn điều kiện). Vậy để A 6 thì x 9<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
Cho hệ phương trình: mx 2 y 2 (với m là tham số)<br />
2 x my 5<br />
<br />
a) (0,5 điểm) Giải hệ phương trình trên khi m 10 .<br />
10 x 2 y 2 5 x y 1<br />
<br />
2 x 10 y 5 2 x 10 y 5<br />
<br />
Thay m 10 ta được hệ: <br />
<br />
50 x-10y=10<br />
52 x=15<br />
<br />
<br />
2 x 10 y 5<br />
2 x 10 y 5<br />
15<br />
15<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
<br />
52<br />
52<br />
<br />
<br />
y 5 2x<br />
y 23<br />
<br />
<br />
10<br />
52<br />
15<br />
<br />
x 52<br />
Kết luận: với m 10 thì hệ có nghiệm duy nhất: <br />
y 23<br />
<br />
52<br />
b) (1,0 điểm) Tìm m để hệ phương trình đã cho có nghiệm x; y thỏa mãn hệ<br />
<br />
Câu<br />
2<br />
(1,5<br />
đ)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2015m2 14m 8056<br />
thức: x y 2014 <br />
m2 4<br />
<br />
Dùng phương pháp thế, ta có:<br />
mx 2<br />
<br />
mx<br />
<br />
2<br />
y<br />
<br />
<br />
mx<br />
<br />
2<br />
y<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
y <br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
2<br />
x<br />
<br />
my<br />
<br />
5<br />
mx 2<br />
<br />
<br />
5<br />
2 x my 5 2 x m<br />
<br />
2<br />
2m 10<br />
<br />
mx 2<br />
<br />
x<br />
<br />
<br />
y <br />
m2 4<br />
2<br />
<br />
<br />
,m R<br />
5<br />
m<br />
<br />
4<br />
2<br />
m 4 x=2m+10<br />
y <br />
<br />
<br />
m2 4<br />
<br />
2m 10<br />
<br />
x 2<br />
<br />
m 4<br />
Nên hệ luôn có nghiệm duy nhất: <br />
,m R<br />
5<br />
m<br />
<br />
4<br />
y <br />
<br />
m2 4<br />
2<br />
Thay vào hệ thức: x y 2014 2015m 2 14m 8056<br />
m 4<br />
<br />
Ta được:<br />
<br />
2014m2 7m 8050 2015m2 14m 8056<br />
<br />
m2 4<br />
m2 4<br />
2014m2 7m 8050 2015m2 14m 8056<br />
<br />
m2 7m 6 0 m 1 m 6 0 . m 1<br />
m 6<br />
Kết luận: để hệ phương trình đã cho có nghiệm x; y thỏa mãn hệ thức:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
m 1<br />
2015m2 14m 8056<br />
thì <br />
x y 2014 <br />
2<br />
m 4<br />
m 6<br />
a) (1,5 điểm) Cho ba số thực dương a, b, c thỏa mãn a b c 1. Tìm giá trị<br />
<br />
lớn nhất của biểu thức: P <br />
<br />
Câu<br />
3<br />
(3,0<br />
đ)<br />
<br />
a<br />
b<br />
c<br />
3<br />
3<br />
2<br />
2<br />
9a 3b c 9b 3c a 9c 3a 2 b<br />
3<br />
<br />
Chứng minh:<br />
(a 2 b2 c2 )( x2 y 2 z 2 ) (ax by cz )2 , a, b, c, x, y, z R . (1)<br />
Thật vậy:<br />
(1) (a2 y 2 2abxy b2 x2 ) (a 2 z 2 2acxz c2 z 2 ) (b2 y 2 2bcyz c2 z 2 ) 0<br />
(ay bx)2 (az cx)2 (by cz )2 0 (đúng)<br />
ay bx<br />
<br />
Dấu " " az cx<br />
by cz<br />
<br />
1 1<br />
Áp dụng BĐT (1) ta có: (9a3 3b2 c)( c) (a b c) 2 1<br />
9a 3<br />
Dấu<br />
1<br />
"" a b c .<br />
3<br />
1<br />
9a3 3b 2 c <br />
1 1<br />
c<br />
9a 3<br />
a<br />
1 1<br />
3<br />
<br />
a<br />
(<br />
c)<br />
9a 3b2 c<br />
9a 3<br />
b<br />
1 1<br />
c<br />
1 1<br />
Tương tự có: 3<br />
<br />
b<br />
(<br />
<br />
<br />
a<br />
);<br />
<br />
c<br />
(<br />
b)<br />
9b 3c 2 a<br />
9b 3<br />
9c3 3a 2 b<br />
9c 3<br />
1 abc<br />
P 3. <br />
(ab bc ca)<br />
9<br />
3<br />
1 1 ( a b c) 2<br />
(a b c) 2<br />
P <br />
1. Do ab bc ca <br />
3 3<br />
3<br />
3<br />
1<br />
Vậy Pmax 1 a b c .<br />
3<br />
b) (1,5 điểm ) Tìm tất cả các cặp số nguyên ( x; y) thỏa mãn:<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
x(1 x x 2 ) 4 y( y 1)<br />
<br />
Có: x(1 x x 2 ) 4 y( y 1) ( x3 x2 ) ( x 1) 4 y 2 4 y 1<br />
( x 1)( x 2 1) (2 y 1)2 (1)<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Vì x, y 2 y 1 0 , nên từ 1 x 0 và x chẵn.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Giả sử ( x 1, x 1) d d lẻ và x 1 d ; x 1 d 2 d d 1<br />
<br />
0,25<br />
<br />
Vì ( x 1)( x 2 1) là số chính phương, ( x 1, x 2 1) 1 nên ( x 1) và ( x 2 1)<br />
cũng là hai số chính phương.<br />
<br />
0,25<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Do x 0 x2 x2 1 ( x 1)2 x2 1 ( x 1)2 x 0<br />
y 0<br />
Khi x 0 , có (1) 4 y ( y 1) 0 <br />
.<br />
y<br />
<br />
1<br />
<br />
Vậy có hai cặp số nguyên x; y thỏa mãn yêu cầu bài toán là: (0;0),(0;1)<br />
Cho đoạn thẳng AC có độ dài bằng a . Trên đoạn AC lấy điểm B sao cho<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
AC 4AB . Tia Cx vuông góc với AC tại điểm C , gọi D là một điểm bất kỳ<br />
thuộc tia Cx ( D không trùng với C ). Từ điểm B kẻ đường thẳng vuông góc với<br />
AD cắt hai đường thẳng AD và CD lần lượt tại K , E .<br />
<br />
Câu<br />
4<br />
(3,0<br />
đ)<br />
<br />
a) (1,0 điểm) Tính giá trị DC.CE theo a .<br />
<br />
Ta có: EBC ADC (Cùng bù với góc KBC ); ACD ECB 90o<br />
ACD và ECB đồng dạng với nhau(g-g)<br />
DC AC<br />
<br />
<br />
DC.CE AC.BC<br />
BC EC<br />
a<br />
3a<br />
3a 2<br />
DC.EC AC.BC <br />
Do AB ; BC <br />
4<br />
4<br />
4<br />
b) (1,0 điểm) Xác định vị trí điểm D để tam giác BDE có diện tích nhỏ nhất .<br />
1<br />
SBDE BC.DE SBDE nhỏ nhất khi và chỉ khi DE nhỏ nhất.<br />
2<br />
3a 2<br />
a 3 ( Theo chứng minh phần<br />
Ta có: DE DC EC 2 DC.EC 2<br />
4<br />
a)<br />
a 3<br />
Dấu " " DC EC <br />
.<br />
2<br />
a 3<br />
3a 2 3<br />
S( BDE ) nhỏ nhất bằng<br />
khi D thuộc tia Cx sao cho CD <br />
.<br />
2<br />
8<br />
c) (1,0 điểm) Chứng minh rằng khi điểm D thay đổi trên tia Cx thì đường tròn<br />
đường kính DE luôn có một dây cung cố định.<br />
Gọi giao điểm của đường tròn đường kính DE với đường thẳng AC là M, N (<br />
<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,5<br />
<br />
0,25<br />
<br />
0,25<br />
<br />