Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Số 1 An Nhơn
lượt xem 3
download
‘Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Số 1 An Nhơn’ sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Số 1 An Nhơn
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN Môn: Địa lí - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút Mã đề: 112 I – PHẦN TRẮC NGHIỆM ( 28 CÂU – 7 ĐIỂM) Câu 1: Đâu là biểu hiện của toàn cầu hóa? A. biến đổi khí hậu, suy giảm tầng ô dôn B. ô nhiễm nguồn nước, biển và đại dương. C. thương mại thế giới phát triển mạnh. D. môi trường bị suy thoái trên toàn cầu. Câu 2: Những tài nguyên tự nhiên nào của châu Phi đang bị khai thác mạnh? A. Động vật và rừng B. Khoáng sản và rừng C. Nước và khoáng sản D. Biển và khoáng sản Câu 3: Cho vào bảng số liệu: Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước châu Phi qua các năm (Đơn vị:%) Năm 2000 2005 2017 An-grê-ri 2,4 5,9 1,3 CH Công-gô 8,2 7,8 -3,1 Nam Phi 3,5 5,3 1,4 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên: Tốc độ tăng trưởng GDP của một số nước châu phi A. không chênh lệch B. khá ổn định C. không ổn định D. đều cao như nhau Câu 4: Dòng sông có ý nghĩa như dòng sữa mẹ, gắn liền với nền văn minh cổ đại ở châu Phi là sông A. Nile B. Ô-bi C. A-ma-dôn D. Von-ga Câu 5: Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước ngọt là A. nạn du canh du cư. B. lượng chất thải công nghiệp tăng. C. khai thác rừng bừa bãi. D. săn bắt động vật quá mức. Câu 6: Xu hướng toàn cầu hóa kinh tế không có biểu hiện nào sau đây? A. Thương mại thế giới phát triển mạnh. B. Đầu tư nước ngoài tăng chậm. C. Thị trường tài chính quốc tế mở rộng. D. Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn. Câu 7: Hậu quả của nhiệt độ Trái Đất tăng lên là A. thảm thực vật bị thiêu đốt. B. mực nước ngầm hạ thấp. C. suy giảm hệ sinh vật. D. băng tan nhanh. Câu 8: Nguồn tài nguyên quan trọng nhất ở khu vực Tây Nam Á là A. sắt và dầu mỏ. B. đồng và kim cương. C. than và uranium. D. dầu mỏ và khí tự nhiên. Câu 9: Mĩ La tinh có nhiều tài nguyên khoáng sản, chủ yếu là A. quặng kim loại màu, kim loại quý, nhiên liệu. B. quặng kim loại màu, kim loại quý, vật liệu xây dựng. C. quặng kim loại đen, nhiên liệu, vật liệu xây dựng. D. quặng kim loại đen, kim loại màu, nhiên liệu. Câu 10: Một trong những biểu hiện rõ nhất của biến đổi khí hậu là A. xuất hiện nhiều động đất B. nhiệt độ Trái Đất tăng C. băng ở vùng cực ngày càng dày D. núi lửa sẽ hình thành ở nhiều nơi Câu 11: Tây Nam Á nằm ở vị trí cầu nối giữa ba châu lục nào sau đây? A. Âu – Á – Úc. B. Âu – Á – Phi. C. Á – Mĩ – Phi. D. Á – Âu – Mĩ. Câu 12: Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực thường có những nét tương đồng về A. thành phần chủng tộc. B. mục tiêu và lợi ích phát triển.
- C. lịch sử dựng nước, giữ nước. D. trình độ văn hóa, giáo dục. Câu 13: Tại sao áp dụng các biện pháp thủy lợi là giải pháp cấp bách đối với đa số các nước Châu Phi? A. Thiếu nước cho sản xuất và sinh hoạt. B. Nguy cơ xâm nhập mặn vào sâu trong lục địa. C. Nhiều nơi có nguy cơ ngập do nước biển dâng. D. Thường xuyên bị mưa bão, ngập lụt trên diện rộng. Câu 14: Toàn cầu hóa không dẫn đến hệ quả A. thúc đẩy tăng trưởng kinh tế toàn cầu B. đẩy mạnh đầu tư và tăng cường hợp tác quốc tế C. thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các nước D. làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các nước Câu 15: Nguyên nhân nào gây nên hiệu ứng nhà kính? A. Khí thải CFCs quá nhiều trong khí quyển. B. Sự gia tăng khí CO2 trong khí quyển. C. Tầng ô dôn mỏng dần và thủng ở Nam cực. D. Chất thải ra môi trường không qua xử lí. Câu 16: Ở Mĩ La Tinh, các chủ trang trại chiếm giữ phần lớn diện tích đất canh tác là do A. không ban hành chính sách cải cách ruộng đất. B. dân ít có nhu cầu sản xuất nông nghiệp. C. cải cách ruộng đất không triệt để. D. dân tự nguyện bán đất cho các chủ trang trại. Câu 17: Việt Nam đã tham gia vào tổ chức liên kết kinh tế khu vực nào sau đây? A. Thị trường chung Nam Mĩ B. Liên minh châu Âu C. Hiệp ước tự do thương mại Bắc Mĩ D. Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương Câu 18: Cho biểu đồ sau: Biểu đồ trên thể hiện nội dung gì? A. Thể hiện quy mô và cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. B. Sự thay đổi cơ cấu theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. C. Thể hiện tốc độ tăng trưởng theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. D. Thể hiện giá trị theo nhóm tuổi của Việt Nam và Nhật Bản năm 2017. Câu 19: Nhiều nước Mĩ La Tinh, dân cư còn nghèo đói, nguyên nhân không phải là do A. hạn chế về điều kiện tự nhiên, nguồn lao động. B. phụ thuộc vào các công ty tư bản nước ngoài. C. tình hình chính trị không ổn định. D. phần lớn người dân không có đất canh tác. Câu 20: Mặc dù các nước Mĩ La Tinh giành độc lập khá sớm nhưng nền kinh tế phát triển chậm không phải do A. duy trì cơ cấu xã hội phong kiến trong thời gian dài. B. các thế lực bảo thủ của thiên chúa giáo tiếp tục cản trở. C. chưa xây dựng được đường lối phát triển kinh tế - xã hội độc lập. D. điều kiện tự nhiên khó khăn, tài nguyên thiên nhiên nghèo nàn.
- Câu 21: Đây là đặc điểm chung về tự nhiên của Tây Nam Á và Trung Á A. nằm ở vị trí tiếp giáp của cả ba châu lục. B. có nguồn tài nguyên khoáng sản rất đa dạng. C. có khí hậu khô hạn. D. tiếp giáp với nhiều biển và đại dương. Câu 22: Quốc gia nào sau đây không thuộc khu vực Trung Á? A. Iran. B. Kazakhstan. C. Afghanistan. D. Uzbekistan. Câu 23: Mâu thuẫn chủ yếu giữa Ixraen và Palextin là A. tôn giáo và sắc tộc. B. tranh giành nguồn nước. C. tranh giành lãnh thổ. D. tranh giành nguồn dầu mỏ. Câu 24: Xung đột, nội chiến và bất ổn ở khu vực Tây Nam Á dẫn đến hậu quả nào sau đây? A. Thúc đẩy đô thị hóa tự phát. B. Dân số tăng nhanh. C. Chênh lệch giàu, nghèo sâu sắc. D. Gia tăng tình trạng đói nghèo. Câu 25: Mĩ La Tinh có điều kiện thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc là do A. nguồn thức ăn công nghiệp dồi dào. B. nghành công nghiệp chế biến phát triển. C. có nhiều đồng cỏ và khí hậu nóng ẩm. D. có nguồn lương thực dồi dào và khí hậu lạnh Câu 26: Mặt trái của toàn cầu hoá kinh tế là A. sự phụ thuộc ngày càng tăng giữa các nền kinh tế. B. ô nhiễm môi trường gia tăng trên phạm vi toàn cầu. C. sự cạn kiệt nhanh chóng các nguồn tài nguyên thiên nhiên. D. làm tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo. Câu 27: Vấn đề có ý nghĩa quan trọng hàng đầu trong việc phát triển ngành trồng trọt ở khu vực Trung Á là A. nguồn lao động. B. bảo vệ rừng. C. giải quyết nước tưới. D. giống cây trồng. Câu 28: Lợi thế của các công ty xuyên quốc gia là A. tăng sự hợp tác quốc tế trên phạm vi toàn thế giới. B. đầu tư ra nước ngoài tăng mạnh trên phạm vi toàn cầu. C. có nhiều nhà đầu tư lớn liên kết với nhau. D. nắm nguồn của cải vật chất lớn, chi phối nhiều ngành kinh tế. II – PHẦN TỰ LUẬN ( 2 CÂU- 3 ĐIỂM) Câu 1: Cho bảng số liệu: TỈ LỆ SINH CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA NĂM 2019 Quốc gia U-gan-đa Pa-ki-xtan Thụy Điển Tỉ lệ sinh (‰) 39 29 11 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2019, NXB Thống kê, 2020) a. Dựa vào bảng số liệu, hãy vẽ biểu đồ đường thể hiện tỉ lệ sinh của các quốc gia năm 2019. b. Giải thích tại sao tỉ lệ sinh có sự chênh lệch giữa các quốc gia trên thế giới? Câu 2. Vì sao nói biến đổi khí hậu toàn cầu là một vấn đề cấp bách hiện nay? LƯU Ý: học sinh khuyết tật không làm câu 1b và câu 2
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THPT SỐ 1 AN NHƠN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2022 - 2023 Môn: Địa lí - Lớp 11 Thời gian làm bài: 45 phút I – PHẦN TRẮC NGHIỆM - Gồm 8 mã đề, mỗi mã đề gồm 28 câu (7 điểm) Mã 212 Mã 112 Mã 214 Mã 114 Mã 216 Mã 116 Mã 218 Mã 118 Câu Đ.án Câu Đ.án Câu Đ.án Câu Đ.án Câu Đ.án Câu Đ.án Câu Đ.án Câu Đ.án 1 C 1 C 1 D 1 D 1 B 1 B 1 A 1 A 2 B 2 B 2 C 2 C 2 C 2 C 2 D 2 D 3 C 3 C 3 A 3 A 3 C 3 C 3 B 3 B 4 A 4 A 4 C 4 C 4 A 4 A 4 B 4 B 5 B 5 B 5 A 5 A 5 A 5 A 5 B 5 B 6 A 6 A 6 D 6 D 6 A 6 A 6 B 6 B 7 D 7 D 7 D 7 D 7 B 7 B 7 A 7 A 8 D 8 D 8 A 8 A 8 D 8 D 8 D 8 D 9 A 9 A 9 D 9 D 9 C 9 C 9 C 9 C 10 B 10 B 10 C 10 C 10 C 10 C 10 D 10 D 11 B 11 B 11 C 11 C 11 D 11 D 11 A 11 A 12 B 12 B 12 B 12 B 12 B 12 B 12 A 12 A 13 A 13 A 13 B 13 B 13 C 13 C 13 B 13 B 14 A 14 A 14 B 14 B 14 B 14 B 14 A 14 A 15 B 15 B 15 D 15 D 15 A 15 A 15 C 15 C 16 C 16 C 16 A 16 A 16 D 16 D 16 D 16 D 17 D 17 D 17 B 17 B 17 A 17 A 17 D 17 D 18 B 18 B 18 C 18 C 18 D 18 D 18 C 18 C 19 A 19 A 19 B 19 B 19 A 19 A 19 B 19 B 20 D 20 D 20 A 20 A 20 B 20 B 20 D 20 D 21 C 21 C 21 B 21 B 21 D 21 D 21 A 21 A 22 A 22 A 22 B 22 B 22 B 22 B 22 C 22 C 23 C 23 C 23 D 23 D 23 D 23 D 23 B 23 B 24 D 24 D 24 C 24 C 24 C 24 C 24 C 24 C 25 C 25 C 25 A 25 A 25 C 25 C 25 C 25 C 26 D 26 D 26 C 26 C 26 A 26 A 26 D 26 D 27 C 27 C 27 D 27 D 27 D 27 D 27 C 27 C 28 D 28 D 28 A 28 A 28 B 28 B 28 A 28 A
- II – PHẦN TỰ LUẬN (2 CÂU- 3 ĐIỂM) Câu Nội dung Điểm hỏi Câu 1 a. Vẽ biểu đồ 1,50 (2 điểm) - Biểu đồ: đường - Các dạng biểu đồ khác không cho điểm. Nếu học sinh vẽ đúng dạng biểu đồ nhưng không thật chính xác, thiếu chú thích, thiếu tên biểu đồ… thì mỗi lỗi trừ 0,25 điểm. b. Giải thích tại sao tỉ lệ sinh có sự chênh lệch giữa các quốc gia trên thế giới? - Do có sự khác nhau về yếu tố tự nhiên sinh học, trình độ phát triển, … 0,25 (diễn giải) - Do khác nhau về phong tục tập quán và tâm lí xã hội, chính sách phát 0,25 triển dân số, … (cho đủ số điểm nếu HS phân tích được một trong các nhân tố) *Hướng dẫn cách tính điểm của câu hỏi theo đặc thù môn học: HS có thể diễn đạt cách khác nhưng nếu đảm bảo đủ nội dung vẫn cho điểm tối đa. Câu 2 - Sự biến đổi khí hậu toàn cầu ảnh hưởng đến môi trường sống của nhân 0,25 (1điểm) loại gây ra những hậu quả nghiêm trọng. - Ảnh hưởng đến sức khỏe con người. 0,25 - Ảnh hưởng đến sinh vật, mùa màng. - Băng tan -> nước biển dâng -> ngập lụt -> đất bị ngập mặn -> mất đất 0,25 nông nghiệp, đe dọa thiếu lương thực. - Mưa axits ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất 0,25 - Các thiên tai, các nhiễu động thời tiết tác động lớn đến đời sống và sản xuất con người LƯU Ý: học sinh khuyết tật không làm câu 1b và câu 2 nên các em làm câu 1b là được 3 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 193 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 28 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 40 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
7 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 26 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Ngọc Huệ
5 p | 11 | 2
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Huỳnh Thúc Kháng
13 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn