intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

8
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn sinh viên đang chuẩn bị bước vào kì thi có thêm tài liệu ôn tập, TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An’ để ôn tập nắm vững kiến thức. Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Đồng, Hội An

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GDCD - Lớp 8 Thời gian làm bài: 45 phút - Trắc nghiệm: 15 câu x 1/3 điểm/1 câu = 5,0 điểm - Tự luận: 3 câu = 5,0 điểm Mức độ Tổng Nội nhận Mạch dung thức TT nội ( Tên Tổng Vận dung bài/Ch Nhận Thông Vận số dụng ủ đề) biết hiểu dụng cao câu Tổng điểm TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL Tự hào về truyền thống 1 1 5 / 1 / / / / 6 dân 1đ 1đ 3 tộc Việt Nam Tôn Giáo 1 trọng dục sự đa đạo dạng 4 1 1 đức / 1 / / / / 5 3,66 của 2đ 2đ các dân tộc Lao động 1 1 3,34 cần cù, 3 / 1 / / / / 4 2đ 2đ sáng tạo Tổng 12 3 1 1 1 15 3 số câu 10 điểm Tỉ lệ % 40% 10% 20% 20% 10% Tỉ lệ chung 40% 30% 20% 10% 100%
  2. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN GDCD 8 (Thời gian: 45 phút) TT Nội dung Số câu hỏi theo mức độ đánh giá Mạch nội (Tên dung bài/Chủ Mức độ Vận dụng đề) Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đánh giá cao Nhận biết: - Nêu được một số truyền thống của dân tộc Việt Nam. - Kể được một số biểu hiện của lòng tự hào về truyền thống của 5 TN dân tộc Bài 1. Tự Việt Nam. hào về Thông truyền Giáo dục hiểu: 1TL thống dân 1 đạo đức - Nhận tộc Việt 1TN diện được Nam giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam. Vận dụng cao: Thực hiện được những việc làm cụ thể để giữ gìn, phát huy truyền thống của dân tộc. Tôn trọng Nhận 1TN sự đa biết: 4TN 1TL dạng của Nêu được các dân một số tộc biểu hiện sự đa dạng của các
  3. dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của việc tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới. Dánh giá được việc làm phù hợp hay không phù hợp thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc. Lao động Nhận 1TN cần cù, biết: 3TN sáng tạo - Nêu được khái niệm cần cù, sáng tạo trong lao động. - Nêu đư ợc một 1TL số biểu hiện của cần cù, sáng tạo trong lao động. Thông hiểu: Giải thích được ý nghĩa của cần cù, sáng tạo trong lao động.
  4. Vận dụng: - Trân trọng những thành quả lao động; quý trọng và học hỏi những tấm gương cần cù, sáng tạo trong lao động. - Phê phán những biểu hiện chây lười, thụ động trong lao động. Tổng 12TN 3TN, 1TL 1TL 1TL Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% Tỉ lệ chung 100%
  5. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ...../...../2023 ĐỀ A Trường THCS :................................ Điể Nhận xét Giám khảo Giám thị Họ và tên : ........................................ m Lớp:.............Phòng thi số:................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) *Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng nhất. Câu 1. Đối với mỗi quốc gia, truyền thống dân tộc có giá trị như thế nào? A. Tốt đẹp. B. Hủ tục. C. Tươi đẹp D. Xấu xa. Câu 2. Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã lấy ngày 18/7 hằng năm làm ngày gì? A. “Ngày Quốc tế Hạnh phúc”. B. “Ngày Quốc tế Giáo dục”. C. “Ngày khí tượng Thế giới”. D. “Ngày Quốc tế Man-đê-la”. Câu 3. Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Kì thị dân tộc các quốc gia chậm phát triển. B. Học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc khác nhau. C. Tiếp thu mọi giá trị của các dân tộc trên thế giới. D. Từ chối học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc. Câu 4. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới tạo……. để chúng ta có thêm hiểu biết; tiếp thu những tinh hoa văn hoá của các dân tộc khác. A. cơ hội. B. tiền đề. C. nền móng. D. động lực. Câu 5. Đối với sự phát triển của con người, truyền thống dân tộc góp phần vào quá trình A. duy trì hạnh phúc gia đình. B. hội nhập của đất nước. C. phát triển của mỗi cá nhân. D. thúc đẩy kinh tế - xã hội. Câu 6. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. hủ tục của các dân tộc. B. truyền thống của các dân tộc. C. vũ khí của các dân tộc. D. tiền bạc của mỗi dân tộc. Câu 7. Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc? A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc. B. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống. C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu. Câu 8. Một trong những biểu hiện của lao động cần cù và sáng tạo là gì? A. Làm việc theo thói quen. B. Làm việc tự do, cẩu thả. C. Làm việc thường xuyên, nỗ lực. D. Làm theo mệnh lệnh người khác.
  6. Câu 9. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Mọi hệ giá trị. C. Hủ tục lạc hậu. D. Phong tục lỗi thời. Câu 10. Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Quảng bá các làng nghề truyền thống. B. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình. C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống. D. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử. Câu 11. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 12. Một cá nhân lao động sáng tạo thì trong công việc họ luôn luôn có xu hướng gì? A. Chăm chỉ, chịu khó làm việc. B. Sao chép kết quả người khác. C. Tìm tòi, cải tiến phương pháp. D. Hưởng lợi từ việc làm của bạn bè. Câu 13. Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối với người lao động cần cù và sáng tạo? A. Ghen ghét và căm thù. B. Tìm cách hãm hại. C. Xa lánh và hắt hủi. D. Yêu quý và tôn trọng. Câu 14. Câu ca dao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? A. Tôn sư trọng đạo. B. Yêu nước. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Đoàn kết. Câu 15. Tại sao mỗi chúng ta cần phải lao động cần cù và sáng tạo? A. Để vừa lòng bố mẹ và người thân. B. Do áp lực gia đình và bạn bè. C. Do hoàn cảnh xô đẩy phải làm việc. D. Hoàn thiện và phát triển bản thân. II. TỰ LUẬN (5.0 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Em có đồng tình với các quan điểm sau không? Vì sao? a) Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng. Câu 2 (2 điểm): Trong giờ làm việc nhóm, bạn A nói riêng với bạn B: “Nhóm mình có bạn H học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn H làm hết rồi!” a) Em có đồng tình với ý kiến của bạn A hay không? Vì sao? b) Nếu em là bạn B, em sẽ nói gì với A? Câu 3 (1 điểm): Trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, những giá trị tốt đẹp của văn hoá, con người Việt Nam ngày càng lan tỏa, chuyển hoá thành sức mạnh, tạo thành động lực để chúng ta vượt qua khó khăn, thực hiện “mục tiêu kép” vừa đẩy lùi được dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội. - Em hãy trình bày giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện trong đại dịch Covid - 19.
  7. .…………………….Hết……………………. KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: GDCD – LỚP 8 Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: ...../...../2023 ĐỀ B Trường THCS :................................ Điể Nhận xét Giám khảo Giám thị Họ và tên : ........................................ m Lớp:.............Phòng thi số:................ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5.0 điểm) *Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em cho là đúng nhất. Câu 1. Mọi người sẽ có thái độ như thế nào đối với người lao động cần cù và sáng tạo? A. Ghen ghét và căm thù. B. Tìm cách hãm hại. C. Xa lánh và hắt hủi. D. Yêu quý và tôn trọng. Câu 2. Câu ca dao “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây/ Ăn khoai nhớ kẻ cho dây mà trồng” thể hiện truyền thống tốt đẹp nào của dân tộc Việt Nam? B. Tôn sư trọng đạo. B. Yêu nước. C. Uống nước nhớ nguồn. D. Đoàn kết. Câu 3. Tại sao mỗi chúng ta cần phải lao động cần cù và sáng tạo? A. Để vừa lòng bố mẹ và người thân. B. Do áp lực gia đình và bạn bè. C. Do hoàn cảnh xô đẩy phải làm việc. D. Hoàn thiện và phát triển bản thân. Câu 4. Đối với mỗi quốc gia, truyền thống dân tộc có giá trị như thế nào? A. Tốt đẹp. B. Hủ tục. C. Tươi đẹp D. Xấu xa. Câu 5. Đại Hội đồng Liên hợp quốc đã lấy ngày 18/7 hằng năm làm ngày gì? A. “Ngày Quốc tế Hạnh phúc”. B. “Ngày Quốc tế Giáo dục”. C. “Ngày khí tượng Thế giới”. D. “Ngày Quốc tế Man-đê-la”. Câu 6. Việc làm nào dưới đây thể hiện tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc? A. Kì thị dân tộc các quốc gia chậm phát triển. B. Học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc khác nhau. C. Tiếp thu mọi giá trị của các dân tộc trên thế giới. D. Từ chối học hỏi giá trị tốt đẹp từ các dân tộc. Câu 7. Việc làm nào dưới đây không kế thừa, phát huy truyền thông tốt đẹp của dân tộc? A. Tự hào về những giá trị truyền tốt đẹp của dân tộc. B. Học tập, thực hành theo những chuẩn giá trị truyền thống. C. Trân trọng những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. D. Gìn giữ truyền thống tốt đẹp cùng những hủ tục lạc hậu. Câu 8. Một trong những biểu hiện của lao động cần cù và sáng tạo là gì?
  8. A. Làm việc theo thói quen. B. Làm việc tự do, cẩu thả. C. Làm việc thường xuyên, nỗ lực. D. Làm theo mệnh lệnh người khác. Câu 9. Truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc, được truyền từ A. thế hệ này sang thế hệ khác. B. đất nước này sang đất nước khác. C. vùng miền này sang vùng miền khác. D. địa phương này sang địa phương khác. Câu 10. Một cá nhân lao động sáng tạo thì trong công việc họ luôn luôn có xu hướng gì? A. Chăm chỉ, chịu khó làm việc. B. Sao chép kết quả người khác. C. Tìm tòi, cải tiến phương pháp. D. Hưởng lợi từ việc làm của bạn bè. Câu 11. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hoá trên thế giới tạo……. để chúng ta có thêm hiểu biết; tiếp thu những tinh hoa văn hoá của các dân tộc khác. A. cơ hội. B. tiền đề. C. nền móng. D. động lực. Câu 12. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc và các nền văn hóa trên thế giới là tôn trọng A. hủ tục của các dân tộc. B. truyền thống của các dân tộc. C. vũ khí của các dân tộc. D. tiền bạc của mỗi dân tộc. Câu 13. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc thể hiện ở việc chúng ta tiếp thu những đặc trưng nào của các dân tộc? A. Giá trị tốt đẹp. B. Mọi hệ giá trị. C. Hủ tục lạc hậu. D. Phong tục lỗi thời. Câu 14. Hành động nào sau đây không góp phần kế thừa và phát huy những truyền thống của dân tộc? A. Quảng bá các làng nghề truyền thống. B. Mặc cảm về trang phục dân tộc mình. C. Thi tìm hiểu về lễ hội truyền thống. D. Tôn tạo và chăm sóc di tích lịch sử. Câu 15. Đối với sự phát triển của con người, truyền thống dân tộc góp phần vào quá trình A. duy trì hạnh phúc gia đình. B. hội nhập của đất nước. C. phát triển của mỗi cá nhân. D. thúc đẩy kinh tế - xã hội. II. TỰ LUẬN (5.0 ĐIỂM) Câu 1 (2 điểm): Em có đồng tình với các quan điểm sau không? Vì sao? a) Tiếp thu văn hóa của dân tộc khác sẽ làm mất đi giá trị truyền thống văn hóa của dân tộc mình. b) Mọi dân tộc trên thế giới đều có quyền bình đẳng. Câu 2 (2 điểm): Trong giờ làm việc nhóm, bạn A nói riêng với bạn B: “Nhóm mình có bạn H học giỏi nên chúng mình không cần suy nghĩ hay làm gì đâu, vì đã có bạn H làm hết rồi!” a) Em có đồng tình với ý kiến của bạn A hay không? Vì sao? b) Nếu em là bạn B, em sẽ nói gì với A? Câu 3 (1 điểm): Trong cuộc chiến chống đại dịch Covid-19, những giá trị tốt đẹp của văn hoá, con người Việt Nam ngày càng lan tỏa, chuyển hoá thành sức mạnh, tạo thành động lực để chúng ta vượt qua khó khăn, thực hiện “mục tiêu kép” vừa đẩy lùi được dịch bệnh, vừa phát triển kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội.
  9. - Em hãy trình bày giá trị của các truyền thống dân tộc Việt Nam được thể hiện trong đại dịch Covid - 19. .…………………….Hết……………………. ĐÁP ÁN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I– NĂM HỌC 2023 -2024 MÔN : GDCD 8 I. TRẮC NGHIỆM (5điểm) Mỗi câu đúng được 0,33đ. ĐỀ A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án A D B A C B D C A B A C D C D ĐỀ B Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đáp án D C D A D B D C A C A B A B C Mỗi câu đúng được 0,33đ. II. TỰ LUẬN Gợi ý trả lời Điểm Câu 1: - Ý kiến a) Không đồng tình. (0,25đ) Vì: mỗi dân tộc đều có những cái hay, cái đẹp để chúng ta học hỏi. Việc học hỏi, tiếp thu có chọn lọc nét đẹp văn hóa của các dân tộc khác sẽ giúp chúng ta bổ sung, phát triển và làm phong phú thêm văn hóa của dân tộc mình. ( 0,75đ) 2đ - Ý kiến b) Đồng tình. (0,25đ) Vì: các dân tộc trên thế giới tuy có sự khác biệt nhất định về: màu da, ngoại hình, văn hóa,… song đều bình đẳng với nhau. ( 0,75đ) Câu 2: - a) Lời nói của bạn A chưa đúng. Vì: lời nói và hành động của A đã thể hiện thái độ lười biếng, ỷ lại vào người khác, thiếu sự tích cực và tự giác trong quá trình học tập. 2đ ( 1đ) - b) Nếu là bạn B, em sẽ nói với A rằng: “H có kết quả học tập tốt, nhưng chúng ta không nên ỷ lại vào cậu ấy, vì đây là nhiệm vụ học tập chung của cả nhóm, chúng ta nên tích cực hợp tác, trao đổi, đưa ra ý kiến để cùng hoàn thành nhiệm vụ này”. (1đ) Câu 3: - Trong đại dịch Covid-19, nhân dân Việt Nam đã phát huy nhiều truyền thống tốt 1đ đẹp của dân tộc, như: yêu nước, dũng cảm, đoàn kết, tương thân tương ái,.. Học sinh nêu thêm ví dụ… (Đây là nội dung gợi ý, nếu các em làm bài giải thích theo liên hệ thực tế GV vẫn cho điểm, theo thông tư 58 Điểm công dân kết hợp hành vi học sinh.)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2