Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình
lượt xem 2
download
‘Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình’ sau đây sẽ giúp các em nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các em cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục địa phương lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG MA TRẬN MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - LỚP 7 NĂM HỌC 2024 - 2025 Mức độ nhận thức Điểm Chương/ TT chủ đề Thông Vận dụng Tổng Nhận biết hiểu % 1 CHỦ ĐỀ 1: Quảng Nam từ thế kỉ X đến đầu thế kỷ XVI 1TN – 3TN – 8,5 điểm 3TN– 1TL 0,5TL 0,5TL 85% 2 CHỦ ĐỀ 2: Hệ thống sông ngòi ở tỉnh Quảng Nam 1TN 1TN 1TN 1,5 điểm 15% 10 điểm Tỉ lệ 40% 30% 30% 100%
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG – LỚP 7 NĂM HỌC 2024 – 2025 I. ĐỀ A Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cộng Chủ đề Chủ đề 1: Biết một số lễ hội Hiểu được đặc Bậc tiền hiền của xứ Quảng Nam văn hoá xứ điểm thành phần cư Quảng; Vài nét tính từ thế kỉ X Quảng; Sính lễ dân Quảng Nam; cách của con người đến đầu thế của vua Chế Mân; Danh xưng Quảng Quảng Nam; Cách kỷ XVI Thời gian có tên Nam ra đời thức khai phá vùng đất mới và Hoạt gọi Danh xưng động kinh tế chính Quảng Nam; Biết của cư dân Quảng được nơi tổ chức Nam; lễ hội Bà Phường Chào Số câu: 3 1 1 0.5 3 0,5 9 Số điểm: 1,5 2 0,5 2 1,5 1 8,5 Tỉ lệ % 15% 20% 0,5 20 % 15% 10% 85 % Chủ đề 2: Biết tên các con Nơi bắt nguồn sông Đặc điểm sông ngòi Hệ thống sông lớn ở Quảng Thu Bồn Quảng Nam sông ngòi ở Nam tỉnh Quảng Nam Số câu: 1 1 1 3 Số điểm: 0,5 0,5 0.5 1,5 Tỉ lệ % 5% 5% 0,5% 15% T/Số câu: 5 2,5 4,5 12 T/Số điểm: 4 3 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG BẢNG ĐẶC TẢ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG – LỚP 7 NĂM HỌC 2024 – 2025 I. ĐỀ B Cấp độ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Cộng Chủ đề Chủ đề 1: Biết một số lễ hội Hiểu được đặc Bậc tiền hiền của xứ Quảng Nam văn hoá xứ điểm thành phần cư Quảng; Hoạt động từ thế kỉ X Quảng; Sính lễ dân Quảng Nam; kinh tế chính của cư đến đầu thế của vua Chế Mân; Danh xưng Quảng dân Quảng; Vài nét kỷ XVI Thời gian có tên Nam ra đời; ; Nơi tính cách của con buôn bán của cư người Quảng Nam gọi Danh xưng dân Quảng Nam Nam; Quảng Nam; Biết được nơi tổ chức lễ hội Bà Thu Bồn Số câu: 3 1 2 0.5 2 0,5 9 Số điểm: 1,5 2 1 1,5 1 1,5 8,5 Tỉ lệ % 15% 20% 10 15 % 10% 15% 85 % Chủ đề 2: Biết tên các con Nơi bắt nguồn sông Đặc điểm sông ngòi Hệ thống sông lớn ở Quảng Trường Giang Quảng Nam sông ngòi ở Nam tỉnh Quảng Nam Số câu: 1 1 1 3 Số điểm: 0,5 0,5 0.5 1,5 Tỉ lệ % 5% 5% 0,5% 15% T/Số câu: 5 2,5 4,5 12 T/Số điểm: 4 3 3 10 Tỉ lệ % 40% 30% 30% 100%
- UBND HUYỆN THĂNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - LỚP 7 // Thời gian 45 phút không kể giao đề / Họ và tên HS: …………………………………… Đánh giá và nhận xét của GVBM: Lớp: ………………….. I.Trắc nghiệm:(5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất. Câu 1: Danh xưng Quảng Nam có từ khi nào? A. 1471 B. 1417 C. 1741 D. 1714 Câu 2: Ai được xem là một trong các bậc tiền hiền xứ Quảng? A. Chế Mân . B. Lê Thánh Tông C. Lê Tấn Trung D. Hồ Quý Ly Câu 3: Vua Trần đã gả công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân và nhận quà sính lễ là hai châu nào? A. Thăng, Ô B. Ô, Nghĩa C. Tư, Rí D. Ô, Rí Câu 4: Cách thức khai phá vùng đất mới thời kì này chủ yếu theo hình thức nào? A. bán quân sự. B. quân sự C. di cư C. du kích Câu 5: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Quảng Nam là gì? A. Công nghiệp B. Lâm nghiệp C. Nông nghiệp trồng lúa D. Nuôi trồng thủy sản Câu 6. Đặc điểm sông ngòi Quảng Nam? A. Dài và dốc B. Ngắn và thoải C. Hầu hết đều ngắn, có độ dốc lớn D. Hầu hết dài và thoải Câu 7: Danh xưng Quảng Nam ra đời dưới thời vua nào? A. Trân Nhân Tông. B. Trần Anh Tông. C. Lê Thái Tông. D. Lê Thánh Tông Câu 8: Sông Thu Bồn được bắt nguồn từ đâu? A. Núi Ngọc Linh B. Bắc Trà My. C. Hiệp Đức. D. Tiên Phước Câu 9: Các con sông lớn ở Quảng Nam gồm? A. Thu Bồn, Trường Giang, Vu Gia B. Thu Bồn, Vu Gia, Cửu Long. C.Tam Kỳ, Thu Bồn, sông Hương D. Tiên Phước, Trường Giang, Vu Gia. Câu 10: Lễ hội “Bà Phường Chào” hàng năm được tổ chức ở đâu? A.Duy Tân, Duy Xuyên B. Đại Cường, Đại Lộc . C. Hiệp Hoà, Hiệp Đức. D. Thành phố Hội An II. Tự luận: (5,0 đ) Câu 1: Em hãy nêu một số lễ hội của văn hóa Xứ Quảng? (2 điểm)
- Câu 2: Đặc điểm thành phần của cư dân Quảng Nam trong các thế kỉ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI? Nêu vài nét về tính cách của con người Quảng Nam?(3đ) UBND HUYỆN THĂNG BÌNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG MÔN: GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG - LỚP 7 // Thời gian 45 phút không kể giao đề / Họ và tên HS: …………………………………… Đánh giá và nhận xét của GVBM: Lớp: ………………….. I.Trắc nghiệm:(5đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất. Câu 1: Danh xưng Quảng Nam có từ khi nào? A. 1471 B. 1417 C. 1741 D. 1714 Câu 2: Ai được xem là một trong các bậc tiền hiền xứ Quảng? A. Chế Mân B. Lê Thánh Tông C. Lê Tấn Trung D. Phan Châu Trinh Câu 3: Vua Trần đã gả công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân và nhận quà sính lễ là hai châu nào? A. Thăng, Ô B. Ô, Nghĩa C. Tư, Rí D. Ô, Rí Câu 4: Ở thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI, hoạt động buôn bán dân Quảng Nam diễn ra ở bến sông nào? A. Sông Trường Giang. B. Sông Thu Bồn. C. Sông Hoài. D. Sông Hàn. Câu 5: Hoạt động kinh tế chính của cư dân Quảng Nam là gì? A.Công nghiệp B. Lâm nghiệp C. Nông nghiệp trồng lúa D. Nuôi trồng thủy sản Câu 6: Đặc điểm sông ngòi Quảng Nam? A. Dài và dốc B. Ngắn và thoải C. Hầu hết đều ngắn, có độ dốc lớn D. Hầu hết dài và thoải Câu 7: Danh xưng Quảng Nam ra đời dưới thời vua A. Trân Nhân Tông. B. Trần Anh Tông. C. Lê Thái Tông. D. Lê Thánh Tông Câu 8: Sông Trường Giang được bắt nguồn từ: A. Núi Ngọc Linh B. Từ vùng núi phía tây Nam. C. Không có đầu nguồn. D. Từ vùng núi phía Nam Câu 9: Các con sông lớn ở Quảng Nam gồm: A. Thu Bồn, Trường Giang, Vu Gia B. Thu Bồn, Vu Gia, Cửu Long. . C.Tam Kỳ, Thu Bồn, sông Hương D. Tiên Phước, Trường Giang, Vu Gia. Câu 10: Lễ hội “Bà Thu Bồn” hàng năm được tổ chức ở đâu? A.Duy Tân, Duy Xuyên B. Đại Cường, Đại Lộc . C. Bình Sơn,Hiệp Đức. D. Tam An, Phú Ninh
- II. Tự luận: (5,0 đ) Câu 1: Đặc điểm thành phần của cư dân Quảng Nam trong các thế kỉ từ thế kỉ X đến đầu thế kỉ XVI? Nêu vài nét về tính cách của con người Quảng Nam? (3đ) Câu 2: Em hãy nêu một số lễ hội của văn hóa Xứ Quảng? (2 điểm) HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN: GDĐP - Lớp: 7 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án đề A A C D A C C D A A B Đáp án đề B A C D B C C D C A A II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu Đáp án Điểm Câu 1 *Một số lễ hội của văn hoá Xứ Quảng: (2 điểm) - Lễ hội bà Thu Bồn xã Duy Tân, huyện Duy Xuyên 1 - Lễ hội Bà Phường Chào xã Đại Cường, huyện Đại Lộc… 1 Câu 2 *Đặc điểm thành phần của cư dân Quảng Nam trong các thế kỉ (3điểm) X đến đầu TK XVI: - Xã hội: 0,75 - Ở Quảng Nam, chủ yếu là các di dân đến từ Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh,...Họ có nguồn gốc xã hội khác nhau như: các tướng lĩnh, binh lính và gia đình được nhà vua cử hoặc tình nguyện ở lại vùng đất mới. Ngoài ra còn có dân nghèo di dân để sinh cơ lập nghiệp... 0,75 - Người Việt và người Chăm sống cạnh nhau trong những xóm làng nằm xen kẽ, quá trình cộng cư diễn ra êm thầm, họ học hỏi lẫn nhau để cùng tồn tại trên vùng đất có nhiều khó khăn. Ngoài người Việt và người Chăm còn có có đồng bào các dân tộc. (1đ) 1,5 - Tính cách của người dân Quảng Nam: cần cù, yêu nước; thật thà, chất phác nhưng mạnh mẽ, kiên cường, cương trực, thẳng thắn; thiên về biện bác lí sự, coi trọng nghĩa tình;... (1đ)
- BẢNG TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tiêu chí Yêu cầu cần đạt Đạt Bài làm từ 5 điểm trở lên Chưa đạt Bài làm dưới 5 điểm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 219 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 22 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn