intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2024-2025 - Trường THPT Lý Tự Trọng, Quảng Nam

  1. SỞ GD - ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT LÝ TỰ TRỌNG NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: HOÁ HỌC 11 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có ___ trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ....... Mã đề 302 I.TRẮ C NGHIỆM Câu 1. Nhận định sai về muối ammoniumchloride NH4Cl. A. Khi đun nóng muối NH4Cl với dung dịch kiềm, xuất hiện khí mùi khai. B. Tan trong nước và phân li ra ion NH4+. C. Dùng làm phân bón. D. Nhiệt phân muối NH4Cl thu được khí N2O. Câu 2. Chất nào sau đây là chất điện li yếu?A. NaCl. B. HNO3.C. FeCl3. D. CH3COOH. Câu 3. Tôm và cá ưa sống trong môi trường nước có pH khoảng 7,5-8,5. Môi trường nước có pH bằng bao nhiêu làm cho tôm và cá bị bệnh A. pH =8. B. pH = 7,9. C. pH =1,5. D. pH = 8,1. Câu 4. Chuẩn độ acid-base là phương pháp được sử dụng để xác định nồng độ của dung dịch acid bằng dung dịch ……đã biết chính xác nồng độ A. base. B. acid. C. trung tính. D. muối. 3+ Câu 5. Ở các vùng quê, người dân thường dùng phèn chua (chứa Al ) để làm trong nước vì xảy ra phản ứng A. Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3H+; Al(OH)3 ở dạng keo kéo theo các chất bẩn trong nước lắng xuống. 3+ B. Al + 2H2O Al(OH)2 + 2H+; ion H+ tác dụng với các chất bẩn trong nước. C. Al + 3H2O → Al(OH)3 + 3H+; Al(OH)3 ở dạng keo kéo theo các chất bẩn trong nước lắng xuống. 3+ D. Al3+ + 3H2O Al(OH)3 + 3OH-; ion OH- tác dụng với các chất bẩn trong nước. Câu 6. Tính kém hoạt động của đơn chất nitrogen ở nhiệt độ thấp là do? A. Nitrogen bị thụ động hóa ở nhiệt độ thấp. B. Liên kết ba giữa hai nguyên tử N có năng lượng liên kết lớn. C. Ở nhiệt độ thấp, nitrogen hóa lỏng nên không thể tham gia phản ứng hóa học. D. Đôi điện tử tự do còn lại trên nguyên tử N.  Câu 7. Cho cân bằng sau trong bình kín: 2NO2(g, nâu đỏ)  N2O4(g, không màu). Biết khi tăng nhiệt độ của bình thì màu nâu đỏ đậm dần. Vậy cân bằng của phản ứng chuyển dịch theo chiều nào? A. không chuyển dịch. B. nghịch. C. phản ứng tỏa nhiệt. D. thuận. Câu 8. Chất không điện li là chất khi tan trong nước A. không phân li ra ion. B. phân li hoàn toàn thành ion. C. phân li một phần ra ion. D. tạo dung dịch dẫn điện tốt. Câu 9. Dung dịch X có [H+]= 10-3 M thì X có giá trị pH bằng A. -11. B. -3. C. 11. D. 3. Câu 10. Cho phương trình: NH3 + H2O NH4+ + OH- Trong phản ứng thuận, theo thuyết Bronsted – Lowry chất nào là base? A. NH3. B. NH4+. C. H2O. D. OH-. Câu 11. Đơn chất N2 phản ứng với O2 tạo thành NO ở điều kiện nào dưới đây? A. Nhiệt độ phản ứng khoảng 5000C. B. Điều kiện thường, vì nitrogen là phi kim hoạt động mạnh. C. Nhiệt độ phản ứng rất cao khoảng 30000C hoặc có tia lửa điện. D. Nhiệt độ phản ứng khoảng 1000C. Câu 12. Phát biểu đúng khi nói về sự điên li? A. là quá trình phân li các chất trong nước thành ion. B. là quá trình oxi hóa – khử. C. là quá trình phân li một chất dưới tác dụng của dòng điện. D. là quá trình hòa tan một chất vào nước tạo thành dung dịch. Câu 13. Phản ứng thuận nghịch là phản ứng A. chỉ xảy ra theo một chiều nhất định. B. xảy ra giữa hai chất khí. C. trong cùng điều kiện, phản ứng xảy ra theo hai chiều trái ngược nhau. D. có phương trình hoá học được biểu diễn bằng mũi tên một chiều. Câu 14. Trong tự nhiên, nguyên tố nitrogen tồn tại ở dạng A. đơn chất và hợp chất. B. đơn chất. Mã đề 302 Trang 1/2
  2. C. ion. D. hợp chất. Câu 15. Nếu cho phenolphthalein vào nước cốt chanh (môi trường acid) thì hiện tượng gì sẽ xảy ra? A. Không có hiện tượng gì. B. Dung dịch sẽ chuyển sang màu hồng. C. Dung dịch sẽ chuyển từ màu đỏ sang màu vàng cam. D. Dung dịch sẽ chuyển sang màu xanh dương. Câu 16. Khái niệm đúng về pH là chỉ số đánh giá A. độ kiềm của một dung dịch. B. độ acid hay độ base của một dung dịch. C. độ acid của một dung dịch. D. độ base của một dung dịch. Câu 17. Trong phản ứng: N2(g) + O2(g) ⇌ 2NO(g). N2 thể hiện A. tính acid. B. tính khử. C. tính oxi hóa. D. tính base. Câu 18. Biểu thức tính hằng số cân bằng của phản ứng: H2(g) + I2(g) 2HI(g) là [HI] [H ].[I ] [HI]2 [H ].[I ] A. K C  . B. K C  2 2 2 . C. K C  . D. K C  2 2 . [H2 ].[I 2 ] [HI] [H 2 ].[I 2 ] [HI] Câu 19. Sử dụng hình ảnh dưới đây để trả lời câu hỏi Mô tả nào sau đây là sai? A. Dung dịch trong burette là dung dịch NaOH chưa biết nồng độ. B. Chỉ thị phenolphthalein phải được cho vào bình tam giác trước khi mở khóa burette. C. Dung dịch chuẩn HCl trong thí nghiệm trên đã biết chính xác nồng độ và thể tích. D. Tại điểm tương đương, dung dịch trong bình tam giác chuyển sang màu tím. Câu 20. Phân tử ammonia có khả năng tan tốt trong nước là do: A. Khối lượng phân tử nhỏ nên có lực tương tác van der Waals lớn. B. Cấu hình không gian phù hợp cho sự hòa tan trong nước. C. Tạo được liên kết hydrogen với các phân tử ammonia khác. D. Tạo được liên kết hydrogen với phân tử nước. Câu 21. Để nhận biết muối ammonium, người ta cho nó tác dụng với kiềm mạnh, vì khi đó A. thoát ra một chất khí không màu, ít tan trong nước. B. Thoát ra một chất khí không màu, có mùi khai, làm xanh giấy quỳ tím ẩm. C. Thoát ra một chất khí màu nâu đỏ, làm xanh giấu quỳ tím ẩm. D. Thoát ra chất khí không màu, không mùi, tan tốt trong nước. II. TỰ LUẬN  Câu 1(1đ): Cho cân bằng hoá học sau: N 2 (g)  3H 2 (g)  2N H 3 (g) r H o  91, 8 kJ. xt ,t o P  298 a. Nếu tăng nhiệt độ, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? b. Để tăng hiệu suất tổng hợp NH3, cần điều chỉnh áp suất như thế nào? Điều chỉnh áp suất như thế có gây trở ngại gì cho phản ứng tổng hợp NH3 trên thực tế hay không? Vì sao? Câu 2(1đ). Để chuẩn độ 10 mL dung dịch NaOH cần dùng 14 mL dung dịch HCl 0,1 M (tính trung bình sau 3 lần chuẩn độ). Viết phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ mol của dung dịch NaOH. Câu 3(1đ): Vì sao đất trồng bị chua sau một thời gian bón nhiều đạm NH4Cl? Đề xuất biện pháp đơn giản để khử chua cho đất trồng? ------ HẾT ------ Mã đề 302 Trang 2/2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2