Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng (Đề minh họa)
lượt xem 1
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng (Đề minh họa)" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Hóa học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Ngô Quyền, Đà Nẵng (Đề minh họa)
- 1 TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2024 - 2025 NGÔ QUYỀN Môn: Hóa học - Lớp 12 NHÓM HÓA HỌC Thời gian làm bài: 45 phút (không tính thời gian phát đề) I. Cấu trúc đề kiểm tra giữa kỳ và cuối kỳ 1. Hình thức: Khối 12: Trắc nghiệm nhiều hình thức khác nhau 2. Cấu trúc đề kiểm tra Khối 12 - Phần I: Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn (18 câu – 4,5 điểm) - Phần II: Câu trắc nghiệm đúng sai (4 câu - 4 điểm) - Phần III: Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (3 câu - 1,5 điểm) II. Ma trận Ghi chú: NLC – Câu trắc nghiệm nhiều lựa chọn; Đ/S - Câu trắc nghiệm đúng/sai; TLN – Câu trắc nghiệm trả lời ngắn (*) Lệnh hỏi trắc nghiệm đúng/sai (**) Lệnh hỏi trắc nghiệm trả lời ngắn Loại câu hỏi trắc Số lệnh Biết Hiểu Vận dụng nghiệm hỏi Nhiều lựa chọn 18 14 4 0 Đúng/sai 16 6 6 4 Trả lời ngắn 3 0 1 2 Tổng số lệnh hỏi 37 20 11 6 Mức độ nhận thức Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng T Nội dung/đơn vị Chủ đề N N N T kiến thức NL Đ/ TL Đ/ TL Đ/ TL Đ/ TL L L L C S N S N S N S N C C C Ester 1 Ester- Lipid 1 1 2* 2 2* 5 4 1 Lipid Xà phòng và chất 1 giặt rửa Glucose và 2 fructose Carbohyd Saccharose và 1* 2 2 3* 1 3* 2* 2** 7 8 1 rate maltose * Tinh bột và 2 cellulose Amine 2 Hợp chất Amino acid và 3 chứa 2 3* 1 1* 6 4 1 peptide nitrogen Protein và enzyme 1 1* Tổng số lệnh hỏi 14 8* 0 4 4* 4* 2** 18 16 3 * Tỉ lệ % 59,45% 24,3% 16,25%% 100% III. NỘI DUNG ÔN TẬP
- 2 CHƯƠNG I. ESTER- LIPID Phần I. Trắc nghiệm nhiều lựa chọn Câu 1. Methyl acetate có mùi ngọt nhẹ, giống mùi nước tẩy sơn móng tay. Công thức của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3 Câu 2. Loại dầu nào sau đây không phải là chất béo? A. Dầu lạc (đậu phộng). B. Dầu vừng (mè). C. Dầu dừa. D. Dầu mỡ tra máy móc. Câu 3. Điều chế xà phòng bằng thí nghiệm nào sau đây? A. Cho chất béo tác dụng với acid. B. Cho chất béo tác dụng với dung dịch base C. Cho chất béo tác dụng với muối. D. Cho chất béo tác dụng với ammonia. Câu 4. Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với A. H2, đun nóng, xúc tác Ni. B. khí oxygen. C. nước bromine. D. dung dịch NaOH đun nóng. Câu 5. X, Y, Z là 3 chất hữu cơ được kí hiệu ngẫu nhiên trong số các chất HCOOCH3, CH3COOH, CH3CH2CH2OH. Nhiệt độ sôi của X, Y, Z được cho trong bảng sau: Chất X Y Z Nhiệt độ sôi (oC) 31,8 97,0 118,0 Các chất X, Y lần lượt là A. HCOOCH3 và CH3COOH. B. CH3COOH và HCOOCH3. C. CH3CH2CH2OH và CH3COOH. D. HCOOCH3 và CH3CH2CH2OH. Câu 6. Chất nào sau đây là ester? A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5 Câu 7. Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức của ethyl propionate là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 8. Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium formate? A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 9. Chất béo là A. triester của glycerol và acid béo. B. triester của acid hữu cơ và glycerol. C. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N, O. D. là ester của acid béo và alcohol đa chức. Câu 10. Chất giặt rửa tổng hợp thường có thành phần chính là A. Sponin trong bồ hòn và bồ kết. B. Glycerol và ethanol. C. muối sodium hoặc potassium của acid béo (thường là các gốc acid béo no). D. muối sodium alkylsulfate (R–OSO3Na), sodium alkylbenzensulfonate (R-C6H4-SO3Na). Câu 11. Ester đơn chức có công thức chung là A. RCOOR’ B. RCOOH C. (RCOO)2R’ D. RCOR’ Câu 12. Tính chất vật lí chung của chất béo là A. ít tan trong nước và nhẹ hơn nước. B. dễ tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. ít tan trong nước và nặng hơn nước. D. dễ tan trong nước và nặng hơn nước. Câu 13. Chất nào sau đây được sử dụng làm xà phòng? A. CH3COOK. B. C15H31COONa. C. CH3[CH2]11OSO3Na. D. C15H31COOCH3. Câu 14. Chất nào sau đây không phải là chất béo? A. (CH3COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5 D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 15. Xà phòng và chất giặt rửa có đặc điểm chung nào sau đây? A. Không tan trong nước. B. Là muối sodium hoặc potassium của acid béo. C. Là muối sulfonate hoặc sulfate của acid béo D. Thường có cấu tạo hai phần là đầu phân cực (ưa nước) và đuôi không phân cực (kị nước). Câu 16. Chất nào sau đây không phải là ester? A. C2H5COOH. B. CH3COOC2H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. HCOOCH3. Câu 17. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? A. (C2H3COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (C6H5COO)3C3H5. Câu 18. Chất nào sau đây là ester đơn chức?
- 3 A. CH3COOH. B. (HCOO)2C2H4. C. CH2(COOCH3)2. D. CH3COOC2H5. Câu 19. Ester X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. ethyl formate. B. methyl acetate. C. methyl formate. D. ethyl acetate. Câu 20. Trong thành phần của dầu gội đầu thường có một số ester. Vai trò của các ester này là A. tăng khả năng làm sạch của dầu gội. B. làm giảm thành phần của dầu gội. C. tạo hương thơm mát, dễ chịu. D. tạo màu sắc hấp dẫn. Phần II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai( 4 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 21. Cho công thức khung phân tử của ester sau: Hãy cho biết những phát biểu sau về ester trên là đúng hay sai? a) Ester trên có mùi chuối chín, được dùng làm hương liệu cho bánh kẹo. b) Ester trên có công thức phân tử dạng CnH2nO2. c) Thuỷ phân ester trên trong môi trường acid thu được CH3COOH và CH3CH2CH(CH3)CH2OH. d) Phổ hồng ngoại (IR) của ester trên có vùng hấp thụ với peak đặc trưng với số sóng khoảng 1700 ± 50 cm–1 và 1300 – 1000 cm–1. Câu 22: Cho công thức cấu tạo của chất X như sau: Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai? a) Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH, thu được glycerol và sodium palmitate. b) Ở điều kiện thường, X ở trạng thái lỏng và có nhiều trong dầu thực vật. c) Chất X là triester của glycerol với stearic acid. d) Công thức cấu tạo của X có thể là (CH3[CH2]16COO)3C3H5. Câu 23: Thực hiện phản ứng điều chế isoamyl acetate theo trình tự sau: - Bước 1: Cho 2 mL isoamyl alcohol, 2 mL acetic acid nguyên chất và 2 giọt sulfuric acid đặc vào ống nghiệm khô. - Bước 2: Lắc đều, đun cách thủy hỗn hợp 5-6 phút trong nồi nước nóng. - Bước 3: Để nguội, rồi rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 2 mL dung dịch NaCl bão hòa. a) Phản ứng ester hóa giữa isomyl alcohol với acetic acid là phản ứng thuận nghịch. b)Mục đích chính của việc cho dung dịch NaCl bão hòa nhằm tránh sự phân hủy sản phẩm. c) Ở bước 2 xảy ra phản ứng ester hóa, giải phóng hơi có mùi thơm của chuối chín. d) Tách isoamyl acetate từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết. Câu 24: Tiến hành thí nghiệm của phản ứng ester hóa theo các bước sau: Bước 1: Lần lượt cho 5mL ethyl alcohol, 5 mL acetic acid nguyên chất và 1-2 giọt sulfuric acid vào bình cầu có cắm sẵn nhiệt kế. Bước 2: Lắp ống sinh hàn và sau đó, đun nóng bình cầu ở 65-700C a) Sulfuric acid đóng vai trò là chất xúc tác. b) Phản ứng ester hóa xảy ra trong bình cầu có thể đạt hiệu suất 100%. c) ( Đun nóng bình cầu ở nhiệt độ càng cao thì phản ứng càng đạt hiệu suất cao. d) Sản phẩm hữu cơ sinh ra từ phản ứng dễ tan trong nước. Câu 25: Sodium lauryl sulfate là thành phần chính của chất giặt rửa tổng hợp và có công thức cấu tạo như sau: a) Phần A là phần kị nước, phần B là phần ưa nước b) Khi hòa tan vào nước, phần B sẽ hướng về phía dầu mỡ. c) Sodium lauryl sulfate có thể được điều chế từ dầu mỏ d) Công thức phân tử của sodium lauryl sulfate là C12H25NaO4S Phần III. Trả lời ngắn Câu 26: Một học sinh gọi tên các ester như sau :
- 4 (1) HCOOCH3 : methyl formate (2) CH3CH2COOCH=CH2: vinyl propanonate (3) CH3COOCH2CH3: ethyl acetate (4) CH2=CHCOOCH2CH2CH3: isopropyl acrylate (5) CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 : isoamyl acetate (6) HCOOCH2C6H5 : phenyl formate Có bao nhiêu ester gọi không đúng tên? Câu 27. Cho một số nhược điểm của xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp, chất giặt rửa tự nhiên như sau: (1) Khi dùng với nước cứng (nước nhiều ion Ca2+ và Mg2+) tạo ra kết tủa (muối calcium, magnesium của các acid béo), ảnh hưởng đến chất lượng vải, giảm tác dụng giặt rửa. (2) Có gốc hydrocarbon phân nhánh hoặc chứa vòng benzene =>gây ô nhiễm môi trường do chúng rất khó bị vi sinh vật phân huỷ. (3) Giá thành cao, khó sản xuất ở quy mô công nghiệp. Nhược điểm thứ mấy là nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp? Câu 28. Một loại chất béo có chứa 80% triolein về khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn 22,1 kg chất béo này trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được x bánh xà phòng. Biết rằng trong mỗi bánh xà phòng có chứa 60 gam sodium oleate. Xác định giá trị của x. CHƯƠNG II. CARBOHYDRATE Câu 1. Chất nào sau đây thuộc loại polysaccharide? A. maltose. B. cellulose. C. glucose. D. fructosse. Câu 2. Carbohydrate là gì? A. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ đơn chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. B. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. C. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)n. Câu 3. Cellulose thuộc loại polysaccharide, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức của cellulose là A. (C6H10O5)n. B. C12H22O11. C. C6H12O6. D. C2H4O2. Câu 4. Maltose là một loại disaccharide có nhiều trong mạch nha. Công thức phân tử của maltose là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n C. C12H22O11. D. C3H6O2. Câu 5. Công thức phân tử của glucose và fructose là A. C6H10O5. B. C6H12O6. C. C5H10O5. D. C12H22O11. Câu 6. Carbohydrate nào sau đây là thành phần chính của mật ong? A. Glucose. B. Maltose. C. Saccharose. D. Fructose. Câu 7. Cho dung dịch glucose vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO, (trong NH3 dư) được ngâm trong cốc nước nóng, thu được sản phẩm hữu cơ X và bạc kim loại. Tên gọi của X là A. ammonium gluconate. B. glycerol. C. gluconic acid. D. fructose. Câu 8. Fructose là chất rắn, có vị ngọt, dễ tan trong nước, có nhiều trong mật ong. Fructose là A. monosaccharide. B. disaccharide. C. polisaccharide. D. lipid. Câu 9. Phân tử glucose ở dạng mạch hở có A. 6 nhóm -OH. B. 5 nhóm -OH và 1 nhóm -CHO. C. 5 nhóm -OH và 1 nhóm -C=O. D. 4 nhóm -OH, 1 nhóm -CHO và 1 nhóm -C=O. Câu 10. Saccharose có nhiều trong A. cây mía, củ cải đường. B. mật ong. C. hạt gạo. D. quả nho. Câu 11. Carbohyđrate nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit (axit vô cơ làm xúc tác)? A. Glucozơ. B. Saccarazơ. C. Tinh bột. D. Xenlulozơ. Câu 12. Cellulose là polime thiên nhiên, có công thức phân tử là (C6H10O5)n. Phân tử cellulose được cấu tạo từ nhiều mắt xích A. α – glucose. B. α – fructose. C. β – glucose. D. β – fructose. Câu 13. Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp, điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác acid hoặc enzyme, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucose. B. tinh bột và saccharose. C. cellulose và saccharose. D. saccharose và glucose Câu 14. Glucose thuộc loại A. disaccharide. B. polysaccharide. C. monosaccharide. D. polymer. Câu 15. Loại đường này là chất làm ngọt phổ biến trong sản xuất thực phẩm như bánh, kẹo, nước giải khát và đồ uống có gas,.có nhiều trong nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Loại đường này là
- 5 A. Glucose. B. Fructose. C. Saccharose. D. Maltose. Câu 16. Maltose được tạo ra từ quá trình nào sau đây? A. Thuỷ phân saccharose. B. Thuỷ phân tinh bột. C. Kết hợp glucose và fructose.D. Lên men ethanol. Câu 17. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột không cho phản ứng tráng gương. B. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh. C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iodine. D. Tinh bột có phản ứng thủy phân. Câu 18. Cho các chất: glycerol, glucose, maltose, acetic acid, fructose, cellulose. Có bao nhiêu chất thuộc loại carbohydrate? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 19. Polysaccharide X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccharide Y. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X có tính chất của aldehyde đơn chức. B. X được sử dụng làm vật liệu xây dựng, sản xuất giấy và sợi nhân tạo. C. Y là nguồn lương thực chính của con người và một số động vật. D. X dễ tan trong nước và có vị ngọt. Câu 20. Saccharose được cấu tạo từ A. hai đơn vị glucose qua liên kết α – 1,4 – glycoside. B. một đơn vị glucose và một đơn vị fructose qua liên kết α – 1,2 – glycoside. C. hai đơn vị fructose qua liên kết β – 1,4 – glycoside. D. một đơn vị glucose và một đơn vị galactose qua liên kết α – 1,4 – glycoside. Câu 21. Phân tử cellulose cấu tạo từ các đơn vị nào sau đây? A. α – glucose B. β – glucose C. Fructose D. Galactose. Câu 22. Tinh bột và cellulose đều tham gia phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thủy phân. B. Phản ứng màu với dung dịch iodine. C. Phản ứng với thuốc thử Tollens. D. Phản ứng với nước bromine. Câu 23. Trong môi trường kiềm, glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau. Điều đó chứng tỏ hai chất này A. đều phản ứng với thuốc thử Tollens. B. đều là những disaccharide. C. đều làm mất màu nước bromine. D. đều không có nhóm hydroxy. Phần II. Trả lời Đúng / Sai Câu 24. Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào sai? a) Glucose và saccharose đều có phản ứng tráng bạc. b) Trong dung dịch, glucose và fructose đều hoà tan được Cu(OH)2. c) Tinh bột được làm chất kết dính trong công nghiệp giấy và công nghiệp dệt may. d) Chất X được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong công nghiệp, X dùng làm nguyên liệu để điều chế chất Y. Y được dùng để sản xuất xăng E5. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là 9. Câu 25. Cho các thí nghiệm sau: Thí nghiệm (1): Dung dịch glucose tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, điều kiện thường. Thí nghiệm (2): Dung dịch glucose tác dụng với thuốc thử Tollens, đun nóng nhẹ. a) Ở thí nghiệm (1), Cu(OH)2 tan dần và tạo dung dịch màu xanh lam. b)Thí nghiệm (1) xảy ra do trong phân tử glucose có chứa nhóm -CHO. c) Sản phẩm của thí nghiệm (2) gồm CH2(OH)[CH(OH)]4COOH; Ag; NH3 và H2O. d) Dựa vào thí nghiệm (2), glucose được ứng dụng để tráng gương, tráng ruột phích. Câu 26. Quan sát cấu trúc dạng mạch vòng của glucose và fructose dưới đây: a) Glucose và fructose là đồng phân của nhau. b) Glucose và fructose đều có thể mở vòng thành dạng mạch hở. c) Glucose và fructose đều có thể tham gia phản ứng thuỷ phân. d) Glucose và fructose đều có thể làm mất màu nước bromine. Câu 27 . Hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d a) Tinh bột là polysaccharide.
- 6 b) Cellulose tan tốt trong nước nóng. c) Tinh bột không tan trong nước lạnh. d) Cellulose phản ứng với hỗn hợp nitric acid và sulfuric acid đặc thu được cellulose trinitrate, sản phẩm này được dùng làm thuốc súng không khói. Câu 28. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: – Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% vào ống nghiệm. – Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều gạn phần dung dịch, giữ lại kết tủa. – Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucose 1% vào ống nghiệm, đun nóng hỗn hợp. a) Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu đỏ gạch. b) Trong phản ứng ở bước 3, glucose đóng vai trò là chất khử. c) Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là ammonia gluconate. d) Thí nghiệm trên chứng minh glucose có tính chất của polyalcohol. Phần III. Trả lời ngắn Câu 29: Cho sơ đồ quá trình sản xuất ethanol (rượu) bằng phương pháp lên men như sau: (C 6 H 10 O 5 ) ⎯⎯O⎯ ⎯ ⎯→ C 6 H 12 O 6 ⎯⎯ ⎯ ⎯ C 2 H 5OH → + + H (enzyme/H ) 2 enzyme (men) Từ 10,125 kg gạo có chứa 80% tinh bột, có thể sản xuất được bao nhiêu lít dung dịch ethanol (có độ cồn là 40o và khối lượng riêng là 0,8 g/mL) nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Biết độ rượu (hay độ cồn) là thể tích (mL) của ethanol nguyên chất trong 100mL dung dịch ethanol. (Làm tròn đáp án đến phần thập phân sau dấu phẩy) Câu 30 . Thủy phân 10 g saccharose thu được 10,3 g hỗn hợp gồm glucose, fructose và saccharose còn dư. Saccharose còn dư bao nhiêu gam? Câu 31. Phản ứng quang hợp tạo ra glucose cần được cung cấp năng lượng: 6 CO2 + 6 H2O + 673 kcal C6H12O6 + 6 O2 Nếu có một cây xanh với tổng diện tích lá 100 dm2, mỗi dm2 nhận được 3000 cal năng lượng mặt trời trong 1 giờ và chỉ có 10% năng lượng đó tham gia phản ứng tổng hợp glucose, thì trong 10 giờ có bao x gam glucose được tạo thành. Xác định giá trị của x (làm tròn một chữ số thập phân). CHƯƠNG III. HỢP CHẤT CHỨA NITROGEN Câu 1. Chất nào sau đây là amine bậc một? A. CH3NHC2H5. B. (CH3)2NH. C. (C2H5)3N. D. C6H5NH2. Câu 2. Hợp chất C2H5NHC2H5 có tên là A. ethylmethylamine. B. dimethylamine. C. propylamine. D. diethylamine. Câu 3. Amine nào sau đây là amine bậc hai? A. CH3CH2CH2NH2. B. CH3CH(NH2)CH3. C. CH3NHCH2CH3. D. (CH3)3N. Câu 4. Aniline thường được sử dụng để sản xuất A. thực phẩm phẩm, mỹ phẩm. B. phẩm nhuộm, dược phẩm. C. thực phẩm, dược phẩm. D. phẩm nhuộm, mỹ phẩm. Câu 5. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở thể khí? A. Ethyl alcohol. B. Acetic acid.. C. Methylamine. D. Phenylamine. Câu 6. Aniline được sử dụng trong công nghiệp dược phẩm để sản xuất thuốc giảm đau paracetamol. Công thức của aniline là A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. (CH3)3N. D. C6H5NH2. Câu 7. Ethylamine (C2H5NH2) tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây ? A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl. Câu 8. Hợp chất C2H5NHC2H5 có tên là
- 7 A. ethylmethylamine. B. dimethylamine. C. propylamine. D. diethylamine. Câu 9. Aniline được sử dụng trong công nghiệp dược phẩm để sản xuất thuốc giảm đau paracetamol. Công thức của aniline là A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. (CH3)3N. D. C6H5NH2. Câu 10. Amine là dẫn xuất của A. methane B. ammonia. C. ethanol D. acetic acid. Câu 11 . Amine nào sau đây là trạng thái lỏng ở nhiệt độ phòng? A. Methylamine B. Ethylamine C. Dimethylamine D. Aniline. Câu 12. Chất có chứa nguyên tố nitrogen là A. methylamine. B. saccharose. C. cellulose. D. glucose. Câu 13. Các amino acid có nhiệt độ nóng chảy cao và thường tan tốt trong nước là do các amino acid tồn tại dạng A. ion dương. B. ion âm. C. ion lưỡng cực. D. muối acid. Câu 14. Amino acid là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm carboxyl và nhóm amino. B.chỉ chứa nhóm amino. C.chỉ chứa nhóm carboxyl. D.chỉ chứa nitrogen hoặc carbon. Câu 15. Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanine là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 16. Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí đặc trưng của amino acid? A. Nhiệt độ nóng chảy cao. B. Không hòa tan trong nước C. Là chất khí ở nhiệt độ phòng D. Có độc tính rất cao. Câu 17. Cho các chất có công thức cấu tạo sau: H2NCH2COOH (1); C2H5COOH (2); C2H5NH2 (3); H2NCH2CH2CH(NH2)COOH (4); C6H5NH2 (5). Những chất vừa phản ứng được với acid vừa phản ứng được với base là A. (1), (2) B. (4), (5) C. (2), (3) D. (1), (4) Câu 18. Protein hình sợi không tan được trong nước và dung môi thông thường là (chọn câu đúng nhất). A. - keratin (có ở tóc, móng sừng). B. collagen (có ở da, sụn). C. albumin (có ở lòng trắng trứng). D. - keratin (có ở tóc, móng, sừng), collagen (có ở da, sụn). Câu 19. Loại hợp chất nào sau đây chứa các thành phần “phi protein” như nucleic acid, lipid, carbohydrate? A. Protein đơn giản B. Protein phức tạp. C. Chất béo D. Polysaccharide. Câu 20. Mỗi chuỗi polypeptide gồm các đơn vị …(1)… liên kết với nhau qua …(2)… theo một trật tự nhất định. Các cụm từ phù hợp cho mỗi khoảng trống trong câu trên lần lượt là A. α – amino acid và liên kết peptide. B. monosaccharide và liên kết glycoside. C. α – amino acid và liên kết glycoside. D. monoasaccharide và liên kết peptide. Câu 21. Peptide là các hợp chất hữu cơ được hình thành từ các A. Đơn vị glucose B. Acid béo C. Đơn vị α - amino acid D. Đơn vị Hydrocarbon Câu 22. Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi A. Số lượng liên kết peptide có trong phân tử B. Số lượng, thành phần, trật tự các amino acid trong protein C. Số chuỗi polypeptide có trong phân tử D. Số lượng các amino acid trong phân tử Câu 23. Insulin là hoóc-môn có tác dụng điều tiết lượng đường trong máu. Thủy phân một phần insulin thu được heptapeptide X mạch hở. Khi thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp chứa các peptide: Phe- Phe-Tyr, Pro-Lys-Thr, Tyr-Thr-Pro, Phe-Tyr-Thr. Nếu đánh số thứ thự đầu N là số 1, thì amino acid ở vị trí số 5 trong X có kí hiệu là A. Thr. B. Pro. C. Tyr. D. Lys. Câu 24. Đun nóng lòng trắng trứng thấy lòng trắng trứng đục dần sau đó đông tụ thành từng mảng. Hiện tượng này là do A. sự thủy phân tinh bột trong lòng trắng trứng. B. phản ứng màu của protein với thuốc thử biuret. C. phản ứng của protein trong lòng trắng trứng với dung dịch iodine. D. sự đông tụ protein trong lòng trắng trứng. Câu 25. Phát biểu nào sau đây về enzyme là đúng?
- 8 A. Enzyme có tính chọn lọc cao. B. Phần lớn enzyme là những carbohydrate. C. Xúc tác enzyme giúp làm chậm tốc độ phản ứng. D. Enzyme chỉ được sử dụng trong các phản ứng sinh hóa. Phần II. Chọn Đúng / Sai Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 26. Mùi tanh của cá chủ yếu được gây nên bởi một số amine, nhiều nhất là trimethylamine. a) Trimethylamine là một amine bậc III. b) Công thức phân tử của trimethylamine là C3H7N. c) Tên gọi khác của trimethylamine là propan-1-amine. d) Để khử mùi tanh của cá nên rửa cá với giấm ăn. Câu 27. Glutamic acid có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng cấu trúc tế bào của con người. Ngoài ra, muối monosodium glutamate còn được dùng chế biến gia vị thức ăn (bột ngọt hay mì chính). Glutamic acid có cấu trúc như hình vẽ bên dưới và có điểm đẳng điện pI = 3,2 (pI là giá trị pH mà khi đó amino acid có nồng độ ion lưỡng cực là cực đại. Khi pH < pI thì amino acid đó tồn tại chủ yếu ở dạng cation, còn khi pH > pI thì amino acid đó tồn tại chủ yếu ở dạng anion) a) Glutamic acid thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa hai loại nhóm chức. b) Tên thay thế của glutamic acid là 2-aminopentane-1,5-dioic acid. c)Trong dung dịch pH = 3,2, glutamic acid tồn tại chủ yếu ở dạng HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COO-. d)Trong dung dịch pH = 6, có thể tách hỗn hợp gồm glutamic acid và lysine (pI = 9,7) bằng phương pháp điện di. Câu 28. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a) Trong dung dịch, các amino acid tồn tại theo cân bằng: b) Đa số các amino acid tinh khiết tồn tại ở trạng thái rắn. c) Các amino acid thường tan kém trong nước. d) Tất cả các amino acid đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polypeptide. Câu 29. Cho peptide X có tên gọi như sau: Gly – Ala – Val a) Amino acid đầu N của X là Gly. b) X thuộc loại tetrapeptide. c) X chứa 2 liên kết peptide. d) Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được dipeptide Gly – Val Phần III. Trả lời ngắn Câu 30 . Cho 5 hợp chất sau: methylamine, aniline, glycerine, alanine và toluene. Tổng số nguyên tử nitrogen có trong các phân tử và số hợp chất thuộc loại amino acid là bao nhiêu? Câu 31. Aniline có thể được tổng hợp từ benzene theo sơ đồ chuyển hoá sau: Theo sơ đồ trên, từ 1 tấn benzene sẽ điều chế được bao nhiêu kg aniline? Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 60%. (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị) Câu 32. Phân tử amino acid Y (no, mạch hở, có khối lượng 117 g/mol) chứa một nhóm thế amino và một nhóm chức carboxyl. Số đồng phân cấu tạo của Y thuộc loại α-amino acid là bao nhiêu?
- 9 ĐỀ THAM KHẢO SỐ 01 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137. Phần I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (18 câu- 4,5 điểm): Câu 1. Ester ethyl formate có mùi thơm của đào và có thành phần trong hương vị của quả mâm xôi, đôi khi nó còn được tìm thấy trong táo, ester này có công thức cấu tạo rút gọn là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 2. Chất béo là trieste của acid béo với A. ethylene glycol. B. glycerol. C. ethanol. D. phenol. Câu 3. Đặc điểm cấu tạo giống nhau giữa xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp là? A. Đều có hai phần gồm phần phân cực (“đầu” ưa nước) và phần không phân cực (“đuôi” kị nước). B. Đều có nhóm carboxylate –COO–. C. Đều có nhóm sodium sulfate –OSO3Na. D. Đều có nhóm sodium sulfonate –SO3Na. Câu 4. Hợp chất đường chiếm thành phần chủ yếu trong quả nho chín là: A. Glucose. B. Fructose. C. Saccharose. D. Tinh bột. Câu 5. Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam? A. Fructose. B. Propyl alcohol. C. Albumin. D. Propan-1,3-diol. Câu 6. Saccharose là một loại disaccharide có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccharose là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n C. C12H22O11 . D. C2H4O2. Câu 7. Cho các carbohydrate sau: glucose, fructose, saccharose và maltose. Số carbohydrate có khả năng mở vòng trong dung dịch nước là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Câu 8. Các gốc 𝛼-glucose trong phân tử tinh bột tạo dạng mạch amylopectin phân nhánh, xoắn. Phần phân nhánh liên kết với nhau bởi liên kết A. 𝛼-1,4-glycoside. B. 𝛽-1,2-glycoside. C. 𝛼-1,6-glycoside. D. 𝛽-1,4-glycoside. Câu 9. Cellulose có cấu tạo mạch không phân nhánh, mỗi đơn vị C6H10O5 có 3 nhóm OH, nên có thể viết là A. [C6H5O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O2(OH)3]n. D. [C6H7O3(OH)2]n. Câu 10. Khi thế thay thế một nguyên tử hydrogen trong ammonia bằng một gốc hydrocarbon ta thu được hợp chất amine bậc mấy? A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 11. Chất có nhiều trong khói thuốc lá gây hại cho sức khoẻ con người là A. cocaine. B. nicotine. C. heroine. D. cafein. Câu 12. Biểu diễn dạng kí hiệu của peptide: HOOC-CH2-NH-CO-CH(CH3)NH2 là: A. Val-Ala. B. Ala-Val. C. Ala-Gly. D. Gly-Ala. Câu 13. Khi đun nóng, các ε-amino acid hoặc ω-amino acid có thể phản ứng với nhau để tạo thành polymer, đồng thời tách ra các phân tử nước gọi là phản ứng A. ester hóa. B. trùng ngưng. C. trùng hợp. D. hydrogen hóa.
- 10 Câu 14. Trong môi trường base, protein có phản ứng màu biuret với A. HNO3. B. NaCl. C. Cu(OH)2. D. Mg(OH)2. Câu 15. Trong quá trình sản xuất xà phòng, người ta cho dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn hợp sản phẩm sau khi xà phòng hóa. Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa trong trường hợp này là A. tránh xà phòng bị nhiệt phân hủy. B. để tách các muối của acid béo ra khỏi hỗn hợp. C. tạo môi trường pH trung tính cho xà phòng. D. hòa tan các muối của acid béo trong hỗn hợp. Câu 16. Trong phòng thí nghiệm, để phân biệt dầu thực vật và dầu nhớt bôi trơn máy dùng cách nào sau đây? A. Hòa vào nước, chất nào nhẹ nổi lên là dầu thực vật. B. Chất nào không hòa tan trong nước là dầu thực vật. C. Chất nào hòa tan trong nước là dầu thực vật. D. Đun với NaOH có dư, để nguội cho tác dụng với Cu(OH)2 chất nào cho dung dịch xanh thẫm là dầu thực vật. Câu 17. Cho sơ đồ: Tinh bột →A1 →A2→ A3 (A1, A2 và A3 là các chất có ứng dụng trong chế biến thực phẩm, đồ uống,...). Các chất A1, A2, A3 có công thức lần lượt là A. C6H12O6, C2H5OH, CH3COOH. B. C2H5OH, C6H12O6, CH3COOH. C. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO. D. C12H22O11, C2H5OH, CH3CHO. Câu 18. Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (aniline) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. C. T là C6H5NH2 D. X là NH3. Phần II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (4 câu- 4 điểm): Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 19. Aspirin được sử dụng làm thuốc giảm đau, hạ sốt. Sau khi uống, aspirin bị thuỷ phân trong cơ thể tạo thành salicylic acid. Salicylic acid ức chế quá trình sinh tổng hợp prostaglandin (chất gây đau, sốt và viêm khi nóng độ trong máu cao hơn mức bình thường). a) Aspirin có công thức phân tử C9H8O4. b) Salicylic acid có công thức phân tử C7H6O3. c) Aspirin có tổng số liên kết π và vòng là 5. d) Aspirin là hợp chất hữu cơ đa chức vì chứa đồng thời nhóm chức ester (-COO-) và nhóm chức carboxyl (-COOH). Câu 20. Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau: Bước 1: Cho khoảng 50 mL dung dịch CuSO4 1 M vào cốc 250 mL. Sau đó, thêm 20 mL dung dịch NaOH 20% vào, khuấy đều. Bước 2: Lọc tách kết tủa, cho vào cốc thuỷ tinh 250 mL. Thêm khoảng 50 mL dung dịch NH3 đặc, khuấy đều. Bước 3: Cho thêm một lượng nhỏ bông vào khoảng 30 mL nước cốc thủy tinh và khuấy đều trong khoảng 3 phút. a) (Ở bước 1, nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2 thì hiện tượng thu được không thay đổi. b) Ở bước 2, kết tủa màu xanh lam tan hết tạo thành dung dịch không màu trong suốt gọi là nước Schweizer [Cu(NH3)4](OH)2] (phức chất tan).
- 11 c) Ở bước 3, thấy sợi bông tan dần thu được dung dịch đồng nhất chứng tỏ cellulose tan tốt trong nước Schweizer. d) Thí nghiệm trên ứng dụng để điều chế sợi copper (đồng) – ammonia. Câu 21. Threonine là một amino acid thiết yếu, cơ thể phải lấy từ thực phẩm hoặc dược phẩm. Threonine hỗ trợ nhiều cơ quan trong cơ thể như thần kinh trung ương, tim mạch, gan và hệ miễn dịch. Đồng thời threonine cũng tổng hợp glycerin và serine, giữ vai trò sản xuất collagen, elastin và mô cơ. Threonine a) Threonine là hợp chất hữu cơ tạp chức chỉ chứa nhóm -COOH, NH2. b) Threonine có công thức phân tử C4H9NO3. c) Threonine có nhiều trong thịt, chế phẩm từ sữa và trứng, ngoài ra còn có trong mầm lúa mì, các loại hạt, các loại đậu, và một số loại rau nhưng với hàm lượng ít hơn. d) Threonine là amino acid mà cơ thể có thể tự tổng hợp được. Câu 4. Cho các phát biểu về saccharose và maltose. a. Saccharose và maltose đều có công thức phân tử C12H22O11 nên chúng là đồng đẳng của nhau. b. Mỗi phân tử saccharose và maltose đều gồm hai đơn vị monosaccharide. c. Saccharose có nhiều trong cây mía, củ cải đường, hoa thốt nốt còn maltose có nhiều trong mạch nha. d. Saccharose và maltose đều có cấu tạo dạng mạch mở vòng và mạch vòng. Phần III. TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm) Câu 23. Cho các chất: Ala-Gly-Ala (1), glucose (2), glycine (3), triolein (4), methyl formate (5) và tinh bột (6). Có bao nhiêu chất bị thủy phân trong môi trường acid ở điều kiện thích hợp? Câu 24. Có bao nhiêu nguyên liệu, hóa chất dùng để điều chế, sản xuất xà phòng: mỡ lợn (1), dung dịch calcium hydroxide 30% (2), dầu ăn (3), dung dịch sodium hydroxide (4), dung dịch sodium chloride bão hòa (5), alkane (lấy từ dầu mỏ) (6)? Câu 25. Cồn sinh học được dùng làm nhiên liệu sạch, được sản xuất thông qua quá trình lên men các chất hữu cơ như tinh bột, cellulose. Tính khối lượng ethanol thu được (kg) từ một tấn mùn cưa chứa 45% cellulose về khối lượng, biết hiệu suất cả quá trình đạt 70%. (lấy số nguyên gần nhất) ------------------ Hết ----------------- ĐỀ THAM KHẢO SỐ 02 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137. Phần I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (18 câu- 4,5 điểm): Câu 1. Chất nào sau đây không phải là ester? A. C2H5COOH. B. CH3COOC2H5. C. (C15H31COO)3C3H5. D. HCOOCH3. Câu 2. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? A. (C2H3COO)3C3H5. B. (C17H31COO)3C3H5. C. (C2H5COO)3C3H5. D. (C6H5COO)3C3H5. Câu 3. Chất nào sau đây là ester đơn chức? A. CH3COOH. B. (HCOO)2C2H4. C. CH2(COOCH3)2. D. CH3COOC2H5. Câu 4. Ester X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là A. ethyl formate. B. methyl acetate. C. methyl formate. D. ethyl acetate. Câu 5. Xà phòng có thành phần chính là A. muối sodium hoặc potassium của carboxylic acid. B. muối sodium hoặc potassium của acid bất kì.
- 12 C. muối sodium hoặc potassium của acid béo. Câu 6: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều và đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn, sau đó làm lạnh rồi thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hoà. Hiện tượng quan sát được là A. dung dịch phân thành 2 lớp. B. xuất hiện chất rắn màu trắng kết tinh. C. dung dịch chuyển thành vẩn đục. D. không có hiện tượng gì. Câu 7. Thủy phân ester X (no, đơn chức, mạch hở) trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm gồm methyl alcohol và sodium propionate. Công thức của X là A. HCOOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 8: Fructose là chất rắn, có vị ngọt, dễ tan trong nước, có nhiều trong mật ong. Fructose là A. monosaccharide. B. disaccharide. C. polisaccharide. D. lipid. Câu 9: Phân tử glucose ở dạng mạch hở có A. 6 nhóm -OH. B. 5 nhóm -OH và 1 nhóm -CHO. C. 5 nhóm -OH và 1 nhóm -C=O. D. 4 nhóm -OH, 1 nhóm -CHO và 1 nhóm -C=O. Câu 10: Saccharose có nhiều trong A. cây mía, củ cải đường. B. mật ong. C. hạt gạo. D. quả nho. Câu 11: Carbohydrate nào sau đây thuộc loại polysaccharide? A. Saccharose. B. Cellulose. C. Fructose. D. Glucose. Câu 12: Cellulose là polime thiên nhiên, có công thức phân tử là (C6H10O5)n. Phân tử cellulose được cấu tạo từ nhiều mắt xích A. α – glucose. B. α – fructose. C. β – glucose. D. β – fructose. Câu 13: Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp, điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác acid hoặc enzyme, thu được chất Y có ứng dụng làm thuốc tăng lực trong y học. Chất X và Y lần lượt là A. tinh bột và glucose. B. tinh bột và saccharose. C. cellulose và saccharose. D. saccharose và glucose Câu 14: Chất nào sau đây là amine bậc một? A. CH3NHC2H5. B. (CH3)2NH. C. (C2H5)3N. D. C6H5NH2. Câu 15: Hợp chất C2H5NHC2H5 có tên là A. ethylmethylamine. B. dimethylamine. C. propylamine. D. diethylamine. Câu 16: Aniline được sử dụng trong công nghiệp dược phẩm để sản xuất thuốc giảm đau paracetamol. Công thức của aniline là A. CH3NH2. B. (CH3)2NH. C. (CH3)3N. D. C6H5NH2. Câu 17: Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí? A. Ethanol. B. Methyl acetate. C. Aniline. D. Methylamine. Câu 18: Ethylamine (C2H5NH2) tác dụng được với dung dịch chất nào sau đây ? A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl. PHẦN II. CÂU HỎI ĐÚNG/ SAI Câu 1: Thực hiện phản ứng điều chế isoamyl acetate theo trình tự sau: - Bước 1: Cho 2 mL isoamyl alcohol, 2 mL acetic acid nguyên chất và 2 giọt sulfuric acid đặc vào ống nghiệm khô. - Bước 2: Lắc đều, đun cách thủy hỗn hợp 5-6 phút trong nồi nước nóng. - Bước 3: Để nguội, rồi rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 2 mL dung dịch NaCl bão hòa. a, Phản ứng ester hóa giữa isomyl alcohol với acetic acid là phản ứng thuận nghịch. b, Mục đích chính của việc cho dung dịch NaCl bão hòa nhằm tránh sự phân hủy sản phẩm. c, Ở bước 2 xảy ra phản ứng ester hóa, giải phóng hơi có mùi thơm của chuối chín. d, Tách isoamyl acetate từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết. Câu 2: Chất béo là nguồn cung cấp và dự trữ năng lượng ở người và động vật. Chất béo khi được chuyển hoá sẽ cung cấp năng lượng nhiều hơn carbohydrate ở dạng tinh bột hoặc đường. a, Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước. b, Chất béo là triester của glycerol với acid béo. c, Dầu ăn và dầu mỏ có cùng thành phần nguyên tố. d, Chuyển hóa dầu thực vật (lỏng) thành bơ thực vật (rắn) bằng phản ứng hydrogen hóa. Câu 3: Cho các thí nghiệm sau:
- 13 Thí nghiệm (1): Dung dịch glucose tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, điều kiện thường. Thí nghiệm (2): Dung dịch glucose tác dụng với thuốc thử Tollens, đun nóng nhẹ. a, Ở thí nghiệm (1), Cu(OH)2 tan dần và tạo dung dịch màu xanh lam. b, Thí nghiệm (1) xảy ra do trong phân tử glucose có chứa nhóm -CHO. c, Sản phẩm của thí nghiệm (2) gồm CH2(OH)[CH(OH)]4COOH; Ag; NH3 và H2O. d, Dựa vào thí nghiệm (2), glucose được ứng dụng để tráng gương, tráng ruột phích. Câu 4: Mùi tanh của cá chủ yếu được gây nên bởi một số amine, nhiều nhất là trimethylamine. a, Trimethylamine là một amine bậc III. b, Công thức phân tử của trimethylamine là C3H7N. c, Tên gọi khác của trimethylamine là propan-1-amine. d, Để khử mùi tanh của cá nên rửa cá với giấm ăn. PHẦN III: CÂU HỎI TRẢ LỜI NGẮN Câu 1: Số đồng phân amine có công thức phân tử C3H9N là bao nhiêu? Câu 2: Dầu chuối (hay isoamyl acetate) có mùi thơm đặc trưng của quả chuối chín. Để tạo ra dầu chuối, người ta đun nóng hỗn hợp gồm 16,2 gam acetic acid và 15,2 gam isoamyl alcohol với sự xúc tác của sulfuric acid đặc. Sau phản ứng, thu được 14,16 gam dầu chuối. Hãy tính hiệu suất của phản ứng này. (Làm tròn đáp án đến phần chục sau dấu phẩy) Câu 3: Cho sơ đồ quá trình sản xuất ethanol (rượu) bằng phương pháp lên men như sau: (C 6 H 10 O 5 ) ⎯⎯O⎯ ⎯ ⎯→ C 6 H 12 O 6 ⎯⎯ ⎯ ⎯ C 2 H 5OH → + 2+ H (enzyme/H ) enzyme (men) Từ 10,125 kg gạo có chứa 80% tinh bột, có thể sản xuất được bao nhiêu lít dung dịch ethanol (có độ cồn là 40o và khối lượng riêng là 0,8 g/mL) nếu hiệu suất toàn bộ quá trình là 75%. Biết độ rượu (hay độ cồn) là thể tích (mL) của ethanol nguyên chất trong 100mL dung dịch ethanol. (Làm tròn đáp án đến phần thập phân sau dấu phẩy ĐỀ THAM KHẢO SỐ 03 PHẦN I. CÂU TRẮC NHIỆM MỘT LỰA CHỌN Câu 1 . Ester đơn chức có công thức chung là A. RCOOR’ B. RCOOH C. (RCOO)2R’ D. RCOR’ Câu 2 . Tính chất vật lí chung của chất béo là A. ít tan trong nước và nhẹ hơn nước. B. dễ tan trong nước và nhẹ hơn nước. C. ít tan trong nước và nặng hơn nước. D. dễ tan trong nước và nặng hơn nước. Câu 3 Chất nào sau đây được sử dụng làm xà phòng? A. CH3COOK. B. C15H31COONa. C. CH3[CH2]11OSO3Na. D. C15H31COOCH3. Câu 4 (Chất nào sau đây không phải là chất béo? A. (CH3COO)3C3H5 B. (C17H33COO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5 D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 5 Xà phòng và chất giặt rửa có đặc điểm chung nào sau đây? A. Không tan trong nước. B. Là muối sodium hoặc potassium của acid béo. C. Là muối sulfonate hoặc sulfate của acid béo D. Thường có cấu tạo hai phần là đầu phân cực (ưa nước) và đuôi không phân cực (kị nước). Câu 6 . Glucose và fructose thuộc loại carbohydrate nào sau đây? A. Monosaccharide B. Disaccharide. C. Polysaccharide D. Oligosaccharide Câu 7 . Nhóm chức nào sau đây không có trong cấu tạo của glucose? A. Aldehyde B. Hydroxy C. Ketone D. Hemiacetal. Câu 8 . Saccharose được cấu tạo từ A. hai đơn vị glucose qua liên kết α – 1,4 – glycoside. B. một đơn vị glucose và một đơn vị fructose qua liên kết α – 1,2 – glycoside. C. hai đơn vị fructose qua liên kết β – 1,4 – glycoside. D. một đơn vị glucose và một đơn vị galactose qua liên kết α – 1,4 – glycoside. Câu 9 . Maltose được tạo ra từ quá trình nào sau đây? A. Thủy phân saccharose. B. Thủy phân tinh bột C. Kết hợp glucose và fructose. D. Lên men ethanol Câu 10. Phân tử cellulose cấu tạo từ các đơn vị nào sau đây?
- 14 A. α – glucose B. β – glucose C. Fructose D. Galactose. Câu 11. Tinh bột và cellulose đều tham gia phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thủy phân. B. Phản ứng màu với dung dịch iodine. C. Phản ứng với thuốc thử Tollens. D. Phản ứng với nước bromine. Câu 12. Trong môi trường kiềm, glucose và fructose có thể chuyển hóa lẫn nhau. Điều đó chứng tỏ hai chất này A. đều phản ứng với thuốc thử Tollens. B. đều là những disaccharide. C. đều làm mất màu nước bromine. D. đều không có nhóm hydroxy. Câu 13. Amine là dẫn xuất của A. methane B. ammonia. C. ethanol D. acetic acid. Câu 14. Amine nào sau đây là trạng thái lỏng ở nhiệt độ phòng? A. Methylamine B. Ethylamine C. Dimethylamine D. Aniline. Câu 15. Tính chất nào sau đây là tính chất vật lí đặc trưng của amino acid? A. Nhiệt độ nóng chảy cao. B. Không hòa tan trong nước C. Là chất khí ở nhiệt độ phòng D. Có độc tính rất cao. Câu 16. Loại hợp chất nào sau đây chứa các thành phần “phi protein” như nucleic acid, lipid, carbohydrate? A. Protein đơn giản B. Protein phức tạp. C. Chất béo D. Polysaccharide. Câu 17. Mỗi chuỗi polypeptide gồm các đơn vị …(1)… liên kết với nhau qua …(2)… theo một trật tự nhất định. Các cụm từ phù hợp cho mỗi khoảng trống trong câu trên lần lượt là A. α – amino acid và liên kết peptide. B. monosaccharide và liên kết glycoside. C. α – amino acid và liên kết glycoside. D. monoasaccharide và liên kết peptide. Câu 18. Cho các chất có công thức cấu tạo sau: H2NCH2COOH (1); C2H5COOH (2); C2H5NH2 (3); H2NCH2CH2CH(NH2)COOH (4); C6H5NH2 (5). Những chất vừa phản ứng được với acid vừa phản ứng được với base là A. (1), (2) B. (4), (5) C. (2), (3) D. (1), (4) PHẦN II. CÂU TRẮC NGHIỆM ĐÚNG, SAI Câu 1. Ester X có mùi dứa chín. Xà phòng hoá X bằng dung dịch NaOH, thu được ethyl alcohol và sodium butyrate. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? a) X là ester no, đơn chức, mạch hở. b) Phản ứng xà phòng hoá X là phản ứng thuận nghịch. c) Công thức phân tử của X là C6H12O2. d) Trong X, nguyên tố oxygen chiếm 24,62% về khối lượng. Câu 2. Quan sát cấu trúc dạng mạch vòng của glucose và fructose dưới đây: a) Glucose và fructose là đồng phân của nhau. b) Glucose và fructose đều có thể mở vòng thành dạng mạch hở. c) Glucose và fructose đều có thể tham gia phản ứng thuỷ phân. d) Glucose và fructose đều có thể làm mất màu nước bromine. Câu 3 . Hãy chọn đúng hoặc sai cho mỗi ý a, b, c, d a) Tinh bột là polysaccharide. b) Cellulose tan tốt trong nước nóng. c) Tinh bột không tan trong nước lạnh. d) Cellulose phản ứng với hỗn hợp nitric acid và sulfuric acid đặc thu được cellulose trinitrate, sản phẩm này được dùng làm thuốc súng không khói. Câu 4. Mỗi phát biểu sau là đúng hay sai? (a) Trong dung dịch, các amino acid tồn tại theo cân bằng:
- 15 (b) Đa số các amino acid tinh khiết tồn tại ở trạng thái rắn. (c) Các amino acid thường tan kém trong nước. d) Tất cả các amino acid đều có thể tham gia phản ứng trùng ngưng tạo ra polypeptide. PHẦN III. CÂU TRẢ LỜI NGẮN Câu 1 . Có bao nhiêu ester của methyl alcohol có công thức phân tử là C5H10O2? Câu 2 . Thủy phân 10 g saccharose thu được 10,3 g hỗn hợp gồm glucose, fructose và saccharose còn dư. Saccharose còn dư bao nhiêu gam? Câu 3. Cho 5 hợp chất sau: methylamine, aniline, glycerine, alanine và toluene. Tổng số nguyên tử nitrogen có trong các phân tử và số hợp chất thuộc loại amino acid là bao nhiêu? ĐỀ THAM KHẢO SỐ 04 Cho nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1, C=12, O=16, Li=7, Na=23, Mg=24, Al=27, S = 32, Cl =35,5, K=39, Ca=40, Fe=56, Cu=64, Ba=137. Phần I. TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN (18 câu- 4,5 điểm): Câu 1: Methyl acetate có mùi ngọt nhẹ, giống mùi nước tẩy sơn móng tay. Công thức của X là A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3 Câu 2: Loại dầu nào sau đây không phải là chất béo? A. Dầu lạc (đậu phộng). B. Dầu vừng (mè). C. Dầu dừa. D. Dầu mỡ tra máy móc. Câu 3: Điều chế xà phòng bằng thí nghiệm nào sau đây? A. Cho chất béo tác dụng với acid. B. Cho chất béo tác dụng với dung dịch base C. Cho chất béo tác dụng với muối. D. Cho chất béo tác dụng với ammonia. Câu 4: Để chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn (điều kiện thường) thì người ta cho chất béo lỏng phản ứng với A. H2, đun nóng, xúc tác Ni. B. khí oxygen. C. nước bromine. D. dung dịch NaOH đun nóng. Câu 5: X, Y, Z là 3 chất hữu cơ được kí hiệu ngẫu nhiên trong số các chất HCOOCH3, CH3COOH, CH3CH2CH2OH. Nhiệt độ sôi của X, Y, Z được cho trong bảng sau: Chất X Y Z Nhiệt độ sôi (oC) 31,8 97,0 118,0 Các chất X, Y lần lượt là A. HCOOCH3 và CH3COOH. B. CH3COOH và HCOOCH3. C. CH3CH2CH2OH và CH3COOH. D. HCOOCH3 và CH3CH2CH2OH. Câu 6: Glucose thuộc loại A. disaccharide. B. polysaccharide. C. monosaccharide. D. polymer. Câu 7: Fructose có bao nhiêu nhóm hydroxy trong cấu tạo? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 8: Loại đường này là chất làm ngọt phổ biến trong sản xuất thực phẩm như bánh, kẹo, nước giải khát và đồ uống có gas,.có nhiều trong nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Loại đường này là A. Glucose. B. Fructose. C. Saccharose. D. Maltose. Câu 9: Maltose được tạo ra từ quá trình nào sau đây? A. Thuỷ phân saccharose. B. Thuỷ phân tinh bột. C. Kết hợp glucose và fructose. D. Lên men ethanol. Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tinh bột không cho phản ứng tráng gương. B. Tinh bột tan tốt trong nước lạnh. C. Tinh bột cho phản ứng màu với dung dịch iodine.
- 16 D. Tinh bột có phản ứng thủy phân. Câu 11: Cho các chất: glycerol, glucose, maltose, acetic acid, fructose, cellulose. Có bao nhiêu chất thuộc loại carbohydrate? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 12: Polysaccharide X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccharide Y. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. X có tính chất của aldehyde đơn chức. B. X được sử dụng làm vật liệu xây dựng, sản xuất giấy và sợi nhân tạo. C. Y là nguồn lương thực chính của con người và một số động vật. D. X dễ tan trong nước và có vị ngọt. Câu 13: Chất nào sau đây là amine bậc một? A. CH3NHC2H5. B. (CH3)2NH. C. (C2H5)3N. D. C6H5NH2. Câu 14: Chất có chứa nguyên tố nitrogen là A. methylamine. B. saccharose. C. cellulose. D. glucose. Câu 15: Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanine là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 16: Peptide là các hợp chất hữu cơ được hình thành từ các A. Đơn vị glucose B. Acid béo C. Đơn vị α - amino acid D. Đơn vị Hydrocarbon Câu 17: Tính đa dạng của phân tử protein được quy định bởi A. Số lượng liên kết peptide có trong phân tử B. Số lượng, thành phần, trật tự các amino acid trong protein C. Số chuỗi polypeptide có trong phân tử D. Số lượng các amino acid trong phân tử Câu 18: Insulin là hoóc-môn có tác dụng điều tiết lượng đường trong máu. Thủy phân một phần insulin thu được heptapeptide X mạch hở. Khi thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp chứa các peptide: Phe- Phe-Tyr, Pro-Lys-Thr, Tyr-Thr-Pro, Phe-Tyr-Thr. Nếu đánh số thứ thự đầu N là số 1, thì amino acid ở vị trí số 5 trong X có kí hiệu là A. Thr. B. Pro. C. Tyr. D. Lys. Phần II. TRẮC NGHIỆM ĐÚNG – SAI (3 câu- 3 điểm): Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, học sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Tiến hành thí nghiệm của phản ứng ester hóa theo các bước sau: Bước 1: Lần lượt cho 5mL ethyl alcohol, 5 mL acetic acid nguyên chất và 1-2 giọt sulfuric acid vào bình cầu có cắm sẵn nhiệt kế. Bước 2: Lắp ống sinh hàn và sau đó, đun nóng bình cầu ở 65-700C a) Sulfuric acid đóng vai trò là chất xúc tác. b) Phản ứng ester hóa xảy ra trong bình cầu có thể đạt hiệu suất 100%. c) Đun nóng bình cầu ở nhiệt độ càng cao thì phản ứng càng đạt hiệu suất cao. d) Sản phẩm hữu cơ sinh ra từ phản ứng dễ tan trong nước. Câu 2: Xét các phát biểu về glucose và fructose. a) Glucose và fructose đều có công thức phân tử là C6H12O6. b) Glucose và fructose là carbohydrate thuộc nhóm monosaccharide. c) Phản ứng của methanol với glucose khi có mặt HCl khan xảy ra tại nhóm -OH hemiacetal. d) Có thể phân biệt glucose và fructose bằng nước bromine. Câu 3: Cho các phát biểu về tinh bột và cellulose. a) Tinh bột được sử dụng làm chất kết dính trong công nghiệp giấy. b) Tinh bột và cellulose đều có công thức (C6H10O5)n nên là đồng phân của nhau. c) Trong quá trình tiêu hóa, tinh bột bị thủy phân không hoàn toàn bởi các enzyme tạo thành dextrin, saccharose và glucose d) Amylose và cellulose đều có mạch không phân nhánh, xoắn lại. Câu 4: Cho peptide X có tên gọi như sau: Gly – Ala – Val a) Amino acid đầu N của X là Gly. b) X thuộc loại tetrapeptide. c) X chứa 2 liên kết peptide. d) Thủy phân không hoàn toàn X có thể thu được dipeptide Gly – Val
- 17 Phần III. TRẮC NGHIỆM YÊU CẦU TRẢ LỜI NGẮN (1,5 điểm) Câu 1 Cho một số nhược điểm của xà phòng, chất giặt rửa tổng hợp, chất giặt rửa tự nhiên như sau: (1) Khi dùng với nước cứng (nước nhiều ion Ca2+ và Mg2+) tạo ra kết tủa (muối calcium, magnesium của các acid béo), ảnh hưởng đến chất lượng vải, giảm tác dụng giặt rửa. (2) Có gốc hydrocarbon phân nhánh hoặc chứa vòng benzene =>gây ô nhiễm môi trường do chúng rất khó bị vi sinh vật phân huỷ. (3) Giá thành cao, khó sản xuất ở quy mô công nghiệp. Nhược điểm thứ mấy là nhược điểm của chất giặt rửa tổng hợp? Câu 2: Phản ứng quang hợp tạo ra glucose cần được cung cấp năng lượng: 6 CO2 + 6 H2O + 673 kcal C6H12O6 + 6 O2 Nếu có một cây xanh với tổng diện tích lá 100 dm2, mỗi dm2 nhận được 3000 cal năng lượng mặt trời trong 1 giờ và chỉ có 10% năng lượng đó tham gia phản ứng tổng hợp glucose, thì trong 10 giờ có bao x gam glucose được tạo thành. Xác định giá trị của x (làm tròn đến hàng phần mười). Câu 3: Cho các chất: methylamine, glycine, aniline, acetic acid, lysine, valine. Có bao nhiêu chất phản ứng với dung dịch NaOH tạo muối? Đề tham khảo số 5 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn 1 phương án. Câu 1:Chất nào sau đây là ester? A. HCOOH. B. CH3CHO. C. CH3OH. D. CH3COOC2H5 Câu 2: Ethyl propionate là ester có mùi thơm của dứa. Công thức của ethyl propionate là A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3. Câu 3: Ester nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được sodium formate? A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. C2H5COOC2H5. Câu 4: Chất béo là A. triester của glycerol và acid béo. B. triester của acid hữu cơ và glycerol. C. hợp chất hữu cơ chứa C, H, N, O. D. là ester của acid béo và alcohol đa chức. Câu 5: Chất giặt rửa tổng hợp thường có thành phần chính là A. Sponin trong bồ hòn và bồ kết. B. Glycerol và ethanol. C. muối sodium hoặc potassium của acid béo (thường là các gốc acid béo no). D. muối sodium alkylsulfate (R–OSO3Na), sodium alkylbenzensulfonate (R-C6H4-SO3Na). Câu 6: Chất nào sau đây thuộc loại polysaccharide? A. maltose. B. cellulose. C. glucose. D. fructosse. Câu 7: Carbohydrate là gì? A. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ đơn chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. B. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)m. C. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ tạp chức. D. Carbohydrate là những hợp chất hữu cơ đa chức và đa số chúng có công thức chung là Cn(H2O)n. Câu 8: Cellulose thuộc loại polysaccharide, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn. Công thức của cellulose là A. (C6H10O5)n. B. C12H22O11. C. C6H12O6. D. C2H4O2. Câu 9: Maltose là một loại disaccharide có nhiều trong mạch nha. Công thức phân tử của maltose là A. C6H12O6. B. (C6H10O5)n C. C12H22O11. D. C3H6O2. Câu 10: Công thức phân tử của glucose và fructose là A. C6H10O5. B. C6H12O6. C. C5H10O5. D. C12H22O11. Câu 11: Carbohydrate nào sau đây là thành phần chính của mật ong? A. Glucose. B. Maltose. C. Saccharose. D. Fructose. Câu 12: Cho dung dịch glucose vào ống nghiệm chứa dung dịch AgNO, (trong NH3 dư) được ngâm trong cốc nước nóng, thu được sản phẩm hữu cơ X và bạc kim loại. Tên gọi của X là A. ammonium gluconate. B. glycerol. C. gluconic acid. D. fructose.
- 18 Câu 13: Amine nào sau đây là amine bậc hai? A. CH3CH2CH2NH2. B. CH3CH(NH2)CH3. C. CH3NHCH2CH3. D. (CH3)3N. Câu 14: Aniline thường được sử dụng để sản xuất A. thực phẩm phẩm, mỹ phẩm. B. phẩm nhuộm, dược phẩm. C. thực phẩm, dược phẩm. D. phẩm nhuộm, mỹ phẩm. Câu 15: Các amino acid có nhiệt độ nóng chảy cao và thường tan tốt trong nước là do các amino acid tồn tại dạng A. ion dương. B. ion âm. C. ion lưỡng cực. D. muối acid. Câu 16: Amino acid là hợp chất hữu cơ trong phân tử A. chứa nhóm carboxyl và nhóm amino. B.chỉ chứa nhóm amino. C.chỉ chứa nhóm carboxyl. D.chỉ chứa nitrogen hoặc carbon. Câu 17 . Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở thể khí? A. Ethyl alcohol. B. Acetic acid.. C. Methylamine. D. Phenylamine. Câu 18: Protein hình sợi không tan được trong nước và dung môi thông thường là (chọn câu đúng nhất). A. - keratin (có ở tóc, móng sừng). B. collagen (có ở da, sụn). C. albumin (có ở lòng trắng trứng). D. - keratin (có ở tóc, móng, sừng), collagen (có ở da, sụn). PHẦN II. Câu hỏi trắc nghiệm đúng sai( 4 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1: Cho công thức khung phân tử của ester sau: Hãy cho biết những phát biểu sau về ester trên là đúng hay sai? a. Ester trên có mùi chuối chín, được dùng làm hương liệu cho bánh kẹo. b. : Ester trên có công thức phân tử dạng CnH2nO2. c. : Thuỷ phân ester trên trong môi trường acid thu được CH3COOH và CH3CH2CH(CH3)CH2OH. d. Phổ hồng ngoại (IR) của ester trên có vùng hấp thụ với peak đặc trưng với số sóng khoảng 1700 ± 50 cm–1 và 1300 – 1000 cm–1. Câu 2: Cho công thức cấu tạo của chất X như sau: Hãy cho biết những phát biểu sau là đúng hay sai? a. : Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch NaOH, thu được glycerol và sodium palmitate. b. Ở điều kiện thường, X ở trạng thái lỏng và có nhiều trong dầu thực vật. c. Chất X là triester của glycerol với stearic acid. d. Công thức cấu tạo của X có thể là (CH3[CH2]16COO)3C3H5. Câu 3: Trong các phát biểu sau đây, phát biểu nào là đúng, phát biểu nào sai? a. Glucose và saccharose đều có phản ứng tráng bạc. b. Trong dung dịch, glucose và fructose đều hoà tan được Cu(OH)2. c. Tinh bột được làm chất kết dính trong công nghiệp giấy và công nghiệp dệt may. d. Chất X được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong công nghiệp, X dùng làm nguyên liệu để điều chế chất Y. Y được dùng để sản xuất xăng E5. Tổng số nguyên tử trong phân tử Y là 9. Câu 4: Glutamic acid có vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng cấu trúc tế bào của con người. Ngoài ra, muối monosodium glutamate còn được dùng chế biến gia vị thức ăn (bột ngọt hay mì chính). Glutamic acid có cấu trúc như hình vẽ bên dưới và có điểm đẳng điện pI = 3,2 (pI là giá trị pH mà khi đó amino acid có nồng độ ion lưỡng cực là cực đại. Khi pH < pI thì amino acid đó tồn tại chủ yếu ở dạng cation, còn khi pH > pI thì amino acid đó tồn tại chủ yếu ở dạng
- 19 anion) a. Glutamic acid thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức, trong phân tử chứa hai loại nhóm chức. b. Tên thay thế của glutamic acid là 2-aminopentane-1,5-dioic acid. c. Trong dung dịch pH = 3,2, glutamic acid tồn tại chủ yếu ở dạng HOOC–CH2–CH2–CH(NH2)–COO-. d. Trong dung dịch pH = 6, có thể tách hỗn hợp gồm glutamic acid và lysine (pI = 9,7) bằng phương pháp điện di. PHẦN III. Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn (1,5 điểm). Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 3. Câu 1: Một học sinh gọi tên các ester như sau : (1) HCOOCH3 : methyl formate (2) CH3CH2COOCH=CH2: vinyl propanonate (3) CH3COOCH2CH3: ethyl acetate (4) CH2=CHCOOCH2CH2CH3: isopropyl acrylate (5) CH3COOCH2CH2CH(CH3)2 : isoamyl acetate (6) HCOOCH2C6H5 : phenyl formate Có bao nhiêu ester gọi không đúng tên? Câu 2. Một loại chất béo có chứa 80% triolein về khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn 22,1 kg chất béo này trong dung dịch NaOH, đun nóng thu được x bánh xà phòng. Biết rằng trong mỗi bánh xà phòng có chứa 60 gam sodium oleate. Xác định giá trị của x. Câu 3: Aniline có thể được tổng hợp từ benzene theo sơ đồ chuyển hoá sau: Theo sơ đồ trên, từ 1 tấn benzene sẽ điều chế được bao nhiêu kg aniline? Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 60%. (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 204 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 184 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 174 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn