Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
lượt xem 1
download
Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh
- Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN GDCD Lớp:9/ Trường THCS Nguyễn Hiền Năm học:2022-2023 Đề: 1 I. Trắc nghiêm: (5 đ) Ghi chữ cái đầu ý đúng nhất vào phần bài làm dưới đây. Câu 1: Trong lớp, bạn A đang gây gổ đánh nhau với bạn B. Vì A là bạn thân của C nên C đã bênh A và đánh B. Nếu em là bạn thân của A và C, khi chứng kiến sự việc trên, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào đúng nhất dưới đây cho phù hợp với phẩm chất chí công vô tư? A. Can ngăn và hòa giải để các bạn giải quyết mâu thuẫn. B. Coi như không biết chuyện gì xảy ra. C. Can ngăn C vì cho rằng đó không phải là việc của C. D. Đứng về phía A và C vì A và C là bạn thân của mình. Câu 2: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính tự chủ? A. Luôn cãi vã trước những việc làm không vừa ý. B. Khi gặp khó khăn không sợ hãi, chán nản. C. Thường có những hành vi tự phát, ngẫu nhiên. D. Dễ dàng nóng giận khi gặp chuyện bất bình. Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ của công dân? A. Thường xuyên dao động trước thử thách. B. Phụ thuộc hoàn toàn vào người khác C. Luôn đặt lợi ích riêng lên hàng đầu. D. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình Câu 4: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự chủ? A. Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo. B. Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn. C. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. D. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. Câu 5: Ý kiến nào dưới đây nói lên việc thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật đem lại lợi ích cho cá nhân ? A. Tạo cơ hội cho mỗi người phát triển. B. Tạo việc làm cho tất cả mọi người. C. Làm hạn chế sự phát triển của cá nhân. D. Ảnh hưởng đến kinh tế của mỗi người . Câu 6: Sự sụp đổ của một một quốc gia hoặc một nền văn minh sau một thời gian dài sống trong hòa bình, bởi các yếu tố nội tại bị suy thoái chứ không phải do bị tấn công từ bên ngoài được gọi là? A. Diễn biến cục bộ. B. Diễn biến chiến tranh. C. Diễn biến hòa bình. D. Diễn biến nội bộ. Câu 7: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. Dân chủ B. Hòa bình C. Hữu nghị D. Hợp tác Câu 8: Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân. B. Học hỏi những điều hay của người khác. C. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân. D. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý muốn của mình. Câu 9: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả đòi hỏi các bên tham gia hợp tác A. phải đóng góp bằng nhau. B. phải tuyệt đối tin tưởng ở nhau. C. phải chấp nhận thiệt thòi về mình. D. không được làm phương hại đến nhau. Câu 10: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc hoặc trong lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên tham gia được gọi là A. phối hợp vì mục đích chung B. hợp tác cùng phát triển. C. cộng đồng trách nhiệm D. liên kết để phát triển Câu 11: Ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập. Theo bạn, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hợp tác giúp mỗi cá nhân học tập được nhiều hơn, tốt hơn. B. Hợp tác sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. C. Hợp tác chỉ giúp có được một phần kiến thức nhỏ.
- D. Hợp tác sẽ khiến học sinh không có sự nỗ lực phấn đấu. Câu 12: Cầu Mỹ thuận, biểu tượng của sự hợp tác giữa Việt Nam và Oxtraylia. Em hãy cho biết sự hợp tác đó trên lĩnh vực nào sau đây? A. Công nghệ thông tin. B. Giáo dục văn hóa. C. Giao thông vận tải. D. Khoa học quân sự Câu 13: Học xong bài “Hợp tác cùng phát triển”, các bạn học sinh trong lớp đã tranh luận và đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Cần hợp tác với người giỏi hơn thì mới phát triển được. B. Chỉ cần hợp tác với những người kém hơn mình thì mới có lợi. C. Chì cần hợp tác với những người có cùng trình độ như mình mới là bình đẳng. D. Hợp tác với mọi người sẽ học được những điểm mạnh của mỗi người. Câu 14: Những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu như ô nhiễm môi trường, nghèo đói, dịch bệnh, bùng nổ dân số,…chỉ được giải quyết một cách hiệu quả khi A. tìm ra được nguyên nhân của chúng. B. con người có ý thức được về chúng. C. có sự hợp tác quốc tế. D. con người có đủ phương tiện cần thiết. Câu 15: Trong giờ kiểm tra Toán của lớp 9A, bạn T cho bạn H chép bài giải với điều kiện H phải hợp tác với T dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn với bạn K lớp 9B. Theo em, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Việc làm này không phải là hợp tác. B. Việc làm tạo nên sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn. C. Điều kiện hợp tác đảm bảo hai bên cùng có lợi. D. T và H hợp tác để tạo ra mối đoàn kết. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: Thế nào là chí công vô tư ? Nêu một hành vi chí công vô tư của học sinh? (2 đ) Câu 2: Ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống hằng ngày? (1 đ) Câu 3: Trong giờ học, các bạn đang thảo luận nhóm. A không tham gia mà còn nói chuyện. Vì A cho rằng thảo luận nhóm chỉ các bạn học giỏi làm bài, mình sẽ được hưởng theo? Em nhận định gì về hành vi, quan điểm của A? Em hãy giải thích cho A cùng tham gia thảo luận với nhóm? (2 đ) Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời Tự luận: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . ................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... ....................................................................................
- Họ và tên:. . . . . . . . . . . . . . . . . KIỂM TRA GIỮA KÌ MÔN GDCD Lớp:9/ Trường THCS Nguyễn Hiền Năm học:2022-2023 Đề: 2 I. Trắc nghiêm: (5 đ) Ghi chữ cái đầu ý đúng nhất vào phần bài làm dưới đây. Câu 1: Tình trạng không có chiến tranh hay xung đột vũ trang, có mối quan hệ hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng và hợp tác giữa các quốc gia được gọi là A. Dân chủ B. Hòa bình C. Hữu nghị D. Hợp tác Câu 2: Hành vi nào sau đây biểu hiện lòng yêu hòa bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân. B. Bắt mọi người phải phục tùng theo ý muốn của mình. C. Dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn cá nhân. D. Học hỏi những điều hay của người khác. Câu 3: Sự hợp tác chỉ bền vững và mang lại hiệu quả đòi hỏi các bên tham gia hợp tác A. phải đóng góp bằng nhau. B. không được làm phương hại đến nhau. C. phải chấp nhận thiệt thòi về mình. D. phải tuyệt đối tin tưởng ở nhau. Câu 4: Cùng chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn nhau trong công việc hoặc trong lĩnh vực nào đó vì sự phát triển chung của các bên tham gia được gọi là A. hợp tác cùng phát triển. B. phối hợp vì mục đích chung. C. cộng đồng trách nhiệm D. liên kết để phát triển Câu 5: Ý kiến cho rằng học sinh không nên hợp tác với nhau trong học tập. Theo bạn, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hợp tác chỉ giúp có được một phần kiến thức nhỏ. B. Hợp tác sẽ làm mất đi tính độc lập, tự chủ của mỗi cá nhân. C. Hợp tác giúp mỗi cá nhân học tập được nhiều hơn, tốt hơn. D. Hợp tác sẽ khiến học sinh không có sự nỗ lực phấn đấu. Câu 6: Cầu Mỹ thuận, biểu tượng của sự hợp tác giữa Việt Nam và Oxtraylia. Em hãy cho biết sự hợp tác đó trên lĩnh vực nào sau đây? A. Công nghệ thông tin. B. Giao thông vận tải. C. Giáo dục văn hóa. D. Khoa học quân sự Câu 7: Học xong bài “Hợp tác cùng phát triển”, các bạn học sinh trong lớp đã tranh luận và đưa ra nhiều ý kiến khác nhau. Em đồng tình với ý kiến nào sau đây? A. Hợp tác với mọi người sẽ học được những điểm mạnh của mỗi người. B. Chỉ cần hợp tác với những người kém hơn mình thì mới có lợi. C. Chì cần hợp tác với những người có cùng trình độ như mình mới là bình đẳng. D. Cần hợp tác với người giỏi hơn thì mới phát triển được. Câu 8: Những vấn đề bức xúc có tính toàn cầu như ô nhiễm môi trường, nghèo đói, dịch bệnh, bùng nổ dân số,…chỉ được giải quyết một cách hiệu quả khi A. tìm ra được nguyên nhân của chúng. B. con người có ý thức được về chúng. C. con người có đủ phương tiện cần thiết. D. có sự hợp tác quốc tế. Câu 9: Trong giờ kiểm tra Toán của lớp 9A, bạn T cho bạn H chép bài giải với điều kiện H phải hợp tác với T dùng vũ lực để giải quyết mâu thuẫn với bạn K lớp 9B. Theo em, nhận xét nào sau đây là đúng? A. Điều kiện hợp tác đảm bảo hai bên cùng có lợi. B. Việc làm tạo nên sức mạnh để giải quyết mâu thuẫn. C. Việc làm này không phải là hợp tác. D. T và H hợp tác để tạo ra mối đoàn kết. Câu 10: Trong lớp, bạn A đang gây gổ đánh nhau với bạn B. Vì A là bạn thân của C nên C đã bênh A và đánh B. Nếu em là bạn thân của A và C, khi chứng kiến sự việc trên, em sẽ lựa chọn cách ứng xử nào đúng nhất dưới đây cho phù hợp với phẩm chất chí công vô tư? A. Đứng về phía A và C vì A và C là bạn thân của mình.
- B. Coi như không biết chuyện gì xảy ra. C. Can ngăn C vì cho rằng đó không phải là việc của C. D. Can ngăn và hòa giải để các bạn giải quyết mâu thuẫn. Câu 11: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính tự chủ? A. Luôn cãi vã trước những việc làm không vừa ý. B. Khi gặp khó khăn không sợ hãi, chán nản. C. Thường có những hành vi tự phát, ngẫu nhiên. D. Dễ dàng nóng giận khi gặp chuyện bất bình. Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện tính tự chủ của công dân? A. Thường xuyên dao động trước thử thách. B. Biết tự điều chỉnh hành vi của mình C. Luôn đặt lợi ích riêng lên hàng đầu. D. Phụ thuộc hoàn toàn vào người khác Câu 13: Câu tục ngữ nào sau đây nói về tính tự chủ? A. Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo. B. Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo. C. Ngựa chạy có bầy chim bay có bạn. D. Phải trái phân minh, nghĩa tình trọn vẹn. Câu 14: Ý kiến nào dưới đây nói lên việc thực hiện tốt dân chủ và kỷ luật đem lại lợi ích cho cá nhân ? A. Ảnh hưởng đến kinh tế của mỗi người . B. Tạo việc làm cho tất cả mọi người. C. Làm hạn chế sự phát triển của cá nhân. D. Tạo cơ hội cho mỗi người phát triển. Câu 15: Phương châm của Việt Nam trong ngoại giao với các nước: “Việt Nam sẵn sàng là bạn và là đối tác tin cậy của tất cả các nước trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì….. Trong dấu “…” là? A. Hòa bình, độc lập và phát triển. B. Hòa bình, dân chủ và phát triển. C. Hòa bình, hữu nghị và phát triển. D. Hòa bình, hợp tác và phát triển. II. Tự luận: (5 đ) Câu 1: 1. Thế nào là tự chủ? Nêu một hành vi về tính tự chủ của học sinh? (2 đ) Câu 2: Ý nghĩa của việc thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật ? (1 đ) Câu 3: Trong giờ học, các bạn đang thảo luận nhóm. A không tham gia mà còn nói chuyện. Vì A cho rằng thảo luận nhóm chỉ các bạn học giỏi làm bài, mình sẽ được hưởng theo? Em nhận định gì về hành vi, quan điểm của A? Em hãy giải thích cho A cùng tham gia thảo luận với nhóm? (2 đ) Bài làm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời Tự luận: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... .................................................................................... ....................................................................................
- III. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM Đề 1: A. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời A B D C A C B B D B A C D C A II. Tự luận: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi chung lên trên lợi ích cá nhân. (1 đ) Câu 1 HS đưa ra tình huống phù hợp ở lớp ở trường (1 đ) - Bảo vệ ý kiến đúng của các bạn. - Thẳn thắn chỉ ra khuyết điểm của bạn để sửa chữa. - Tự chủ là một đức tính quý giá. Nhờ tính tự chủ mà con người biết sống một cách (1 đ) Câu 2 đúng đắn và biết cư xử có đạo đức, có văn hoá. Tính tự chủ giúp ta đứng vững trước những tình huống khó khăn và những thử thách cám dỗ. - Hành vi, quam điểm của A sai. Vì phải hợp tác làm việc để cùng học tập, cùng (1 đ) tiến bộ. Câu 3 - A không được nói chuyện. A phải tập trung học hỏi, góp ý cùng với các bạn xây (1 đ) dựng câu trả lời thảo luận Đề 2: A. Trắc nghiêm: (5 đ) mỗi câu đúng 0,33 đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Trả lời B D D A C A D C A D B B B D A II. Tự luận: (5 đ) Câu Nội dung trả lời Điểm - Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được những suy nghĩ, tình cảm và hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh hành vi của mình (1 đ) Câu 1 HS đưa ra tình huống phù hợp ở lớp ở trường (1 đ) - Không nghe theo lời của bạn.xấu
- Thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật sẽ tạo ra sự thống nhất cao về nhận thức, ý (1 đ) chí và hành động của mọi người , tạo cơ hội cho mọi người phát triển, xây dựng Câu 2 được mối quan hệ xã hội tốt đẹp và nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động, tổ chức tốt các hoạt động xã hội. - Hành vi, quam điểm của A sai. Vì phải hợp tác làm việc để cùng học tập, cùng (1 đ) tiến bộ. Câu 3 - A không được nói chuyện. A phải tập trung học hỏi, góp ý cùng với các bạn xây (1 đ) dựng câu trả lời thảo luận
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn