intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bá Ngọc, Thăng Bình

  1. KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 - NĂM HỌC: 2024-2025 - MÔN: CÔNG NGHỆ 9 I/ Ma trận đề kiểm tra giữa kỳ 1: MÔN: CÔNG NGHỆ, LỚP: 9, THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 phút Thời điểm kiểm tra: Tuần 9 - Thời gian làm bài: 45 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Nội dung kiểm tra: bài 1, 2, 3 - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng + Phần trắc nghiệm: 15 câu, mỗi câu 0,33 điểm = 5,0 điểm + Phần tự luận: 3 câu, gồm câu 16: 2, 0 đ; câu 17: 1,0 đ; câu 18: 2,0 đ = 5,0 điểm Mức độ nhận thức Tổng % tổng Vận dụng điểm Nội dung kiến Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH TT Đơn vị kiến thức cao thức Điểm Số Số Số Số Câu Câu Câu Câu TN TL CH CH CH CH I. Nghề nghiệp 1.1. Nghề nghiệp đối với con trong lĩnh người C1,2,3 2 C4,5 5 1,65 3 1 vực kĩ 1.2. Ngành nghề trong lĩnh 3,6,5 thuật, công vực kĩ thuật, công nghệ 1 C 21 1 2 nghệ 2.1. Hệ thống giáo dục Việt 2 C 6,7 2 0,66 Nam II. Giáo 2.2. Lựa chọn nghề dục kĩ thuật, 2 trong hệ C8,9 2 0,66 công nghệ 2,65 = 2 trong hệ thống giáo dục 2,7 thống giáo 2.3. Định hướng nghề dục quốc dân nghiệp trong lĩnh vực kĩ 1 C 22 C 10 1 1 1 1,33 thuật, công nghệ sau khi kết (1,0 đ) thúc THCS
  2. III. Thị 3.1. Thị trường lao động 1 2 C11, C 15 3 0,99 trường 12 3 lao động kĩ 3,65 thuật, công 3.2. Thị trường lao động 2 C13, nghệ tại Việt trong lĩnh vực kĩ thuật, công C 23 1 2 1 2,66 Nam nghệ 14 (2,0 đ) 4 câu Tổng số câu 12 câu 2 câu 15 3 10 (3TN, 1 TL) Tổng số điểm 3,96 = 4,0 đ 2,99 = 3,0 đ 3,0 đ Tỉ lệ % 40 30 30 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 100 II/ Bản đặc tả đề kiểm tra giữa kì I - Môn: Công nghệ - lớp 9 - Đinh hướng nghề nghiệp Số câu hỏi theo mức độ nhận TT Nội dung Đơn vị kiến thức Mức độ kiến thức, kĩ năng cần kiểm tra, đánh thức giá NB TH VD VD kiến thức cao (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8) I ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP 1 I.Nghề 1.1. Nghề nghiệp Nhận biết: nghiệp đối với con - Trình bày được khái niệm nghề nghiệp. 3 - Trình bày được tầm quan trọng của nghề nghiệp (C1,2, trong người 3) đối với con người và xã hội. lĩnhvực Thông hiểu: Phân tích được ý nghĩa của việc lựa 2 kĩ thuật, chọn đúng đắn nghề nghiệp của mỗi người. (C4,5) công Vận dụng: Phát biểu được quan điểm cá nhân về lựa nghệ chọn nghề nghiệp của bản thân. 1.2. Ngành nghề Nhận biết: - Kể tên được một số ngành nghề trong lĩnh vực kĩ trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. thuật, công nghệ - Trình bày được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ.
  3. - Trình bày được những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Thông hiểu: - Phân tích được những đặc điểm của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. - Phân tích được những yêu cầu chung của các ngành 1 TL nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. (C16) Vận dụng: - Xác định được sự phù hợp của bản thân với ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. 2 II. Giáo 2.1. Hệ thống Nhận biết: 2 dục kĩ giáo dục Việt - Kể tên được những thành tố chính trong hệ thống (C6,7) giáo dục tại Việt Nam. thuật, Nam - Nhận ra được các thời điểm có sự phân luồng công trong hệ thống giáo dục. nghệ Thông hiểu: trong hệ - Mô tả được cơ cấu hệ thống giáo dục tại Việt thống Nam. - Giải thích được các thời điểm có sự phân luồng giáo dục trong hệ thống giáo dục. quốc 2.2. Lựa Nhận biết: dân 2 chọn nghề Nhận ra được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, (C8,9) trong công nghệ trong hệ thống giáo dục. hệ Thông hiểu: thống giáo dục - Giải thích được cơ hội lựa chọn nghề nghiệp kĩ thuật, công nghệ trong hệ thống giáo dục.
  4. Nhận biết: Trình bày được những hướng đi liên quan tới nghề 1 2.3. Định nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi (C10) hướng nghề kết thúc THCS. nghiệp trong Thông hiểu: lĩnh vực kĩ - Giải thích được những hướng đi liên quan tới thuật, công nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ sau khi kết thúc THCS. nghệ sau khi kết 1 TL Vận dụng: Tìm hiểu được thông tin về các cơ sở thúc THCS (C17) giáo dục nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. III. Thị 3.1. Thị trường Nhận biết: trường lao động - Trình bày được khái niệm về thị trường lao động. 2 (C11, - Trình bày được các yếu tố ảnh hưởng tới thị 12) lao động trường lao động. kĩ thuật, - Trình bày được vai trò của thị trường lao động công trong việc định hướng nghề nghiệp thuộc lĩnh vực nghệ tại kĩ thuật, công nghệ. Việt Thông hiểu: - Mô tả được những vấn đề cơ bản của thị trường 1 Nam lao động tại Việt Nam hiện nay. (C15) 3.2. Thị trường Nhận biết: 2 lao động trong - Trình bày được các thông tin về thị trường lao (C13, lĩnh vực kĩ động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. 14) thuật, công Thông hiểu: nghệ - Phân tích được các thông tin về thị trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công nghệ. Vận dụng: Tìm kiếm được các thông tin về thị
  5. trường lao động trong lĩnh vực kĩ thuật và công 1 TL nghệ. (C17) 12 câu 4 câu 2 câu Tổng (1TL) (2 TL) Tổng điểm 4,0 đ 3,0 đ 3,0 đ Hết
  6. KIỂM TRA GIỮA KÌ I Điểm: Họ và tên HS: .............................................................. Năm học: 2024-2025 MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Lớp: 9/ …...... - ĐỀ: A Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm: (5,0 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,33 đ) Câu 1: Lập trình viên còn được gọi là: A. kĩ sư máy tính. B. nhà phát triển phần mềm. C. kĩ sư lập trình phần mềm. D. nhà thiết kế phần mềm, ứng dụng mới. Câu 2: Công việc của thợ cơ khí là: A. lắp đặt, chế tạo, vận hành máy móc hoặc sửa chữa, phục hồi, thay thế các bộ phận hư hỏng trên máy móc. B. nghiên cứu, vận hành, theo dõi các hệ thống tự động, dây chuyền sản xuất tự động, phát hiện và sửa chữa cũng như khắc phục những sai sót của hệ thống một cách kịp thời. C. phụ trách nghiên cứu, thiết kế, triển khai xây dựng và hoàn thiện những vấn đề liên quan đến hệ thống điện. D. chịu trách nhiệm lên kế hoạch triển khai các hệ thống mới, xử lý lỗi phần mềm và nâng cao hiệu suất của toàn bộ hệ thống. Câu 3: Môi trường làm việc của lập trình viên có đặc điểm gì? A. Môi trường làm việc khép kín, ít có sự giao tiếp. B. Cần biết ít nhất 1 ngoại ngữ để cập nhật xu hướng mới trên thé giới và giao tiếp tri thức nhân loại. C. Làm việc với nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, luôn được tiếp cận với các thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ. D. Có thể là các nhà máy, phân xưởng, nhà xưởng tư nhân. Câu 4: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về nghề nghiệp? A. Là tập hợp các công việc được xã hội công nhận. B. Việc làm có tính chất ổn định, gắn bó lâu dài với mỗi người, mang lại thu nhập và cơ hội để họ phát triển bản thân. C. Con người có năng lực, tri thức, kĩ năng tạo ra các sản phẩm vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội, mang lại thu nhập ổn định và tạo nên giá trị bản thân. D. Bao gồm tất cả các công việc có môi trường làm việc năng động, hiện đại và luôn biến đổi. Câu 5: Điểm khác nhau giữa nghề nghiệp và việc làm là: A. nghề nghiệp là dạng lao động đòi hỏi ở con người quá trình đào tạo chuyên biệt, có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, chuyên môn nhất định. B. nghề nghiệp bao gồm cả những công việc nhất thời và lâu dài. C. nghề nghiệp là những công việc người lao động được giao cho và được trả công. D. nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu ở mức độ cao hơn của xã hội. Câu 6: Phương án khả thi khi muốn theo học nghề sửa chữa, lắp ráp máy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở là:
  7. A. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trong các trường trung học phổ thông. B. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp. C. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các trường cao đẳng có đào tạo ngành nghề này sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học phổ thông. D. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ ở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng. Câu 7: 6 trình độ đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam được Thủ tướng chính phủ ban hành là: A. mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học. B. sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. C. tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. D. trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. Câu 8: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam bao gồm: A. giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. B. giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. C. giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông. D. giáo dục mầm non và giáo dục đại học. Câu 9: Giáo dục phổ thông bao gồm: A. mẫu giáo, tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. B. trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng. C. giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. D. nhà trẻ và mẫu giáo. Câu 10: Giáo dục mẫu giáo có độ tuổi là bao nhiêu? A. Từ 3 đến 36 tháng tuổi. B. Từ 3 đến 5 tuổi. C. Từ 6 đến 12 tuổi. D. Từ 13 tuổi trở lên. Câu 11: Nơi diễn ra hoạt động mua, bán hàng hóa hoặc dịch vụ gọi là gì? A. Thị trường trao đổi - sản xuất. B. Thị trường lao động. C. Thị trường trao đổi hàng hóa. D. Thị trường chuyển dịch cơ cấu hàng hóa. Câu 12: Nhà nước đóng vai trò gì trong việc thúc đẩy thị trường lao động? A. Nhà nước chiếm vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy thị trường lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp. B. Nhà nước đóng vai trò to lớn trong việc thúc đẩy thị trường lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp. C. Nhà nước là cầu nối giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp. D. Nhà nước là một trong những yếu tố giúp nâng cao chất lượng lao động. Câu 13: Thị trường lao động là gì? A. Là thị trường trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động trên cơ sở thỏa thuận với nhau về tiền lương, các điều kiện làm việc, ... B. Là người lao động bên bán, người sử dụng lao động bên mua.
  8. C. Là hàng hóa sức lao động - toàn bộ thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lao động. D. Là các loại hàng hóa, dịch vụ có trên thị trường để trao đổi và mua, bán. Câu 14: Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng nào? A. giảm tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm nghiệp. B. giảm tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ. C. giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp. D. giảm tỉ trọng lao động khu vực nông nghiệp. Câu 15: Để đưa ra quyết định chọn nghề tương lai cho phù hợp, mỗi học sinh cần phải làm gì? A. Có kế hoạch học tập, tu dưỡng, rèn luyện để chuẩn bị cho việc tham gia vào hoạt động nghề nghiệp. B. Căn cứ lựa chọn nghề phù hợp với sở thích với bản thân. C. Có kế hoạch học tập, lựa chọn nghề phù hợp thỏa mãn nhu cầu tuyển dụng lao động của xã hội. D. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ ở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng. II. Tự luận: (5,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau Câu 16 : (2,0 đ) Hãy phân tích những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 17: (1,0 đ) Em hãy cho biết: Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, có những hướng đi nào có thể lựa chọn để theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 18: (2,0 đ) Em hãy lựa chọn một ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và tìm kiếm thông tin thị trường lao động của ngành nghề đó. Báo cáo kết quả tìm kiếm được? BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………..
  9. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………..
  10. KIỂM TRA GIỮA KÌ I Điểm: Họ và tên HS: .............................................................. Năm học: 2024-2025 MÔN: CÔNG NGHỆ 9 Lớp: 9/ …...... - ĐỀ: B Thời gian làm bài: 45 phút I/ Trắc nghiệm: (5,0 đ) Khoanh tròn câu trả lời đúng (Mỗi câu đúng 0,33 đ) Câu 1: Môi trường làm việc của lập trình viên có đặc điểm gì? A. Môi trường làm việc khép kín, ít có sự giao tiếp. B. Làm việc với nhiều máy móc, thiết bị hiện đại, luôn được tiếp cận với các thành tựu mới nhất của khoa học, công nghệ. C. Cần biết ít nhất 1 ngoại ngữ để cập nhật xu hướng mới trên thé giới và giao tiếp tri thức nhân loại. D. Có thể là các nhà máy, phân xưởng, nhà xưởng tư nhân. Câu 2: Điểm khác nhau giữa nghề nghiệp và việc làm là: A. nghề nghiệp bao gồm cả những công việc nhất thời và lâu dài. B. nghề nghiệp là những công việc người lao động được giao cho và được trả công. C. nghề nghiệp đáp ứng nhu cầu ở mức độ cao hơn của xã hội. D. nghề nghiệp là dạng lao động đòi hỏi ở con người quá trình đào tạo chuyên biệt, có kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo, chuyên môn nhất định. Câu 3: Phương án khả thi khi muốn theo học nghề sửa chữa, lắp ráp máy tính sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở là: A. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính trong các trường trung học phổ thông. B. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các trường cao đẳng có đào tạo ngành nghề này sau khi hoàn thành chương trình giáo dục trung học phổ thông. C. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo trình độ sơ cấp và trung cấp. D. học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ ở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng. Câu 4: Lập trình viên còn được gọi là: A. nhà phát triển phần mềm; B. kĩ sư máy tính. C. kĩ sư lập trình phần mềm. D. nhà thiết kế phần mềm, ứng dụng mới. Câu 5: Công việc của thợ cơ khí là: A. nghiên cứu, vận hành, theo dõi các hệ thống tự động, dây chuyền sản xuất tự động, phát hiện và sửa chữa cũng như khắc phục những sai sót của hệ thống một cách kịp thời. B. phụ trách nghiên cứu, thiết kế, triển khai xây dựng và hoàn thiện những vấn đề liên quan đến hệ thống điện. C. chịu trách nhiệm lên kế hoạch triển khai các hệ thống mới, xử lý lỗi phần mềm và nâng cao hiệu suất của toàn bộ hệ thống. D. lắp đặt, chế tạo, vận hành máy móc hoặc sửa chữa, phục hồi, thay thế các bộ phận hư hỏng trên máy móc. Câu 6: Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng nào?
  11. A. giảm tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm nghiệp. B. giảm tỉ trọng lao động khu vực nông nghiệp. C. giảm tỉ trọng lao động khu vực dịch vụ. D. giảm tỉ trọng lao động khu vực công nghiệp. Câu 7: Để đưa ra quyết định chọn nghề tương lai cho phù hợp, mỗi học sinh cần phải làm gì? A. Căn cứ lựa chọn nghề phù hợp với sở thích với bản thân. B. Có kế hoạch học tập, lựa chọn nghề phù hợp thỏa mãn nhu cầu tuyển dụng lao động của xã hội. C. Có kế hoạch học tập, tu dưỡng, rèn luyện để chuẩn bị cho việc tham gia vào hoạt động nghề nghiệp. D. Học ngành kĩ thuật sửa chữa, lắp ráp máy tính tại các cơ ở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng. Câu 8: Nội dung nào dưới đây không đúng khi nói về nghề nghiệp? A. Là tập hợp các công việc được xã hội công nhận. B. Bao gồm tất cả các công việc có môi trường làm việc năng động, hiện đại và luôn biến đổi. C. Việc làm có tính chất ổn định, gắn bó lâu dài với mỗi người, mang lại thu nhập và cơ hội để họ phát triển bản thân. D. Con người có năng lực, tri thức, kĩ năng tạo ra các sản phẩm vật chất, tinh thần đáp ứng nhu cầu xã hội, mang lại thu nhập ổn định và tạo nên giá trị bản thân. Câu 9: Thị trường lao động là gì? A. Là thị trường trao đổi hàng hóa sức lao động giữa người sử dụng lao động và người lao động trên cơ sở thỏa thuận với nhau về tiền lương, các điều kiện làm việc, ... B. Là người lao động bên bán, người sử dụng lao động bên mua. C. Là hàng hóa sức lao động - toàn bộ thể lực và trí lực của con người được vận dụng trong quá trình lao động. D. Là các loại hàng hóa, dịch vụ có trên thị trường để trao đổi và mua, bán. Câu 10: Khung cơ cấu hệ thống giáo dục quốc dân Việt nam bao gồm: A. giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông. B. giáo dục nghề nghiệp và giáo dục phổ thông. C. giáo dục chính quy và giáo dục thường xuyên. D. giáo dục mầm non và giáo dục đại học. Câu 11: Giáo dục mẫu giáo có độ tuổi là bao nhiêu? A. Từ 3 đến 5 tuổi. B. Từ 3 đến 36 tháng tuổi. C. Từ 6 đến 12 tuổi. D. Từ 13 tuổi trở lên. Câu 12: 6 trình độ đào tạo theo khung trình độ quốc gia Việt Nam được Thủ tướng chính phủ ban hành là: A. mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông và đại học. B. sơ cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. C. tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ. D. trung học phổ thông, đại học, thạc sĩ và tiến sĩ.
  12. Câu 13: Giáo dục phổ thông bao gồm: A. mẫu giáo, tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. B. trình độ sơ cấp, trình độ trung cấp và trình độ cao đẳng. C. nhà trẻ và mẫu giáo. D. giáo dục tiểu học, giáo dục trung học cơ sở và giáo dục trung học phổ thông. Câu 14: Nhà nước đóng vai trò gì trong việc thúc đẩy thị trường lao động? A. Nhà nước chiếm vị trí quan trọng trong việc thúc đẩy thị trường lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp. B. Nhà nước là cầu nối giữa người lao động và người sử dụng lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp. C. Nhà nước là một trong những yếu tố giúp nâng cao chất lượng lao động. D. Nhà nước đóng vai trò to lớn trong việc thúc đẩy thị trường lao động thông qua việc ban hành các chính sách phù hợp. Câu 15: Nơi diễn ra hoạt động mua, bán hàng hóa hoặc dịch vụ gọi là gì? A. Thị trường trao đổi - sản xuất. B. Thị trường lao động. C. Thị trường trao đổi hàng hóa. D. Thị trường chuyển dịch cơ cấu hàng hóa. II/ Tự luận: (5,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau Câu 16: (2,0 đ) Hãy phân tích những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 17 : (1,0 đ) Em hãy cho biết: Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, có những hướng đi nào có thể lựa chọn để theo đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ? Câu 18: (2,0 đ) Em hãy lựa chọn một ngành nghề thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ và tìm kiếm thông tin thị trường lao động của ngành nghề đó. Báo cáo kết quả tìm kiếm được? BÀI LÀM PHẦN TỰ LUẬN: ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………..
  13. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. ………………………………………………………………………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………………………………………………………………..
  14. Hướng dẫn chấm kiểm tra giữa kì I - Năm học: 2024-2025 Môn: Công nghệ - Lớp 9 I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (Mỗi câu đúng 0,33 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án (ĐỀ A) B A C D A B B A C B B B A D A Đáp án (ĐỀ B) B D C A D B C B A C A B D D B II. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Trả lời các câu hỏi sau Câu Đáp án (Đề A và Đề B) Điểm Những yêu cầu chung của các ngành nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công 2đ nghệ: 1,0 đ - Năng lực: + Có trình độ chuyên môn phù hợp với vị trí việc làm, vận dụng được kiến (mỗi ý 0,25) thức chuyên môn vào giải quyết các vấn đề trong thực tiễn. + Có năng lực làm việc độc lập, làm việc theo nhóm và sáng tạo + Có năng lực tự học để nâng cao trình độ chuyên môn, sử dụng ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc + Có đủ sức khoẻ đề đảm bảo hoàn thành công việc, không mắc những 16 bệnh mãn tính gây ảnh hưởng đến quá trình làm việc. - Phẩm chất: (2,0 đ) + Chấp hành nghiêm kỉ luật lao động, làm việc có trách nhiệm. + Tuân thủ đúng quy định, quy trinh kĩ thuật và an toàn lao động: cần cù, chăm chỉ, cố gắng khắc phục khó khăn đề hoàn thành công việc. + Có ý thức học tập, rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn, phát triển 1,0 đ nghề nghiệp. 0,25 0,5 0,25 - Sau khi tốt nghiệp trung học cơ sở, có 3 hướng đi có thể lựa chọn để theo 0,25 17 đuổi nghề nghiệp trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ: 1,0 đ) - Hướng đi 1: Theo học các ngành thuộc lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ các trình độ sơ cấp, trung cấp tại các sở giáo dục nghề nghiệp có đào tạo. 0,25 - Hướng đi 2: Theo học tại các trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên để vừa học chương trình trung học phổ thông kết hợp 0,25 với học một nghề trong lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ ở trung tập giáo dục thường xuyên. - Hướng đi 3: Tiếp tục học trung học phổ thông và định hướng lựa chọn 0,25
  15. các môn học liên quan đến lĩnh vực kĩ thuật, công nghệ. Ví dụ : Ngành kĩ sư dầu khí - Thông tin thị trường lao động của ngành kĩ sư dầu khí : + Công việc của các kỹ sư dầu khí là vận hành, tìm kiếm các phương pháp 1,0 đ 18 nâng cao hiệu quả khai thác các giếng dầu mỏ, khí đốt và ngành đang cần (2,0 đ) nguồn nhân lực chất lượng cao 1,0 đ + Thu nhập của những người làm việc trong ngành dầu khí thường ở mức rất cao so với mặt bằng chung. Ngay cả trong thời kỳ suy thoái kinh tế do dịch bệnh COVID-19, những công việc thuộc nhóm ngành này vẫn đảm bảo mức lương vô cùng hấp dẫn, trung bình 80.749 USD/năm HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2