intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:9

15
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước” là tài liệu hữu ích giúp các em ôn tập cũng như hệ thống kiến thức môn học, giúp các em tự tin đạt điểm số cao trong kì thi sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường TH&THCS Trần Quốc Toản, Tiên Phước

  1. PHÒNG GD-ĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG TH &THCS TRẦN QUỐC TOẢN MÔN: ĐỊA LÍ 9- NĂM HỌC 2023 – 2024 I. MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn Địa lí - lớp 9 Cấp độ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng hiểu Cấp độ Cấp độ Nội dung thấp cao TNKQ TL TNKQ T TNKQ TL T TL L N K Q Chủ đề 1: - Trình bày - Trình bày - Vấn đề Địa lí dân được sự được sức gay gắt cư phân bố ép của dân trong giải các dân tộc số đối với quyết việc ở nước ta. việc giải làm ở nước - Trình bày quyết việc ta được một làm ở nước số đặc ta. điểm của - Những dân số ưu điểm và nước ta. hạn chế - Trình bày của nguồn được tình lao động hình phân nước ta bố dân cư nước ta Số câu 5 1 2/3 1/3 7 Số điểm 1,67đ 0,33đ 2đ 1đ 5đ Chủ đề 2: - Trình bày - Biện Tính số Địa lí kinh sơ lược về pháp quan liệu và tế quá trình trọng hàng nhận xét về phát triển đầu trong ngành thủy của nền thâm canh sản
  2. kinh tế nông Việt Nam. nghiệp - Thấy - Sự phát được triển và chuyển phân bố dịch cơ cấu của ngành kinh tế. khai thác, - Trình bày nuôi trồng đặc điểm thuỷ sản. của ngành Nông nghiệp sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi. - Vùng chăn nuôi lợn nước ta . Số câu 7 2 1 10 Số điểm 2,33đ 0,66đ 2đ 5đ TS câu 12 0 3 2 0 1 0 1/3 17 / 3 TS điểm 4,0 đ 1,0 đ 2 2,0 đ 1,0 đ 10,0 đ , 0 đ * Đối với em Nhực: Khả năng nhận thức ở mức độ nhận biết, thông hiểu * Đối với em Hoàng: Khả năng nhận thức ở cả 3 mức độ (nhận biết, thông hiểu và vận dụng)
  3. II. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn Địa lí - lớp 9 TT Chương/ Chủ đề Mức độ đánh giá 1 Chủ đề 1: Nhận biết Địa lí dân cư - Đặc điểm phân bố, cư trú, nét văn hóa riêng của các dân tộc? - Đặc điểm của dân số nước ta? Thông hiểu - Sức ép của dân số đối với việc giải quyết việc làm ở nước ta ? - Ưu điểm và hạn chế của nguồn lao động nước ta ? Vận dụng cao - Tại sao việc làm là vấn đề gay gắt ở nước ta? 2 Chủ đề 2: Nhận biết Địa lí kinh tế - Quá trình phát triển của nền kinh tế Việt Nam ? - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ? - Sự phân bố của một số cây trồng, vật nuôi của ngành Nông nghiệp, khai thác, nuôi trồng thủy sản… Thông hiểu - Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp? - ý nghĩa to lớn của ngành thủy sản nước ta? Vận dụng Tính số liêu và nhận xét về ngành thủy sản ở nước ta ? * Đối với em Nhực: Thực hiện câu hỏi theo mức độ nhận thức ở nhận biết, thông hiểu * Đối với em Hoàng: Thực hiện câu hỏi theo mức độ nhận thức ở nhận biết, thông hiểu và vận dụng.
  4. III. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn Địa lí - lớp 9 I. TRẮC NGHIỆM ( 5 điểm ) Khoanh tròn vào ý đúng nhất trong các câu sau Câu 1:  Sự phân bố của các dân tộc chủ yếu do A. điều kiện tự nhiên. B. tập quán sinh hoạt và sản xuất. C. nguồn gốc phát sinh. D. chính sách của nhà nước. Câu 2: Người Việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu: A. Miền núi; B. Hải đảo; C. Nước ngoài; D. Đồng bằng, duyên hải Câu 3:  Các dân tộc ít người chủ yếu sống tập trung ở: A. Đồng bằng B. Miền núi C. Trung du D. Duyên Hải Câu 4: Nét Văn hóa riêng của mỗi dân tộc được thể hiện ở những mặt nào? A. Ngôn ngữ, trang phục, quần cư, phong tục, tập quán… B. Kinh nghiệm lao động sản xuất, ngôn ngữ, trang phục… C. Các nghề truyền thống của mỗi dân tộc, trang phục, phương tiện…. D. Ngôn ngữ, trang phục, đia bàn cư trú, màu da, hình thức chăn nuôi Câu 5: Biểu hiện cơ cấu dân số nước ta là A. trẻ. B. già. C. ổn định. D. cân đối. Câu 6: Dân số đông và tăng nhanh gây ra những hậu quả xấu đối với A. Sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống. B. Môi Trường, chất lượng cuộc sống. C. Chất lượng cuộc sống và các vấn đề khác. D. Sự phát triển kinh tế, chất lượng cuộc sống; tài nguyên môi trường. Câu 7: Công cuộc đổi mới nền kinh tế nước ta triển khai từ A. năm 1975. B. năm 1986. C. năm 1996 D. năm 2000 Câu 8: Hướng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của nước ta là A. giảm tỉ trọng khu vực Nhà nước, tăng tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước. B. hình thành vùng chuyên canh nông nghiệp, vùng tập trung công nghiệp. C. tăng tỉ trọng khu vực Nhà nước, giảm tỉ trọng khu vực ngoài Nhà nước. D. giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp – xây dựng. Câu 9: Nhân tố nào có tác động mạnh nhất đến sự phát triển sản xuất nông nghiệp ? A. Cơ sở vật chất – kĩ thuật B. Dân cư và lao động nông thôn C. thị trường trong và ngoài nước D. Chính sách phát triển nông nghiệp Câu 10: Nền nông nghiệp nước ta đang trên đà giảm mạnh về A. sản lượng. B. tỉ trọng. C. giá trị xuất khẩu. D. giá trị nhập khẩu. Câu 11: Các tỉnh có sản lượng nuôi trồng thủy sản lớn nhất nước ta là A. Quảng Nam - Quảng Ngãi. B. Hải Phòng - Quảng Ninh C. Cà Mau – An Giang - Bến tre. D. Ninh Thuận – Bình Thuận – Phú Yên. Câu 12: Loại đất chiếm diện tích lớn nhất nước ta là A. Phù sa B. Feralit C. Mùn núi cao D. Đất cát ven biển. Câu 13: Biện pháp quan trọng hàng đầu trong thâm canh nông nghiệp nước ta là
  5. A. tăng cường thuỷ lợi B. chọn lọc lai tạo giống C. sử dụng phân bón thích hợp D. cải tạo đất, mở rộng diện tích. Câu 14: Ngoài ý nghĩa to lớn về KT – XH, ngành thủy sản còn góp phần vào A. gìn giữ văn hóa dân tộc. B. giải quyết việc làm. C. bảo vệ vùng biên giới. D. bảo vệ chủ quyền vùng biển nước ta. Câu 15: Vùng chăn nuôi lợn thường gắn liền với A. các đồng cỏ tươi tốt. B. vùng trồng cây hoa màu. C. vùng trồng cây công nghiệp. D. vùng trồng cây lương thực. II. TỰ LUẬN ( 5 điểm) Câu 1: ( 3 điểm) a) Trình bày ưu điểm và hạn chế của nguồn lao động nước ta? b) Vì sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta hiện nay? Câu 2. (2,0 điểm) Cho bảng số liệu: Sản lượng thủy sản (nghìn tấn) Năm Tổng số Chia ra Khai thác Nuôi trồng 2010 5142,7 2414,4 2728,3 2015 6560,8 3030,8 3530,0 2020 8400,0 3840,0 4560,0 a) Tính tỉ trọng các ngành thủy sản? b) Dựa vào bảng số liệu trên đây nhận xét về sự phát triển về ngành thủy sản của nước ta? HẾT * Đối với em Nhực : Không thực hiện câu 1b và câu 2 (vận dụng thấp và vận dụng cao) ở phần tự luận. * Đối với em Hoàng: Thực hiện câu hỏi như học sinh bình thường
  6. IV. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM Môn Địa lí - lớp 9 I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) * Chọn câu đúng: Chọn mỗi câu đúng (0.33 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D B A A D B D D B C B A D D II- PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm ) Câu Nội dung Điểm a) Ưu điểm và tồn tại của lao động nước ta * Ưu điểm của nguồn lao 0,5đ động nước ta. - Lao động đông, dồi dào, giá rẻ, thị trường rộng …thu 0.5đ hút vốn đầu tư nước ngoài. - Lao động Việt Nam có nhiều kinh nghiệm trong 1 0.5đ lĩnh vực sản xuất nông – 3đ lâm – ngư nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ 0.5đ thuật, năng động, linh hoạt với cơ chế thị trường. * Tồn tại của nguồn lao động. - Lao động nước ta hạn chế 0.25đ vể thể lực và trình độ chuyên môn gây khó khăn cho việc sử dụng lao động 0.5đ - Lao động phân bố chưa hợp lí dẫn đến đồng bằng và thành phố lớn thừa lao động 0.25đ gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm nhưng trung du, miền núi nhiều tài nguyên lại thiếu lao động khai thác. b. Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta, vì: - Tình trạng thiếu việc làm là nét đặc trưng của khu vực nông thôn do đặc điểm mùa vụ của sản xuất nông nghiệp
  7. và sự phát triển ngành nghề còn hạn chế. - Hằng năm số người bước vào tuổi lao động hơn 1 triệu người, trong khi nền kinh tế phát triển còn chậm đã gây sức ép lớn đối với vấn đề giải quyết việc làm - Tỉ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm ở nước ta hiện nay còn khá cao (Năm 2003, tỉ lệ thất nghiệp của khu vực thành thị cả nước khoảng 6%, tỉ lệ thời gian làm việc được sử dụng của lao động nông thôn 77,7%) ( Lưu ý: HS có thể trả lời theo ý chủ quan, nội dung hợp lí vẫn cho điểm) 2 a) Tính tỉ trọng các ngành thủy sản (đơn vị %) 2đ Năm Tổng số 1,0đ 0.25đ 0.25đ 2010 100 0.25đ 0.25đ 2015 100
  8. 2020 100 b) Dựa vào bảng số liệu trên đây nhận xét về sự phát triển về ngành thủy sản của nước ta? - Nhìn chung từ năm 2010 đến năm 2020 tổng sản lượng thủy sản tăng nhanh 1,63 lần (5142,7 nghìn tấn lên 8400,0 nghìn tấn): + Ngành khai thác sản lượng tăng 1, 59 lần (2414,4 nghìn tấn lên 3840,0 nghìn tấn). Tỉ trọng giảm 1, 2 % + Ngành nuôi trồng sản lượng tăng 1,67 lần (2728,3 nghìn tấn lên 4560,0 nghìn tấn). Tỉ trọng tăng 1,2 % - Tốc độ tăng trưởng nuôi trồng nhanh hơn khai thác. * Đối với em Nhực: Không thực hiện câu 1b và câu 2 (vận dụng thấp và vận dụng cao) ở phần tự luận. Trả lời câu 1 (phần tự luận) đúng ghi 5 điểm. Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Ánh Loan
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2