intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG lớp 9 môn Toán năm học 2017 - 2018 - Sở GD&ĐT Hưng Yên

Chia sẻ: Thu Maile | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

50
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, xin giới thiệu đến các bạn Đề thi chọn HSG lớp 9 môn Toán năm học 2017 - 2018 - Sở GD&ĐT Hưng Yên để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG lớp 9 môn Toán năm học 2017 - 2018 - Sở GD&ĐT Hưng Yên

SỞ GD&ĐT HƯNG YÊN<br /> <br /> KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI<br /> MÔN TOÁN LỚP 9 NĂM HỌC 2017-2018<br /> Thời gian làm bài: 150 phút<br /> <br /> Bài 1.<br /> <br /> a)<br /> <br /> Cho<br /> <br /> a, b  0<br /> <br /> thỏa<br /> <br /> mãn<br /> <br /> 1 1<br /> 1<br />  <br /> .<br /> a b 2018<br /> <br /> Chứng<br /> <br /> minh<br /> <br /> rằng<br /> <br /> a  b  a  2018  b  2018 .<br /> <br /> b) Cho a là nghiệm dương của phương trình 6 x2  3x  3  0 .<br /> Tính giá trị của biểu thức A <br /> Bài 2.<br /> <br /> a2<br /> a4  a  2  a2<br /> <br /> .<br /> <br /> a) Giải phương trình (1 điểm) 1  1  x  3 2  x  x .<br /> b) Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn  x  2018  y 4  6 y3  11y 2  6 y<br /> 2<br /> <br /> Bài 3.<br /> <br /> Bài 4.<br /> <br /> 2<br /> <br /> x  y<br /> <br />  2x 1  2 y 1 <br /> a) Giải hệ phương trình <br /> 2<br />  3x  2 y  y  1  4  x 2<br /> <br /> 1<br /> b) Cho x, y, z  0 thỏa mãn 2 y  z <br /> . Chứng minh rằng<br /> x<br /> 3 yz 4 zx 5 xy<br /> <br /> <br /> 4<br /> x<br /> y<br /> z<br /> <br /> Cho đường tròn  O; R  và điểm A cố định với OA  2R , đường kính BC<br /> quay quanh O sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Đường tròn<br /> ngoại tiếp tam giác ABC cắt đường thẳng OA tại điểm thứ hai là I . Các<br /> đường thẳng AB , AC cắt đường tròn  O  lần lượt tại điểm thứ hai là<br /> D và E . Gọi K l à giao điểm của DE và AO<br /> a) Chứng minh rằng AK.AI  AE.AC .<br /> <br /> b) Tính độ dài của đoạn AK theo R .<br /> c) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp ADE luôn thuộc một<br /> đường thẳng cố định.<br /> Bài 5.<br /> <br /> Từ 625 số tự nhiên liên tiếp 1, 2,3,..., 625 chọn ra 311 số sao cho không<br /> có hai số nào có tổng bằng 625 . Chứng minh rằng trong 311 số được<br /> chọn, bao giờ cũng có ít nhất một số chính phương.<br />  HẾT <br /> <br /> HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT VÀ ĐÁP SỐ<br /> <br /> Bài 1.<br /> <br /> a)<br /> <br /> a, b  0<br /> <br /> Cho<br /> <br /> thỏa<br /> <br /> mãn<br /> <br /> 1 1<br /> 1<br />  <br /> .<br /> a b 2018<br /> <br /> Chứng<br /> <br /> minh<br /> <br /> rằng<br /> <br /> a  b  a  2018  b  2018 .<br /> <br /> b) Cho a là nghiệm dương của phương trình 6 x2  3x  3  0 .<br /> Tính giá trị của biểu thức A <br /> <br /> a2<br /> a4  a  2  a2<br /> <br /> .<br /> <br /> Lời giải<br /> a) Từ giả thiết<br /> 1 1<br /> 1<br /> ab<br /> ab<br /> ab<br />  <br />  2018 <br />  a  2018  b  2018  a <br />  b<br /> a b 2018<br /> a b<br /> a b<br /> a b<br /> a<br /> b<br /> ab<br /> <br /> <br />  a  b (Vì a, b  0 ).<br /> ab<br /> ab<br /> ab<br /> <br /> <br /> <br /> b) Ta có a là nghiệm dương của phương trình 6 x2  3x  3  0 nên<br /> 6a 2  3a  3  0<br /> <br /> 3  6a 2<br /> 1<br />  1  2 3a 2  0  a 2 <br />  3  a2  3  0 .<br /> 3<br /> 2 3<br /> <br /> a<br /> <br /> Do đó<br /> a2<br /> <br /> A<br /> <br /> <br /> Bài 2.<br /> <br /> a a2 a<br /> 4<br /> <br /> a<br /> <br /> 2<br /> <br />  3<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br />  a  2 .<br /> <br /> a4  a  2  a2<br /> <br /> a a2a<br /> 4<br /> <br /> 4<br /> <br /> <br /> <br /> a 4  1  2 3a 2  2  a 2<br /> <br />  a2  a2  3  a2  3  a2  a2  3 .<br /> <br /> a) Giải phương trình (1 điểm) 1  1  x  3 2  x  x .<br /> b) Tìm các cặp số nguyên  x; y  thỏa mãn  x  2018  y 4  6 y3  11y 2  6 y<br /> 2<br /> <br /> Lời giải<br /> a) Giải phương trình 1  1  x  3 2  x  x . ĐK: x  1<br /> <br /> 1 <br /> <br /> 1 x<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2  x  x  x. 3 2  x  x 1  1  x  x<br /> <br /> x  0<br />  3<br />  2  x  1 1 x<br /> <br /> <br /> <br /> 3<br /> <br /> <br /> <br /> 2  x 1  1  x  0<br /> <br /> Xét phương trình 3 2  x  1  1  x .<br />  3 2  x  a a  b  1<br /> a  b  1<br /> Đặt <br />  3 2<br />  3<br /> 2<br /> <br />  1 x  b<br /> <br /> a  b  1<br /> <br /> a  b  1<br />  3<br /> 2<br /> b  3b  3b  1  b  1 b  2b  3b  0<br /> 2<br /> <br /> a  1<br /> <br />  x  1.<br /> b  0<br /> <br /> Đối chiếu ĐKXĐ ta có: x 0;1 .<br /> b)  x  2018  y 4  6 y3  11y 2  6 y   x  2018  1   y 2  3 y  1<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br />   x  2018   y 2  3 y  1  1   y 2  3 y  x  2019  y 2  3 y  x  2017   1<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Vì cặp x ; y nguyên nên:<br />  y  3 y  x  2019  1  x  2018<br />  x  2018; y  0<br /> TH1:  2<br /> .<br />  2<br /> <br /> x<br /> <br /> 2018;<br /> y<br /> <br /> 3<br /> y<br /> <br /> 3<br /> y<br /> <br /> 0<br /> y<br /> <br /> 3<br /> y<br /> <br /> x<br /> <br /> 2017<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br />  y 2  3 y  x  2019  1  x  2018<br />  x  2018; y  1<br /> <br /> TH2:  2<br /> .<br />  2<br /> <br />  y  3 y  x  2017  1  y  3 y  2  0<br />  x  2018; y  2<br /> <br /> <br /> Vậy<br /> <br /> phương<br /> <br /> trình<br /> <br /> có<br /> <br />  x; y   2018;0 , 2018;1 , 2018;2 , 2018;3<br /> <br /> <br /> <br /> Bài 3.<br /> <br /> các<br /> <br /> nghiệm<br /> <br /> 2<br /> <br /> x  y<br /> <br />  2x 1  2 y 1 <br /> 1<br /> a) Giải hệ phương trình <br /> 2<br />  3x  2 y  y  1  4  x 2<br /> <br /> 1<br /> b) Cho x, y, z  0 thỏa mãn 2 y  z <br /> . Chứng minh rằng<br /> x<br /> 3 yz 4 zx 5 xy<br /> <br /> <br /> 4<br /> x<br /> y<br /> z<br /> <br /> Lời giải<br /> 1<br /> 2<br /> <br /> a) ĐKXĐ: x, y   . Từ  3x  2 y  y  1  4  x2<br />   x  2 y  4  x  y  1  0 .<br /> <br /> x  y 1  0  y  1  x<br /> <br /> Vì<br /> <br /> 1<br /> x, y    x  2 y  4  0 ,<br /> 2<br /> <br /> do<br /> <br /> đó:<br /> <br /> Thay vào phương trình 1 ta được:<br /> <br /> 2x 1  3  2x <br /> <br /> 4 x2  4 x  1<br /> 2<br /> <br />  2 ;<br /> <br /> 3<br />  1<br />   x  <br /> 2<br />  2<br /> <br /> Đặt 2 x  1  3  2x  t ,  2   t  <br /> <br /> t 4  8t 2<br />  t  t  2   t 2  2t  4   0<br /> 8<br /> <br /> t  2<br /> (Vì t  0 ).<br /> <br /> t<br /> <br /> 5<br /> <br /> 1<br /> <br /> <br /> 1<br /> 3<br /> <br /> x<br /> <br /> <br /> ;<br /> y<br /> <br /> <br /> 2<br /> 2 (thỏa mãn điều kiện<br /> TH1: t  2   2 x  1 3  2 x   0  <br /> 3<br /> 1<br /> x  ; y  <br /> <br /> 2<br /> 2<br /> <br /> xác định)<br /> TH2: t  5  1   2 x  1 3  2 x   1  5  0 (vô lí).<br />  1 3<br /> 3 1 <br /> Vậy phương trình có nghiệm:  x; y     ;  ,  ;    .<br />  2 2   2<br /> <br /> 2 <br /> <br /> b) Áp dụng bất đẳng thức CauChy ta có<br /> 3 yz 4 zx 5 xy  yz zx   zy xy   zx xy <br /> <br /> <br />      2     3    2z  4 y  6x<br /> x<br /> y<br /> z<br /> y  x<br /> z   y z <br />  x<br />  4  x  y   2( z  x)  8 xy  4 xz  4 x (2 y  z )  4 x .<br /> <br /> 1<br />  4.<br /> x<br /> <br /> 1<br /> 3<br /> <br /> Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi x  y  z  .<br /> Bài 4.<br /> <br /> Cho đường tròn  O; R  và điểm A cố định với OA  2R , đường kính BC<br /> quay quanh O sao cho tam giác ABC là tam giác nhọn. Đường tròn<br /> ngoại tiếp tam giác ABC cắt đường thẳng OA tại điểm thứ hai là I . Các<br /> đường thẳng AB , AC cắt đường tròn  O  lần lượt tại điểm thứ hai là<br /> D và E . Gọi K l à giao điểm của DE và AO<br /> a) Chứng minh rằng AK.AI  AE.AC .<br /> <br /> b) Tính độ dài của đoạn AK theo R .<br /> c) Chứng minh rằng tâm đường tròn ngoại tiếp ADE luôn thuộc một<br /> đường thẳng cố định.<br /> <br /> Lời giải<br /> B<br /> D<br /> <br /> F<br /> A<br /> <br /> O<br /> <br /> I<br /> <br /> K<br /> E<br /> <br /> N<br /> <br /> C<br /> <br /> a) Ta có tứ giác BCED nội tiếp  ABC  DEC  180  AEK  ABC (<br /> cùng bù DEC ).<br /> Mặt khác ABC  AIC (hai góc nội tiếp cùng chắn cung AC ); suy ra<br /> AEK  AIC (bắc cầu)<br /> Xét AEK và AIC có : AEK  AIC và EAK chung nên AEK # AIC<br /> (g.g)<br /> AE AK<br /> <br />  AE. AC  AK . AI<br /> AI AC<br /> <br /> b) Xét AOB và COI có : AOB  COI (đối đỉnh) và BAO  ICO (hai<br /> góc nội tiếp cùng chắn cung BI ) nên AOB đồng dạng COI (g.g)<br /> <br /> <br /> OA OB<br /> OB.OB R<br /> 5<br /> <br />  OI <br />   AI  R<br /> OC OI<br /> OA<br /> 2<br /> 2<br /> <br /> Kẻ tiếp tuyến AN với đường tròn  O  , dễ dàng chứng minh được ANE<br /> đồng dạng ACN (g.g)<br />  AE. AC  AN 2  AO2  ON 2  3R2 .<br /> 5<br /> 2<br /> <br /> 6<br /> 5<br /> <br /> Mà theo câu (a) : AE. AC  AK . AI  AK . R  3R 2  AK  R .<br /> c) Gọi F là giao điểm của đường tròn ngoại tiếp ADE với OA , ta có<br /> AFD  AED mà AEK  ABC (câu a) nên AFD  ABC nên tứ giác BDFO<br /> nội tiếp đường tròn. Dễ dàng chứng minh được ADF # AOB (g.g)<br />  AD.AB  AF.AO ; và ta cũng chứng minh được<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2