intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

6
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Giáo dục KT và PL lớp 10 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I (2023 – 2024) MÔN: GD KINH TẾ VÀ PHÁP LUẬT LỚP 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT % tổng Nội Mức độ nhận thức Tổng điểm dung Đơn vị TT Vận dụng kiến kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Số CH cao thức TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1.Các hoạt động kinh Nền tế cơ bản 4 2 kinh tế trong đời và các sống xã 1 6 1 35 chủ thể hội. của nền 2. Các chủ kinh tế. thể của 1* nền kinh tế. Thị 3. Thị 4 4 trường trường. 2 và cơ 14 1 35 chế thị 4. Cơ chế 1** 4 2 trường. thị trường. 5. Ngân Ngân sách nhà 4 4 sách nhà nước. 3 8 30 nước và thuế. 6. Thuế Tổng câu 16 12 1 1 28 2 100 Tỉ lệ (%) 40 30 20 10 70 30 100 Tỉ lệ chung (%) 70 30 100 1
  2. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN GDKT VÀ PL 10 Chủ đề 1: Nền kinh tế và các chủ thể của nền kinh tế 1. Các hoạt động kinh tế cơ bản trong đời sống xã hội - Hoạt động sản xuất - Hoạt động phân phối và trao đổi - Hoạt động tiêu dùng 2. Các chủ thể của nền kinh tế - Chủ thể sản xuất - Chủ thể trung gian - Chủ thể tiêu dùng - Chủ thể nhà nước Chủ đề 2: Thị trường và cơ chế thị trường 1. Thị trường - Khái niệm - Các loại thị trường - Các chức năng cơ bản của thị trường 2. Cơ chế thị trường - Khái niệm - Ưu điểm của cơ chế thị trường - Nhược điểm của cơ chế thị trường 3. Giá cả thị trường - Khái niệm - Chức năng của giá cả Chủ đề 3: Ngân sách nhà nước và thuế 1. Ngân sách nhà nước - Khái niệm - Đặc điểm của ngân sách nhà nước - Vai trò của ngân sách nhà nước - Quy định cơ bản về quyền và nghĩa vụ công dân trong việc thực hiện pháp luật ngân sách nhà nước. 2
  3. SỞ GD&ĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT LƯƠNG NGỌC QUYẾN NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: GDKT & PL_LỚP 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian phát đề) (Đề thi có 3 trang) ĐỀ MINH HỌA I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM (7.0 điểm) Câu 1: Hoạt động đóng vai trò cơ bản nhất trong các hoạt động kinh tế của con người là hoạt động A. chế tạo. B. phân phối - trao đổi. C. tiêu dùng. D. sản xuất. Câu 2: Hoạt động kinh tế nào sau đây được coi là mục đích của sản xuất? A. Trao đổi. B. Phân phối. C. Tiêu dùng. D. Sản xuất. Câu 3: Hoạt động kinh tế nào sau đây giúp người sản xuất bán được hàng và người tiêu dùng mua được thứ mình cần? A. Trao đổi. B. Phân phối. C. Tiêu dùng. D. Sản xuất. Câu 4: Hoạt động nào sau đây là hoạt động sản xuất? A. Anh X trồng lúa trên thửa ruộng của mình. B. Anh M dùng điện để đánh bắt cá. C. Anh S kinh doanh thuốc lá ngoại. D. Anh S mua bán xe không rõ nguồn gốc. Câu 5: Việc làm nào dưới đây gắn liền với hoạt động tiêu dùng trong nền kinh tế xã hội? A. Phân bổ vật tư sản xuất. B. Vận chuyển hàng hóa. C. Thuê xe đi du lịch. D. Buôn bán thức ăn chăn nuôi. Câu 6: Nội dung nào dưới đây không phải là vai trò của hoạt động tiêu dùng? A. Thúc đẩy cho sản xuất phát triển. B. Đơn đặt hàng của xã hội. C. Điều tiết hoạt động trao đổi. D. Là cầu nối phát triển kinh tế. Câu 7: Một trong những chức năng cơ bản của thị trường là chức năng A. trao đổi hàng hóa. B. quan sát. C. đánh giá hàng hóa. D. thông tin. Câu 8: Việc phân chia các loại thị trường như thị trường lúa gạo, thị trường dầu mỏ, thị trường bất động sản là căn cứ vào A. đối tượng giao dịch, mua bán. B. phạm vi không gian. C. phòng giao dịch mua bán. D. giá trị của sản phẩm. Câu 9: Sản xuất hàng hóa số lượng bao nhiêu, giá cả như thế nào do yếu tố nào sau đây quyết định? A. Chủ nhà máy. B. Nhà nước. C. Thị trường. D. Người sản xuất. Câu 10: Người sản xuất và người tiêu dùng sẽ căn cứ vào chức năng nào của thị trường để có những ứng xử, điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với sự biến đổi của thị trường? A. Thừa nhận. B. Điều tiết, kích thích hoặc hạn chế. C. Quan sát. D. Trao đổi và đánh giá hàng hóa. Câu 11: Nhận thấy nhu cầu của người tiêu dùng về mặt hàng xe máy điện trên thị trường ngày một tăng cao, anh H đã nhập khẩu và phân phối khối lượng lớn sản phẩm này nên thu được nhiều lợi nhuận. Anh H đã vận dụng chức năng nào dưới đây của thị trường? A. Thanh toán. B. Hạn chế. C. Thông tin. D. Thừa nhận. Câu 12: Vào mùa khai trường, các cơ sở sản xuất huyện X đã đầu tư theo công nghệ in ấn mới để có thêm những sản phẩm văn phòng phẩm sinh động, hữu ích phục vụ thị trường đồ dùng học tập tại địa phương. Trong trường hợp này, các cơ sở sản xuất đã thực hiện chức năng nào của thị trường? A. Thừa nhận. B. Thực hiện. C. Thông tin. D. Điều tiết, kích thích. Câu 13: Hành vi của chủ thể kinh tế nào dưới đây không đúng khi tham gia vào thị trường? A. Cửa hàng X tăng giá các mặt hàng khi chi phí vận chuyển tăng cao. B. Giá cá ở chợ V tăng đột biến do biển động, hàng khan hiếm. C. Công ty H giảm giá mua vải thiều do đối tác ngừng hợp đồng thu mua. 3
  4. D. Trạm xăng dầu A đóng cửa không bán vì giá xăng tăng lên vào ngày mai. Câu 14: Trong các quan hệ sau đây, quan hệ nào không phải là yếu tố của thị trường? A. Cung – cầu. B. Giá cả - giá trị. C. Cho – nhận. D. Hàng hóa - tiền tệ. Câu 15: Đâu không phải là nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Tiềm ẩn rủi ro, khủng hoảng, suy thoái. B. Thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh. C. Thúc đẩy phát triển lực lượng sản xuất. D. Gây ra hiện tượng phân hóa trong xã hội. Câu 16: Nội dung nào sau đây không phải là nhược điểm của cơ chế thị trường? A. Sự tác động của cơ chế thị trường sẽ dẫn tới tình trạng phân hoá giàu nghèo, bất bình đẳng giữa các tầng lớp dân cư trong xã hội. B. Do chạy theo lợi nhuận nên các doanh nghiệp không quan tâm tới vấn đề môi trường dẫn tới cạn kiệt và suy thoái môi trường. C. Do chạy theo lợi nhuận nên các doanh nghiệp không quan tâm đến lợi ích của người tiêu dùng nên sản xuất hàng kém chất lượng. D. Sự vận hành tốt nhất của cơ chế thị trường tạo những cơ hội giàu có hợp pháp của các tầng lớp dân cư trong xã hội. Câu 17: Chủ thể kinh tế nào dưới đây không tôn trọng quy luật khách quan của cơ chế thị trường? A. Công ti R cung cấp mặt hàng thịt bò đông lạnh chất lượng cho hệ thống siêu thị C theo đúng yêu cầu. B. Do nhu cầu đi lại của người dân trong dịp Tết tăng cao, công ti A đã tăng số chuyến xe trong ngày. C. Hộ kinh doanh T đã hạ giá thu mua thanh long tại vườn do thị trường xuất khẩu đóng cửa vì dịch bệnh. D. Doanh nghiệp H đã chế tạo bao bì sản phẩm bánh kẹo nhái thương hiệu nổi tiếng để bán ra thị trường. Câu 18: Hệ thống các quan hệ kinh tế mang tính tự điều chỉnh tuân theo yêu cầu của các quy luật kinh tế như: quy luật cạnh tranh, cung – cầu, giá cả, lợi nhuận chi phối hoạt động của các chủ thể kinh tế được gọi là A. cơ chế thị trường. B. thị trường. C. giá cả thị trường. D. giá cả hàng hoá. Câu 19: Nội dung nào sau đây không phải là ưu điểm của cơ chế thị trường? A. Kích thích tính năng động, sáng tạo của các chủ thể kinh tế, thúc đẩy lực lượng sản xuất và tăng trưởng kinh tế. B. Phân bổ lại nguồn lực kinh tế, đáp ứng tốt hơn các nhu cầu, lợi ích của các chủ thể kinh tế. C. Phát sinh những thủ đoạn cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho người sản xuất và người tiêu dùng. D. Thoã mãn ngày càng tốt hơn nhu cầu của con người, từ đó thúc đẩy tiến bộ, văn minh xã hội. Câu 20: Giá cả thị trường là A. giá bán thực tế của hàng hoá được quy định bởi người bán. B. giá cả hàng hoá được thoả thuận giữa người mua và người bán. C. số tiền phải trả cho một hàng hoá theo đề xuất của người bán. D. số tiền phải trả cho một hàng hoá để bù đắp được cho chi phí sản xuất. Câu 21: Hoạt động thu, chi của ngân sách nhà nước được thực hiện theo nguyên tắc A. được hoàn trả trực tiếp. B. người dân bắt buộc đóng góp. C. góp bao nhiêu, hưởng bấy nhiêu. D. không hoàn trả trực tiếp. Câu 22: Chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách nhà nước là A. cán bộ, công chức. B. Nhà nước. C. người có thẩm quyền. D. người đứng đầu. Câu 23: Trong phòng chống dịch bệnh Covid-19, quỹ dự trữ quốc gia trong ngân sách nhà nước đóng vai trò A. cung ứng kịp thời lương thực, thực phẩm thiết yếu cho người dân. B. để xây dựng cơ sở hạ tầng kĩ thuật cho các dự án đầu tư. C. thu hút các chủ thể kinh tế vào đầu tư phát triển kinh tế. D. cho vay vốn tín dụng đầu tư của hệ thống ngân hàng nhà nước. Câu 24: Đâu là mục đích của việc thu, chi ngân sách nhà nước? A. Ổn định chính trị-xã hội, phát triển kinh tế. B. Tạo nên sự giàu có cho nhân dân trong nước. C. Có kinh phí thực hiện hoạt động ngoại giao. D. Xây dựng các cơ quan Nhà nước. 4
  5. Câu 25: Trong việc thực hiện pháp luật về ngân sách nhà nước, công dân có quyền A. sử dụng hàng hóa, dịch vụ công cộng và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. B. sử dụng các khoản đầu tư từ ngân sách nhà nước đúng mục đích, hiệu quả. C. nộp các khoản vào ngân sách nhà nước theo quy định của pháp luật. D. chấp hành đúng quy định về kế toán, thống kê và công khai ngân sách nhà nước. Câu 26: Toàn bộ các khoản thu chi của Nhà nước được dự toán và thực hiện trong một khoản thời gian nhất định do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước là khái niệm A. kế hoạch tài chính. B. đầu tư phát triển. C. ngân sách nhà nước. D. quản trị hành chính. Câu 27: Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm của ngân sách nhà nước ? A. Nhà nước sẽ hoàn trả lại cho người dân những khoản mà họ đã nộp vào ngân sách nhà nước. B. Việc tạo lập và sử dụng ngân sách nhà nước phải theo Luật Ngân sách nhà nước. C. Nhà nước là chủ thể duy nhất có quyền sở hữu và quyết định các khoản thu, chi của ngân sách. D. Ngân sách nhà nước hướng tới mục tiêu giải quyết các quan hệ lợi ích chung trong xã hội. Câu 28:Trong quy định cơ bản về quyền công dân trong việc thực hiện pháp luật ngân sách nhà nước không thể hiện ở nội dung nào sau đây? A. Sử dụng các khoản đầu tư từ ngân sách nhà nước đúng mục đích, tiết kiệm, hiệu quả. B. Được cung cấp thông tin về tài chính - ngân sách theo quy định của pháp luật. C. Được sử dụng hàng hoá, dịch vụ công cộng và hỗ trợ từ ngân sách nhà nước. D. Được tham gia giám sát cộng đồng về tài chính - ngân sách theo quy định của pháp luật. II/ PHẦN TỰ LUẬN (3.0 điểm) Câu 1: Đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng muốn sử dụng sản phẩm sạch, đạt chuẩn an toàn, có thương hiệu uy tín, nhiều đơn vị sản xuất đã làm ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn VietGap và liên kết với nhiều siêu thị, hội chợ để cung ứng hàng nông sản sạch. Hỏi: (2.0 điểm) a/ Em hiểu thế nào là tiêu dùng an toàn? b/ Để thực hiện tiêu dùng an toàn, vai trò của người tiêu dùng, người sản xuất, chủ thể trung gian được thể hiện như thế nào? Câu 2: Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ hải sản ở Hà Nội, ông H đã mở cửa hàng thu mua hải sản, mang về bán ở các chợ đầu mối. Hỏi: (1.0 điểm) Bằng kiến thức đã học em hãy lý giải hành vi của ông H ? 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0