intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam" giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Hùng Vương, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I - NĂM HỌC 2023 - TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG 2024 MÔN: HÓA HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (Không kể thời gian phát đề) Số báo Họ và tên: ............................................................................ Mã đề 201 danh:............. A. Trắc nghiệm: (7,0 điểm) Câu 1. Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. NaCl. D. H2O. Câu 2. Cho các phát biểu sau khi nói về nitrogen (a) N2 là một chất trơ về mặt hoá học ở nhiệt độ thường do phân tử nitrogencó liên kết ba bền vững. (b) Trong nhiều ngành công nghiệp nitrogen được sử dụng làm môi trường trơ. (c) N2 ít tan trong nước, không duy trì sự hô hấp cũng như sự cháy. (d) Trong các phản ứng hóa học, N2 có thể thể hiện tính oxi hoá và tính khử. Số các phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 3. Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch có pH=9 giấy quỳ chuyển thành màu A. không đổi màu. B. xanh. C. đỏ. D. chưa xác định được. Câu 4. Muối ammonium được sử dụng rộng rãi trong đời sống và sản xuất, đặc biệt được dùng làm phân bón bổ sung cho cây trồng hàm lượng nguyên tố dinh dưỡng A. potasium B. nitrogen. C. manganese. D. phosphorus. Câu 5. Hằng số cân bằng KC của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào yếu tố A. áp suất. B. chất xúc tác. C. nồng độ. D. nhiệt độ. Câu 6. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2 (g) ?    N2O4 (g). (màu nâu đỏ) (không màu) Biết khi hạ nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ nhạt dần. Phản ứng thuận có A. < 0, phản ứng tỏa nhiệt. B. > 0, phản ứng thu nhiệt. C. < 0, phản ứng thu nhiệt. D. > 0, phản ứng tỏa nhiệt. Câu 7. Chất nào sau đây là chất điện li? A. CH4. B. Cl2. C. MgO. D. HNO3. Câu 8. Dung dịch nước cường toan là hỗn hợp của dung dịch HNO3 đậm đặc với A. Dung dịch HCl đậm đặc. B. Hỗn hợp HCl và H2SO4. C. Xút đậm đặc. D. Axit sunfuric đặc. Câu 9. Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (g) + H2O (g) ? CO2 (g) + H2 (g); < 0. Trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ. (2) thêm một lượng hơi nước. (3) thêm một lượng H2. (4) tăng áp suất chung của hệ. (5) dùng chất xúc tác. Dãy gồm các yếu tố đều làm thay đổi cân bằng của hệ là A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (4), (5). Câu 10. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. phản ứng xảy ra theo hai chiều ngược nhau trong cùng điều kiện. B. xảy ra giữa hai chất khí. C. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. D. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. Mã đề 201 Trang 2/3
  2. Câu 11. Ở dạng hợp chất, nitrogen tồn tại nhiều trong khoáng vật sodium nitrate với tên gọi là diêm tiêu natri. Công thức hóa học của diêm tiêu natri là A. NaNO2. B. Na2SO4. C. KNO3. D. NaNO3. Câu 12. Sau cơn mưa dông kèm sấm sét, nitrogen sẽ được chuyển hóa thành ion nitrate là một dạng phân đạm mà cây trồng hấp thụ được để sinh trưởng, phát triển. Phản ứng nào sau đây không có mặt trong quá trình đó? A. 4NO2 + O2 + 2H2O 4HNO3. B. N2 + 3H2 ? 2NH3. C. 2NO + O2 2NO2. D. N2 + O2 ? 2NO. Câu 13. Để hạn chế hiện tượng phú dưỡng, ta có thể dùng bao nhiêu biện pháp sau đây ? (1) Tạo điều kiện để nước trong kênh, rạch, ao, hồ được lưu thông. (2) Xử lí nước thải trước khi chảy vào kênh rạch ao hồ. (3) Sử dụng phân bón đúng lượng, đúng cách và đúng thời điểm. (4) Khử trùng ao hồ sau khi tát cạn bằng vôi sống (CaO). A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 14. Xét cân bằng: N2(g) + 3H2(g) ? 2NH3(g) Biểu thức hằng số cân bằng của phản ứng là : A. KC =. B. KC =. C. KC = D. KC =. Câu 15. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về amonia? A. có cấu trúc chóp tam giác, với đỉnh là nguyên tử nitrogen. B. liên kết giữa nitrogen và 3 nguyên tử hidrogen là liên kết cộng hoá trị có cực. C. là chất khí không màu, xốc và nặng hơn không khí. D. có mùi khai và tan nhiều trong nước ở điều kiện thường. Câu 16. Nitric acid đặc, nóng phản ứng được với tất cả các chất trong nhóm nào sau đây? A. Mg(OH)2, CuO, NH3, Ag. B. CaO, NH3, Au, FeCl2. C. Mg(OH)2, CuO, NH3, Pt. D. Mg(OH)2, NH3, CO2, Au. Câu 17. Cho thí nghiệm như hình vẽ, bên trong bình có chứa khí NH 3, trong chậu thủy tinh chứa nước có nhỏ vài giọt phenolphthalein. Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là A. Nước phun vào bình và chuyển thành màu xanh B. Nước phun vào bình và chuyển thành màu hồng. C. Nước phun vào bình và không có màu. D. Nước phun vào bình và chuyển thành màu tím. Câu 18. Sự phá vỡ cân bằng cũ để chuyển sang một cân bằng mới do các yếu tố bên ngoài tác động được gọi là A. Sự dịch chuyển cân bằng. B. Sự biến đổi chất. C. Sự biến đổi hằng số cân bằng. D. Sự chuyển đổi vận tốc phản ứng. Câu 19. Yếu tố sau đây không làm dịch chuyển cân bằng của hệ phản ứng là A. áp suất. B. nồng độ. C. chất xúc tác. D. nhiệt độ. Câu 20. Theo thuyết của Bronsted – Lowry thì acid là chất A. tan trong nước phân li ra OH-. B. cho proton H+. C. nhận proton H+. D. tan trong nước phân li ra H+. Câu 21. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. HNO3. B. C2H5OH. C. CH3COONa. D. KNO3. II.PHẦN TỰ LUẬN (3,0 ĐIỂM):
  3. Câu 1: Cho phản ứng sau: COCl2 (g) ?  CO(g) + Cl2 (g); Kc = 8,2. 10–2 Ở trạng thái cân bằng, nồng độ CO và Cl 2 đều bằng 0,15 M. Tính nồng độ của COCl 2 ở trạng thái cân bằng. Câu 2. Trong công nghiệp, người ta sản xuất nitric acid (HNO3) từ ammonia theo sơ đồ chuyển hoá sau: Tính khối lượng dung dịch HNO 3 60% điều chế được từ 340 kg ammonia, biết rằng hiệu suất của toàn bộ quá trình là 90%. Câu 3. Cho dung dịch X chứa: (xmol), Na+ (0,025mol), (0,04mol), . Khi cô cạn hoàn toàn dung dịch X thu được 5,805 gam muối khan. Tính thể tích khí (đkc) thu được khi cho dung dịch X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nhẹ. (biết 1mol khí ở đkc chiếm 24,79 lít và lương nước bay hơi không đáng kể.) ------------------------------ Mã đề 201 Trang 2/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2