intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với “Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu” được chia sẻ dưới đây, các bạn học sinh được ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện và nâng cao kỹ năng giải bài tập để chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt được kết quả mong muốn. Mời các bạn tham khảo đề thi!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Châu Phong, Tân Châu

  1. TRƯỜNG THCS CHÂU PHONG ĐỀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I TỔ: VĂN - GDCD NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GDCD 9 – TUẦN 10 (Thời gian làm bài: 45 phút) I. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN GDCD 9 Mức Tổng độ Nội đánh dung/ giá TT chủ Nhận Thôn Vận Vận Câu Câu đề/bà biết g dụng Tổng điểm dụng TN TL i hiểu cao TNK TNK TNK TNK TL TL TL TL Q Q Q Q 1 Nội dun 3 3 1.5 g 1: Sốn 2 2 1.0 g có lí tưởn 1 1 1.0 g 2 Nội dun 2 2 1.0 g 2: Kho an 2 2 1.0 dùn g 3 Nội dun 3 3 1.5 g 3: Tích 2 2 1.0 cực tha m gia các hoạt 1 1 2.0 độn g cộng đồn g
  2. 2 Tổn g 8 6 1 1 14 2 10.0 câu Tỉ lệ 40 30 20 10 100 % % % % % Tỉ lệ chung 70% 30% 100 II. BẢNG ĐẶC TẢ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – MÔN GDCD 9 Nội Số câu hỏi theo mức độ đánh giá dung/ Mức độ TT chủ đánh Nhận biết Thông Vận dụng Vận dụng đề/bài giá hiểu cao dạy 1 Nội dung Nhận 3 1: Sống có biết: lí tưởng - Nhận biết được lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam. Thông 2 hiểu: - Giải thích được ý nghĩa của việc sống có lí tưởng. Vận 1 dụng: - Xác định được lí tưởng sống của bản thân và nỗ lực học tập, rèn luyện theo lí tưởng. 2 Nội Nhận 2 dung 2: biết:
  3. 3 Khoan - Nhận biết dung được giá trị của khoan dung. Thông 2 hiểu: - Giải thích được giá trị của khoan dung. 3 Nội Nhận 3 dung 3: biết: Tích cực - Nhận biết tham gia được trách các hoạt nhiệm của động học sinh cộng trong việc đồng. tham gia vào các hoạt động cộng đồng. Thông 2 hiểu: - Giải thích được sự cần thiết phải tham gia các hoạt động cộng đồng. Vận 1 dụng: - Tham gia tích cực, tự giác các hoạt động chung của cộng đồng phù hợp với lứa tuổi do lớp,
  4. 4 trường, địa phương tổ chức. - Phê phán biểu hiện thờ ơ, thiếu trách nhiệm với các hoạt động cộng đồng. 8 câu 6 câu Tổng 1 câu TL 1 câu TL TNKQ TNKQ Tỉ lệ 40% 30% 20 % 10% Tì lệ chung 70% 30% III. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I - MÔN GDCD 9 I. TRẮC NGHIỆM: (7,0 điểm) mỗi câu đúng 0,5 điểm. Hãy chọn khoanh tròn chữ cái (A hoặc B, C, D) chỉ ý trả lời đúng nhất trong các câu sau: Câu 1. Sống có lí tưởng là A. xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. B. xác định được mục đích cao đẹp và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. C. xác định được mục đích, kế hoạch hành động của bản thân và phấn đấu để đạt được mục đích đó nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. D. xác định được mục đích cao đẹp, kế hoạch hành động của bản thân nhằm đóng góp cho cộng đồng, quốc gia, nhân loại. Câu 2. Sống có lí tưởng sẽ A. làm ảnh hưởng xấu đến việc hoàn thành mục tiêu cá nhân. B. tạo ra nhiều tiền bạc hơn cho mỗi cá nhân. C. làm cản trở sự cố gắng của cá nhân. D. tạo ra động lực thúc đẩy hoàn thành mục tiêu cá nhân. Câu 3. Biểu hiện sống thiếu lí tưởng của thanh niên hiện nay là A. vượt khó trong học tập. B. sống ỷ lại, thực dụng. C. đấu tranh chống các hiện tượng tiêu cực trong xã hội. D. năng động, sáng tạo trong công việc.
  5. 5 Câu 4. Việc làm nào sau đây không giúp cho chúng ta sống có lí tưởng? A. Dành nhiều thời gian cho mạng xã hội. B. Xác định được lí tưởng sống của bản thân. C. Luôn tích cực học tập, rèn luyện sức khoẻ. D. Dành thời gian tham gia các hoạt động xã hội. Câu 5. Ý nào không phải là lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam? A. Học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh. B. Sống cho chính mình, tận dụng mọi thứ để hưởng thụ, chỉ biết đến bản thân. C. Tích cực tham gia vào xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. tốt. D. Nỗ lực rèn luyện sức khoẻ, học tập để trở thành người có năng lực, bản lĩnh và người công dân Câu 6. Khoan dung là A. nên tha thứ lỗi nhỏ cho bạn. B. người có tính nhu nhược C. không công bằng. D. không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn. Câu 7. Người biết tha thứ cho chính mình và người khác là biểu hiện của? A. Giản dị B. Khiêm tốn C. Khoan dung D. Trung thực Câu 8. Sống cởi mở, gần gũi với mọi người và cư xử một cách chân thành, rộng lượng, biết tôn trọng nhau là biện pháp rèn luyện để trở thành người: A. có lòng khoan dung. C. có lòng hiếu thảo với bố mẹ. B. có lòng yêu Tổ quốc. D. có lòng biết ơn. Câu 9. Nhận định nào sau đây không đúng khi bàn về lòng khoan dung? A. Người khoan dung là người không định kiến hẹp hòi. B. Người có lòng khoan dung không có tính ghen ghét, đố kị. C. Người khoan dung là người nhu nhược, yếu đuối, thiếu cương quyết. D. Người có lòng khoan dung không phân biệt đối xử với mọi người. Câu 10. Cộng đồng là gì? A. Là một nhóm xã hội của các cá thể sống chung trong cùng một môi trường thường có cùng các mối quan tâm chung. B. Là một nhóm nhỏ lẻ tách ra từ tập thể cùng sống chung trong một môi trường thường có chung các mối quan tâm. C. Là một nhóm nhỏ lẻ của các cá thể sống chung trong cùng một môi trường thường không có chung các mối quan tâm. D. Là một nhóm xã hội của các cá thể sống chung trong cùng một môi trường thường không có cùng các mối quan tâm chung. Câu 11. Hoạt động cộng đồng là gì? A. Những hoạt động được tổ chức trong nhà trường, xã hội bởi các cá nhân, tập thể, tổ chức và mang lại lợi ích cho mỗi cá nhân.
  6. 6 B. Những hoạt động được tổ chức trong nhà trường, xã hội bởi các cá nhân, tập thể, tổ chức và mang lại lợi ích chung cho cộng đồng. C. Những hoạt động được tổ chức trong nhà trường, xã hội bởi các cá nhân, tập thể, tổ chức và tạo dựng được mối quan hệ đoàn kết trong công đồng. D. Những hoạt động được tổ chức trong nhà trường, xã hội bởi các cá nhân, tập thể, tổ chức và giúp cho mỗi các nhân được rèn luyện về kĩ năng sống. Câu 12. Loại hoạt động cộng đồng nào tập trung vào việc cải thiện môi trường? A. Hoạt động bảo vệ môi trường. B. Hoạt động xã hội. C. Hoạt động văn hóa. D. Hoạt động quyên góp tiền để hỗ trợ trẻ em có hoàn cảnh khó khăn. Câu 13. Tập thể nào dưới đây không phải là cộng đồng? A. Tổ học tập. C. Nhân dân trong khu dân cư B. Trường học. D. Người Việt Nam ở nước ngoài. Câu 14. Những lưu ý khi lựa chọn một hoạt động cộng đồng để tham gia là gì? A. Phù hợp với sức khỏe, năng lực và thời gian của bản thân. B. Hoạt động nào có ích cho bản thân thì tham gia. C. Tìm kiếm trên internet, thấy cái nào hay ho là tham gia. D. Thích là tham gia, không quan tâm đến những cái khác. II.TỰ LUẬN: (3.0 điểm) Câu 1. Có ý kiến cho rằng: “Học sinh trung học cơ sở đang tuổi ăn, tuổi chơi thì nên biết tranh thủ ăn, chơi, hưởng thụ. Còn việc học hành, làm việc, cống hiến là việc làm suốt đời”. Em có đồng tình với ý kiến đó không? Vì sao và nêu lí tưởng của em? (2.0 điểm) Câu 2. Tình huống. Bà H là thành viên của Hội Khuyến học, Hội Người cao tuổi và rất tích cực tham gia các hoạt động tại địa phương. Thấy bà dành thời gian quá nhiều cho hoạt động cộng đồng, anh T (con trai bà) đã khuyên ngăn bà với lý do “mẹ tuổi đã cao, nên dành nhiều thời gian để nghỉ ngơi”. Chị M (hàng xóm nhà bà H) cũng nói thêm vào: “Úi xời, cháu thấy: những việc đấy bà không tham gia thì vẫn có người khác làm. Thế thì hơi đâu mà bà phải mua việc vào người, bà cứ ở nhà nghỉ ngơi, chăm lo cho bản thân và gia đình là được bà ạ”. Theo em trường hợp này nếu em là Bà H thì em sẽ làm gì ? (1.0 điểm) ---Hết---
  7. 7 IV. HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I - GDCD 9 I. Trắc nghiệm (Mỗi câu đúng được 0.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Đáp án A D B A B A C Câu 8 9 10 11 12 13 14 Đáp án A C A B A A A II.Tự luận Câu 1. (2.0 điểm) Học sinh trả lời như sau: - Em không đồng ý (hoặc em không đồng tình với ý kiến đó/ ý kiến đo chưa đúng/ ý kiến đó sai). (0,5 điểm) - Vì học sinh cần thể hiện lí tưởng sống từ khi còn nhỏ, phấn đấu học tập, rèn luyện các phẩm chất cần thiết ở mọi lúc, mọi nơi. …. (1.0 điểm) - Học sinh nêu lí tưởng sống của bản thân phù hợp theo hướng tích cực, …. (0,5 điểm) Câu 2. (1.0 điểm) (Bằng nhiều cách khác nhau, đảm bảo được việc tham gia tích cực các họat động cộng đồng là tròn điểm.) Có thể gợi ý trả lời như sau: - Đây là việc làm có ý nghĩa trong cuộc sống.
  8. 8 - Khuyên các con, cháu khi còn sống, có sức khỏe, chúng ta nên tham gia các hoạt động để giúp tít cho nhiều người kém may mắn, công tác xã hội, … - Thể hiện tinh thần đoàn kết, thân ái, góp phần công sức nhỏ cho quê hương, … Châu Phong, ngày 23 tháng 10 năm 2024 Duyệt của tổ chuyên môn Giáo viên bộ môn Trần Tuấn Cường
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2