Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên
lượt xem 3
download
Với “Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Võ Thị Sáu, Phú Yên
- Trường THPT VÕ THỊ SÁU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1, MÔN : CÔNG NGHỆ 11 Họ tên: .................................................. Năm học: 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Đề 1 Số câu TN Điểm Điểm Tổng Lời phê của giáo viên đúng TN TL điểm Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. Câu 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Phân loại theo công nghệ gia công gồm: A. Gia công cơ khí truyền thống và gia công cơ khí có phoi B. Gia công cơ khí không phoi và gia công cơ khí có phoi C. Gia công cơ khí không phoi và gia công cơ khí truyền thống D. Gia công cơ khí truyền thống và gia công cơ khí hiện đại Câu 2. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu nào? A. Vật liệu mới. B. Vật liệu kim loại C. Vật liệu kim loại và hợp kim D. Vật liệu phi kim loại Câu 3. Phần lớn sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo là gì? A. Các chi tiết máy của các máy móc sản xuất. B. Các thiết bị gia dụng. C. Các loại đồ dùng học tập. D. Các đồ dùng sử dụng trong sinh hoạt. Câu 4. Công cụ lao động của ngành cơ khí chế tạo là A. các máy công cụ như tiện, phay, bào, hàn,... B. các chi tiết máy của các máy móc sản xuất. C. các vật liệu cơ khí. D. các bản vẽ kĩ thuật, quy trình gia công sản phẩm,… Câu 5. Bước đầu tiên trong quy trình chế tạo cơ khí là A. lắp ráp và kiểm tra chất lượng sản phẩm. B. chế tạo phôi. C. xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm. D. đọc bản vẽ chi tiết. Câu 6. Trong ngành cơ khí, đồng và hợp kim đồng dùng để chế tạo: A. Máy bay, thiết bị hàng không, đóng tàu, gia công cơ khí, chế tạo khuôn mẫu B. Các ổ trượt, bánh răng, bánh vít C. Các dụng cụ cắt, khuôn đập và các dụng cụ đo lường D. Các chi tiết bạc trượt, các vỏ máy như vở động cơ, vỏ máy công nghiệp Câu 7. Cơ khí chế tạo giúp cho lao động và sinh hoạt của con người A. thú vị. B. nhẹ nhàng và nâng cao năng suất. C. tiện nghi và thú vị. D. nâng cao chất lượng cuộc sống. Câu 8. Thép carbon là hợp kim của sắt và carbon với hàm lượng carbon: A. Lớn hơn 4,3%. B. Nhỏ hơn 2,14% C. ≥ 2,14% D. Từ 2,14% đến 4,3% Câu 9. Cơ khí chế tạo nghiên cứu và thực hiện những quá trình nào? A. Chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người. B. Thiết kế, thi công, vận hành, sửa chữa các chi tiết phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người.
- C. Thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy, thiết bị, chi tiết phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người. D. Thiết kế, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, chi tiết phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người. Câu 10. Gang là hợp kim có tính chất gì sau đây? A. Tính chịu ăn mòn tốt B. Tính đàn hồi C. Tính dẻo D. Tính giòn Câu 11. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí gắn với những công việc chủ yếu nào? A. Thiết kế sản phẩm cơ khí; Lắp ráp sản phẩm cơ khí; Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí. B. Thiết kế sản phẩm cơ khí; Gia công cơ khí; Bảo dưỡng thiết bị cơ khí. C. Thiết kế sản phẩm cơ khí; Gia công cơ khí; Lắp ráp sản phẩm cơ khí; Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí. D. Thiết kế sản phẩm cơ khí; Lắp ráp sản phẩm cơ khí; Bảo dưỡng thiết bị cơ khí. Câu 12. Tính chất vật lí cơ bản của kim loại thể hiện qua đâu? A. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính chịu ăn mòn B. Tính giãn nở, tính dẫn nhiệt, tính đàn hồi, độ bền C. Tính giãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính chịu ăn mòn D. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính giãn nở, tính dẫn nhiệt Câu 13. Vật liệu nào dưới đây thuộc nhóm kim loại và hợp kim? A. Gạch B. Thép, gang C. Bê tông. D. Thủy tinh Câu 14. Những bộ phận nào của chiếc xe máy được làm bằng kim loại? A. Lốp xe, yên xe, phanh xe B. Yên xe, khung xe, lọc gió C. Khung xe, lọc gió, nhông xích đĩa D. Lốp xe, yên xe, khung xe Câu 15. Tính chất nào sau đây thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí? A. Tính chịu mòn hóa học từ môi trường. B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt. C. Độ cứng, tính dẻo, tính bền D. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt. Câu 16. Yêu cầu nào sau đây thuộc yêu cầu về tính công nghệ đối với vật liệu cơ khí ? A. Phải có khả năng gia công bằng các phương pháp đúc, hàn, gia công bằng áp lực, tính thấm tôi, tính cắt gọt,… B. Phải bền, dẻo, cứng và không bị mài mòn. C. Phải đảm bảo giá thành thấp mà vẫn đáp ứng các yêu cầu sử dụng. D. Phải có tính cơ học, tính vật lí và tính hóa học. Câu 17. Nghề nghiệp thuộc nhóm công việc thiết kế sản phẩm cơ khí là A. kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng. B. kĩ sư, kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí, kĩ thuật viên máy, công cụ,… C. kĩ sư kĩ thuật cơ khí, kĩ sư cơ điện tử. D. thợ cắt gọt kim loại, thợ hàn, thợ rèn, thợ đập,… Câu 18. Chương trình công nghệ 11 giới thiệu mấy loại vật liệu mới? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 19. Trong các trường hợp cần nâng cao tuổi thọ của thiết bị, giảm nhẹ khối lượng và kính thước máy người ta sử dụng loại vật liệu cơ khí nào? A. Thép hợp kim B. Đồng và hợp kim đồng C. Sắt và hợp kim sắt D. Nhôm và hợp kim nhôm Câu 20. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí không bao gồm công việc nào dưới đây? A. Lên kế hoạch kinh doanh sản phẩm cơ khí. B. Thiết kế sản phẩm cơ khí. C. Gia công cơ khí. D. Lắp ráp sản phẩm cơ khí. Câu 21. Chương trình công nghệ 11 giới thiệu mấy loại vật liệu mới? A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 22. Gia công cơ khí không phoi là quá trình A. Gia công bằng siêu âm B. Gia công bằng tia lửa điện
- C. Gia công mà có một lượng vật liệu bị cắt gọt bỏ đi D. Gia công mà khối lượng vật liệu vẫn được giữ nguyên Câu 23. Ưu điểm của vật liệu phi kim loại so với vật liệu kim loại và hợp kim : A. Tính cách điện, tính dẫn nhiệt, chịu ăn mòn hóa học tốt B. Tính dẻo, tính dẫn điện, chịu ăn mòn hóa học tốt. C. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, chịu ăn mòn hóa học tốt D. Tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, chịu ăn mòn hóa học tốt Câu 24. Vật liệu phi kim loại được chia thành những loại nào? A. Gồm 2 loại: nhựa nhiệt dẻo; nhựa nhiệt rắn B. Gồm 3 loại: nhựa nhiệt dẻo; nhựa nhiệt cứng; cao su C. Gồm 2 loại: nhựa nhiệt; cao su D. Gồm 3 loại: nhựa nhiệt dẻo; nhựa nhiệt rắn; cao su Câu 25. Phương pháp gia công cơ khí nào sau đây không thuộc nhóm các phương pháp gia công cơ khí có phoi? A. Đúc, phay, bào B. Đúc, rèn, kéo C. Phay, xọc, doa D. Mài, rèn, dập nguội Câu 26. Vật đúc không qua gia công cắt gọt được gọi là gì? A. Phoi B. Phôi C. Vật liệu đúc D. Chi tiết đúc Câu 27. Hợp kim nhớ hình là gì? A. Vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau trong đó bao gồm vật liệu cốt và vật liệu nền B. Vật liệu có cấu trúc hạt tinh thể có kích thước cỡ nanomet. C. Vật liệu có tính biến thiên có thể thay đổi liên tục các tính chất của vật liệu trong không gian. D. Vật liệu có thể ghi nhớ được hình dạng ban đầu của nó. Câu 28. Vật liệu nano là gì? A. Vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau trong đó bao gồm vật liệu cốt và vật liệu nền B. Vật liệu có cấu trúc hạt tinh thể có kích thước cỡ nanomet. C. Vật liệu có tính biến thiên có thể thay đổi liên tục các tính chất của vật liệu trong không gian D. Vật liệu có thể ghi nhớ được hình dạng ban đầu của nó B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày sơ đồ quy trình đúc trong khuôn cát Câu 2: Trình bày khái niệm và phân loại phương pháp hàn ? cho 3 ví dụ về phương pháp hàn -----------------------------------Hết -----------------------------
- Trường THPT VÕ THỊ SÁU ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1, MÔN : CÔNG NGHỆ 11 Họ tên: .................................................. Năm học: 2023 – 2024 Thời gian: 45 phút Đề 2 Số câu TN Điểm Điểm Tổng Lời phê của giáo viên đúng TN TL điểm Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. Câu 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25. 26. 27. 28. A. PHẦN TRẮC NGHIỆM Câu 1. Yêu cầu nào sau đây thuộc yêu cầu về tính công nghệ đối với vật liệu cơ khí ? A. Phải đảm bảo giá thành thấp mà vẫn đáp ứng các yêu cầu sử dụng. B. Phải có khả năng gia công bằng các phương pháp đúc, hàn, gia công bằng áp lực, tính thấm tôi, tính cắt gọt,… C. Phải bền, dẻo, cứng và không bị mài mòn. D. Phải có tính cơ học, tính vật lí và tính hóa học. Câu 2. Gang là hợp kim có tính chất gì sau đây? A. Tính đàn hồi B. Tính giòn C. Tính chịu ăn mòn tốt D. Tính dẻo Câu 3. Những bộ phận nào của chiếc xe máy được làm bằng kim loại? A. Khung xe, lọc gió, nhông xích đĩa B. Lốp xe, yên xe, khung xe C. Lốp xe, yên xe, phanh xe D. Yên xe, khung xe, lọc gió Câu 4. Cơ khí chế tạo nghiên cứu và thực hiện những quá trình nào? A. Thiết kế, thi công, vận hành, sửa chữa các chi tiết phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người. B. Chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy móc phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người. C. Thiết kế, chế tạo, vận hành, bảo dưỡng, sửa chữa các máy, thiết bị, chi tiết phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người. D. Thiết kế, lắp đặt, sửa chữa, bảo dưỡng các thiết bị, chi tiết phục vụ cho sản xuất và cho đời sống của con người. Câu 5. Phân loại theo công nghệ gia công gồm: A. Gia công cơ khí không phoi và gia công cơ khí có phoi B. Gia công cơ khí truyền thống và gia công cơ khí hiện đại C. Gia công cơ khí không phoi và gia công cơ khí truyền thống D. Gia công cơ khí truyền thống và gia công cơ khí có phoi Câu 6. Phần lớn sản phẩm của ngành cơ khí chế tạo là gì? A. Các loại đồ dùng học tập. B. Các chi tiết máy của các máy móc sản xuất. C. Các đồ dùng sử dụng trong sinh hoạt. D. Các thiết bị gia dụng. Câu 7. Trong các trường hợp cần nâng cao tuổi thọ của thiết bị, giảm nhẹ khối lượng và kính thước máy người ta sử dụng loại vật liệu cơ khí nào? A. Nhôm và hợp kim nhôm B. Thép hợp kim C. Sắt và hợp kim sắt D. Đồng và hợp kim đồng Câu 8. Nghề nghiệp thuộc nhóm công việc thiết kế sản phẩm cơ khí là A. kiến trúc sư, kĩ sư xây dựng. B. kĩ sư, kĩ thuật viên kĩ thuật cơ khí, kĩ thuật viên máy, công cụ,… C. kĩ sư kĩ thuật cơ khí, kĩ sư cơ điện tử.
- D. thợ cắt gọt kim loại, thợ hàn, thợ rèn, thợ đập,… Câu 9. Vật liệu nào dưới đây thuộc nhóm kim loại và hợp kim? A. Bê tông. B. Thủy tinh C. Thép, gang D. Gạch Câu 10. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí gắn với những công việc chủ yếu nào? A. Thiết kế sản phẩm cơ khí; Gia công cơ khí; Lắp ráp sản phẩm cơ khí; Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí. B. Thiết kế sản phẩm cơ khí; Lắp ráp sản phẩm cơ khí; Bảo dưỡng thiết bị cơ khí. C. Thiết kế sản phẩm cơ khí; Lắp ráp sản phẩm cơ khí; Bảo dưỡng và sửa chữa thiết bị cơ khí. D. Thiết kế sản phẩm cơ khí; Gia công cơ khí; Bảo dưỡng thiết bị cơ khí. Câu 11. Bước đầu tiên trong quy trình chế tạo cơ khí là A. xử lí và bảo vệ bề mặt của sản phẩm. B. chế tạo phôi. C. đọc bản vẽ chi tiết. D. lắp ráp và kiểm tra chất lượng sản phẩm. Câu 12. Chương trình công nghệ 11 giới thiệu mấy loại vật liệu mới? A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 13. Cơ khí chế tạo giúp cho lao động và sinh hoạt của con người A. nâng cao chất lượng cuộc sống. B. thú vị. C. nhẹ nhàng và nâng cao năng suất. D. tiện nghi và thú vị. Câu 14. Trong ngành cơ khí, đồng và hợp kim đồng dùng để chế tạo: A. Máy bay, thiết bị hàng không, đóng tàu, gia công cơ khí, chế tạo khuôn mẫu B. Các dụng cụ cắt, khuôn đập và các dụng cụ đo lường C. Các chi tiết bạc trượt, các vỏ máy như vở động cơ, vỏ máy công nghiệp D. Các ổ trượt, bánh răng, bánh vít Câu 15. Sắt, đồng, nhôm thuộc loại vật liệu nào? A. Vật liệu kim loại B. Vật liệu mới. C. Vật liệu phi kim loại D. Vật liệu kim loại và hợp kim Câu 16. Thép carbon là hợp kim của sắt và carbon với hàm lượng carbon: A. Lớn hơn 4,3%. B. Từ 2,14% đến 4,3% C. ≥ 2,14% D. Nhỏ hơn 2,14% Câu 17. Tính chất vật lí cơ bản của kim loại thể hiện qua đâu? A. Tính giãn nở, tính dẫn nhiệt, tính dẫn điện, tính chịu ăn mòn B. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính giãn nở, tính dẫn nhiệt C. Tính giãn nở, tính dẫn nhiệt, tính đàn hồi, độ bền D. Khối lượng riêng, nhiệt độ nóng chảy, tính chịu ăn mòn Câu 18. Nghề nghiệp trong lĩnh vực cơ khí không bao gồm công việc nào dưới đây? A. Gia công cơ khí. B. Lắp ráp sản phẩm cơ khí. C. Lên kế hoạch kinh doanh sản phẩm cơ khí. D. Thiết kế sản phẩm cơ khí. Câu 19. Công cụ lao động của ngành cơ khí chế tạo là A. các máy công cụ như tiện, phay, bào, hàn,... B. các chi tiết máy của các máy móc sản xuất. C. các vật liệu cơ khí. D. các bản vẽ kĩ thuật, quy trình gia công sản phẩm,… Câu 20. Tính chất nào sau đây thuộc tính hóa học của vật liệu cơ khí? A. Tính chịu mòn hóa học từ môi trường. B. Độ cứng, tính dẻo, tính bền C. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt. D. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt. Câu 21. Gia công cơ khí không phoi là quá trình A. Gia công mà khối lượng vật liệu vẫn được giữ nguyên B. Gia công bằng siêu âm C. Gia công mà có một lượng vật liệu bị cắt gọt bỏ đi D. Gia công bằng tia lửa điện Câu 22. Chương trình công nghệ 11 giới thiệu mấy loại vật liệu mới? A. 5 B. 2 C. 3 D. 4
- Câu 23. Vật liệu nano là gì? A. Vật liệu có thể ghi nhớ được hình dạng ban đầu của nó B. Vật liệu có tính biến thiên có thể thay đổi liên tục các tính chất của vật liệu trong không gian C. Vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau trong đó bao gồm vật liệu cốt và vật liệu nền D. Vật liệu có cấu trúc hạt tinh thể có kích thước cỡ nanomet. Câu 24. Phương pháp gia công cơ khí nào sau đây không thuộc nhóm các phương pháp gia công cơ khí có phoi? A. Phay, xọc, doa B. Đúc, rèn, kéo C. Mài, rèn, dập nguội D. Đúc, phay, bào Câu 25. Vật đúc không qua gia công cắt gọt được gọi là gì? A. Phoi B. Vật liệu đúc C. Phôi D. Chi tiết đúc Câu 26. Ưu điểm của vật liệu phi kim loại so với vật liệu kim loại và hợp kim : A. Tính cách điện, cách nhiệt, nhẹ, chịu ăn mòn hóa học tốt B. Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, chịu ăn mòn hóa học tốt C. Tính cách điện, tính dẫn nhiệt, chịu ăn mòn hóa học tốt D. Tính dẻo, tính dẫn điện, chịu ăn mòn hóa học tốt. Câu 27. Vật liệu phi kim loại được chia thành những loại nào? A. Gồm 3 loại: nhựa nhiệt dẻo; nhựa nhiệt cứng; cao su B. Gồm 2 loại: nhựa nhiệt dẻo; nhựa nhiệt rắn C. Gồm 2 loại: nhựa nhiệt; cao su D. Gồm 3 loại: nhựa nhiệt dẻo; nhựa nhiệt rắn; cao su Câu 28. Hợp kim nhớ hình là gì? A. Vật liệu có tính biến thiên có thể thay đổi liên tục các tính chất của vật liệu trong không gian. B. Vật liệu có thể ghi nhớ được hình dạng ban đầu của nó. C. Vật liệu có cấu trúc hạt tinh thể có kích thước cỡ nanomet. D. Vật liệu được tổ hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu thành phần khác nhau trong đó bao gồm vật liệu cốt và vật liệu nền B. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1: Trình bày ưu điểm và nhược điểm của phương pháp đúc Câu 2: Trình bày khái niệm gia công cơ khi và phân loại gia công cơ khí. -----------------------------------Hết -----------------------------
- Đề 1 Đề 2 1. B 1. B 2. C 2. B 3. A 3. A 4. A 4. C 5. D 5. A 6. B 6. B 7. C 7. B 8. B 8. C 9. C 9. C 10. D 10. A 11. C 11. C 12. D 12. C 13. B 13. D 14. C 14. D 15. A 15. D 16. A 16. D 17. C 17. B 18. C 18. C 19. A 19. A 20. A 20. A 21. A 21. A 22. D 22. D 23. D 23. D 24. D 24. B 25. B 25. C 26. B 26. A 27. D 27. D 28. B 28. B
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 223 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 188 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 183 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 20 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 32 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 33 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn