intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm 2013 - 2014 - Sở GD&ĐT Quảng Nam

Chia sẻ: Thu Maile | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

32
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các em có thêm tài liệu để ôn tập cũng như thử sức mình trước kì thi học sinh giỏi sắp tới. TaiLieu.VN gửi đến các em tài liệu tham khảo Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm 2013 - 2016 - Sở GD&ĐT Quảng Nam, hi vọng tài liệu sẽ cung cấp đến các em những kiến thức bổ ích cho quá trình học tập và ôn thi của mình. Mời các em cùng tham khảo chi tiết tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi chọn HSG lớp 9 THCS môn Toán năm 2013 - 2014 - Sở GD&ĐT Quảng Nam

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> QUẢNG NAM<br /> ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS<br /> Năm học 2013 – 2014<br /> Môn thi : TOÁN<br /> Thời gian : 150 phút (không kể thời gian giao đề)<br /> Ngày thi : 08/04/2014<br /> <br /> Câu 1 (4 điểm).<br /> a) Rút gọn biểu thức A  x  4 x  4  x  4 x  4 với x ≥ 4.<br /> a b c<br /> d e f<br /> b) Cho a, b, c, d, e, f là các số thực khác 0, thỏa mãn    1 và    0 .<br /> d e f<br /> a b c<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> a<br /> b<br /> c<br /> Tính giá trị của biểu thức B  2  2  2 .<br /> d<br /> e<br /> f<br /> Câu 2 (4 điểm).<br /> a) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho n2 – 14n – 256 là một số chính phương.<br /> b) Cho a là số tự nhiên lớn hơn 5 và không chia hết cho 5.<br /> 8n<br /> 4n<br /> Chứng minh rằng a  3a  4 chia hết cho 5, với mọi số tự nhiên n.<br /> Câu 3 (6 điểm).<br /> a) Giải phương trình x 2  x  2014  2014 .<br /> x  y  z  2<br /> b) Giải hệ phương trình <br /> 2<br /> 2xy  z  4<br /> c) Cho a, b, c là các số thực thỏa mãn a2 + b2 + c2 = 1.<br /> Chứng minh rằng abc + 2(1 + a + b + c + ab + ac + bc) ≥ 0.<br /> Câu 4 (3 điểm).<br /> a) Cho hình bình hành ABCD, các điểm M và N theo thứ tự thuộc các cạnh AB và<br /> BC sao cho AN = CM. Gọi K là giao điểm của AN và CM. Chứng minh rằng KD là tia<br /> phân giác của góc AKC.<br /> b) Cho ∆ABC vuông ở A (AB < AC). Biết BC = 4  4 3 và bán kính đường tròn nội<br /> tiếp ∆ABC bằng 2. Tính số đo góc B và góc C của ∆ABC.<br /> Câu 5 (3 điểm).<br /> Cho ∆ABC nội tiếp đường tròn tâm O. Trên cạnh BC lấy một điểm D tùy ý (D<br /> khác B và C). Đường tròn tâm O1 qua D và tiếp xúc với AB tại B; đường tròn tâm O2<br /> qua D và tiếp xúc với AC tại C; hai đường tròn này cắt nhau tại điểm thứ hai là E.<br /> a) Chứng minh rằng khi D di động trên cạnh BC thì đường thẳng DE luôn đi qua một<br /> điểm cố định.<br /> b) Giả sử ∆ABC cân tại A, chứng minh rằng tích AD.AE không phụ thuộc vào vị trí<br /> điểm D trên cạnh BC.<br /> -------HẾT-------<br /> <br /> SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO<br /> QUẢNG NAM<br /> <br /> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 THCS<br /> Năm học 2013 – 2014<br /> MÔN: TOÁN<br /> <br /> HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH THỨC<br /> I. Hướng dẫn chung:<br /> 1. Nếu thí sinh làm bài không theo cách nêu trong đáp án và đúng thì giám khảo căn<br /> cứ vào thang điểm của đáp án để cho điểm hợp lí.<br /> 2. Việc chi tiết hóa thang điểm (nếu có) so với thang điểm trong hướng dẫn chấm<br /> phải đảm bảo không sai lệch với hướng dẫn chấm và phải được thống nhất trong<br /> Hội đồng chấm thi.<br /> 3. Điểm toàn bài lấy điểm lẻ đến 0,25<br /> II. Đáp án:<br /> Câu<br /> a) Với x ≥ 4, ta có :<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> A  (x  4)  4 x  4  4  (x  4)  4 x  4  4<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x4 2<br /> <br />  x4 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> x4 2<br /> <br /> <br /> <br /> 2<br /> <br /> x4 2<br /> <br /> Xét các trường hợp :<br /> * Với x ≥ 8 ta có :<br /> A  x4 2 x4 2<br /> 2 x4<br /> * Với 4 ≤ x < 8 ta có :<br /> A  x4 2 x4 2<br /> 4<br /> 1<br /> (4đ) b) Với a, b, c, d, e, f là các số thực khác 0, ta có:<br /> 2<br /> a b c<br /> a b c<br />   1     1<br /> d e f<br /> d e f <br /> <br /> a 2 b 2 c 2 2ab 2bc 2ac<br />  2 2 2<br /> <br /> <br /> 1<br /> d<br /> e<br /> f<br /> de<br /> ef<br /> df<br /> a 2 b 2 c 2 2abc  f d e <br />  2 2 2<br />     1<br /> d<br /> e<br /> f<br /> def  c a b <br /> d e f<br />   0<br /> Mà<br /> a b c<br /> a 2 b2 c2<br /> Vậy B  2  2  2 = 1<br /> d<br /> e<br /> f<br /> <br /> Điểm<br /> 0,25<br /> 0,5<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,5<br /> 0,5<br /> 0,5<br /> <br /> 0,5<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Nội dung<br /> a) Đặt n – 14n – 256 = k (k  )<br />  (n – 7)2 – k2 = 305<br />  (n – 7 – k)(n – 7 + k) = 305<br /> Mà 305 = 305.1 = (–305).( –1) = 5.61 = (–5).( –61)<br /> và (n – 7 – k) ≤ (n – 7 + k) nên xét các trường hợp:<br />  n  7  k  1<br /> <br />  n  7  k  305<br />  n  7  k  305<br /> <br />   n  7  k  1<br /> <br />  n  7  k  5<br />  n  7  k  61<br /> <br />  n  7  k  61<br />   n  7  k  5<br /> <br /> 2<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 2<br /> <br />   n  160<br /> <br />   k  152<br />   n  146<br /> <br />   k  152<br /> <br /> 2<br />   n  40<br /> (4đ)<br />   k  28<br /> <br />   n  26<br />   k  28<br /> <br /> Vì n và k là các số tự nhiên nên ta chọn n = 160 hoặc n = 40.<br /> <br /> b)<br /> A  a 8n  3a 4n  4   a 8n  1  3  a 4n  1<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> n<br /> n<br />   a 8   1  3  a 4   1<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br />   a 8  1  a 8 <br /> <br /> <br /> 0,25<br /> <br /> n 1<br /> <br />  a8 <br /> <br /> n 2<br /> <br /> n 1<br /> n 2<br />  ...  1  3  a 4  1  a 4    a 4   ...  1<br /> <br /> <br /> <br /> <br />   a 4  1 a 4  1 .B  3  a 4  1 .C<br />   a 4  1  a 4  1 .B  3C <br />   a 2  1 a 2  1 .D<br /> <br /> Vì a là số tự nhiên lớn hơn 5 và không chia hết cho 5 nên:<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> Câu<br /> a<br /> <br /> a<br /> <br /> a<br /> <br /> a<br /> <br /> <br />  5k 1   a  1 5<br /> <br /> Nội dung<br /> <br /> 2<br /> <br />  5k  2   a 2  1 5<br />  5k  3   a 2  1 5<br /> <br /> (với k là số nguyên dương)<br /> <br />  5k  4   a 2  1 5<br /> <br /> Điểm<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Vậy  a 8n  3a 4n  4  5 với mọi số tự nhiên n.<br /> a) Điều kiện: x ≥ –2014<br /> Đặt t = x  2014  t 2 = x + 2014 (t ≥ 0)<br /> 2<br /> <br />  x  t  2014 (1)<br /> Ta có hệ sau :  2<br /> <br />  t  x  2014 (2)<br /> Trừ vế theo vế phương trình (2) cho phương trình (1) ta được :<br /> t2 – x2 – x – t = 0<br />  (t+x)(t – x – 1) = 0  t = –x hoặc t = x + 1<br />  Với t = –x ta có : (–x)2 = x + 2014  x2 – x – 2014 = 0 (*)<br /> 1  8057<br /> 1  8057<br /> Giải (*) được nghiệm x =<br /> (loại vì t ≥ 0) hoặc x =<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br /> 2<br />  Với t = x + 1 ta có: (x + 1) = x + 2014  x + x – 2013 = 0 (**)<br /> 1  8053<br /> 1  8053<br /> Giải (**) được nghiệm x =<br /> hoặc x =<br /> (loại vì t≥0)<br /> 2<br /> 2<br /> 1  8053<br /> 1  8057<br /> Vậy nghiệm của phương trình là: x =<br /> hoặc x =<br /> 2<br /> 2<br /> S  x  y<br /> 3 b) Đặt <br /> P  xy<br /> (4đ)<br /> S  2  z<br /> <br /> Khi đó từ hệ phương trình đã cho ta có: <br /> 1 2<br /> P<br /> <br />  z  4<br /> <br /> 2<br /> Theo cách đặt ta có x, y là nghiệm của phương trình: X2 – SX + P = 0<br /> 1<br />  X 2  (2  z)X  (z 2  4)  0 (1)<br /> 2<br /> 1<br /> 2<br /> ∆ =  (2  z)  4  (z 2  4)  (z  2) 2<br /> 2<br /> Phương trình (1) có nghiệm khi và chỉ khi ∆ ≥ 0<br />  (z + 2)2 ≤ 0  z = –2<br /> Thay z = –2 vào phương trình (1) ta được: X2 – 4X + 4 = 0 (2)<br /> Giải phương trình (2) được nghiệm X1 = X2 = 2  x = y = 2.<br /> Vậy hệ đã cho có nghiệm: x = 2, y = 2, z = –2<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> Câu<br /> <br /> Nội dung<br /> c) Ta có : a  b  c  1  a  1  b 2  c2  1<br />  1  a  1  1  a  0<br /> Tương tự : 1  b  0; 1  c  0<br />  (1 + a)(1 + b) (1 + c) ≥ 0<br />  1 + a + b + c + ab + ac + bc + abc ≥ 0<br /> (1)<br /> 2<br /> 2<br /> Mặt khác: (1 + a + b + c) = (1 + a) + (b + c)2 + 2(1 + a)(b + c)<br /> = 1 + a2 + b2 + c2 + 2a + 2b + 2c + 2ab + 2ab + 2bc<br /> = (a2 + b2 + c2) + (a2 + b2 + c2) + 2a + 2b + 2c + 2ab + 2ab + 2bc<br /> = 2(a2 + b2 + c2 + a + b + c + ab + ac + bc)<br /> 1<br />  a2 + b2 + c2 + a + b + c + ab + ac + bc = (1 + a + b + c)2 ≥ 0 (2)<br /> 2<br /> Cộng (1) và (2) vế theo vế ta được :<br /> abc + a2 + b2 + c2 + 1 + 2a + 2b + 2c + 2ab + 2ab + 2bc ≥ 0<br />  abc + 2(1 + a + b + c + ab + ac + bc) ≥ 0<br /> A<br /> D<br /> a) Hình vẽ<br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> 2<br /> <br /> Điểm<br /> <br /> 2<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> <br /> M<br /> <br /> I<br /> K<br /> H<br /> <br /> B<br /> <br /> N<br /> <br /> C<br /> <br /> Kẻ DI vuông góc với AN tại I, kẻ DH vuông góc CM tại H.<br /> 1<br /> 1<br /> Ta có: SADN  DI.AN; SDMC  DH.MC<br /> 2<br /> 2<br /> 1<br /> S∆ADN = SABCD (do cùng cạnh đáy AD và đường cao kẻ từ N)<br /> 2<br /> 4<br /> 1<br /> (3đ) và S∆DMC = SABCD (do cùng cạnh đáy DC và đường cao kẻ từ M)<br /> 2<br /> nên : S∆ADN = S∆DMC .<br /> 1<br /> 1<br />  DI.AN  DH.MC<br />  DI  DH<br /> 2<br /> 2<br /> AN  CM (gt)<br />  ∆DIK = ∆DHK (cạnh huyền – cạnh góc vuông)<br />  IKD  HKD  KD là phân giác góc AKC.<br /> b) Hình vẽ<br /> <br /> A<br /> H<br /> I<br /> O<br /> <br /> B<br /> <br /> K<br /> <br /> C<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> 0,25<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2