intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:17

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình" để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Tri Phương, Thăng Bình

  1. BẢN ĐẶC TẢ, KHUNG MA TRẬN, ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHTN 7 Quy định về số lượng và mức độ của các phân môn như sau Phân môn Vận dụng Tổng cộng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao Trắc Trắc Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Trắc nghiệm Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm Lý 0,5 đ 6 câu / 1,5 đ 0,75 đ 2 câu / 0, 1 đ 0,5 đ 1 câu / 0,25 5 đ 5 đ đ Sinh 0,5 đ 2câu / 0,5 đ 0,5 đ 1 câu / 0,25 0,25 đ 1 câu / 0,25 1 câu / 0,25 2,5 đ đ đ đ Hóa 0,5 đ 2câu / 0,5 đ 0,25 đ 3 câu / 0,75 0,25 đ 1 câu / 0,25 2,5 đ đ đ GV theo quy định này phân bố cho hợp lý cacs nội dung trong môn của mình rồi hoàn thành vào ma trận đặc tả như phân môn lý. Phần TN Môn Lý từ câu 1 đến 9, Sinh từ câu 10 đến 14 Hóa từ 15 đên 20 Phần tự luận Lý câu 21, 22 Sinh câu 23, Hóa câu 24 - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm . 1) Khung ma trận
  2. MỨC Tổng số Tổng điểm ĐỘ câu (%) Vận Nhận Thông Vận Chủ đề dụng biết hiểu dụng cao Trắc Trắc Trắc Trắc Tự luận Trắc Tự luận Tự luận Tự luận Tự luận nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm nghiệm Chương VII: Bài 21,2,23, 1a 2 1b 1 1 1 Sinh học 1 5 ( 2,5đ) 24 (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,5 đ) 1a 3 1 1b 1c 1 2 9 Vật Lý Tốc độ (0,5đ) (0,75đ) (0,25đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ) (2,75) (2,25 đ) Bài 12.Sóng âm. Bài 3 1a 1 1b 13.Độ to (0,75đ) (0,75đ) (0,25đ) (0,5đ) và độ 5đ cao của âm. Bài 1. Phương pháp và 1a 1 1 1 6 Hóa học kỹ năng (1 đ) (1,5 đ) học tập (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) môn KHTN 2,5 đ Bài 2. 1 1/2b 2 1/2b 1 Nguyên tử. (0,25 đ) (0,25 đ) (0,5 đ) (0,25 đ) (0,25 đ) 10 Tổng điểm 4 3 2 1
  3. % điểm số 40% 30% 20% 10% 100% 2) Bản đặc tả: Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số câu hỏi Câu hỏi PHÂN MÔN TN TL TN TL HOÁ HỌC - Bài 1. Phương Nhận biết Trình bày được một số phương pháp và kĩ năng trong học tập 1 1 C15 C24a pháp và kỹ môn Khoa học tự nhiên năng học tập Thông hiểu - Thực hiện được các kĩ năng tiến trình: quan sát, phân loại, 1 C16 môn KHTN liên kết, đo, dự báo. - Sử dụng được một số dụng cụ đo (trong nội dung môn Khoa học tự nhiên 7). Vận dụng Làm được báo cáo, thuyết trình. Bài 2. Nguyên Nhận biết – Trình bày được mô hình nguyên tử của Rutherford – Bohr 1 C18 tử. (mô hình sắp xếp electron trong các lớp vỏ nguyên tử). Thông hiểu - Nêu cấu tạo nguyên tử 2 1/2 C19,17 C24b Vận dụng - Từ mô hình cấu tạo nguyên tử chỉ ra số p, số e, số lớp e, số 1 1/2 C20 C24b e lớp ngoài cùng. Vẽ được mô hình cấu tạo nguyên tử. PHÂN MÔN VẬT LÝ - Nêu được ý nghĩa vật lí của tốc độ. 1 C1 Nhận biết - Liệt kê được một số đơn vị đo tốc độ thường dùng. 1 C5 -Công thức tính tốc độ 1 C2 Thông hiểu -Tốc độ = quãng đường vật đi/thời gian đi quãng đường đó. Chương 1: Tốc - Mô tả được sơ lược cách đo tốc độ bằng đồng hồ bấm giây độ và cổng quang điện trong dụng cụ thực hành ở nhà trường; thiết bị “bắn tốc độ” trong kiểm tra tốc độ các phương tiện
  4. giao thông. -Vẽ được đồ thị quãng đường – thời gian cho chuyển động 1 C7 thẳng. -Xác định được tốc độ qua quãng đường vật đi được trong 1a C22a khoảng thời gian tương ứng. -Dựa vào tranh ảnh (hoặc học liệu điện tử) thảo luận để nêu Vận dụng được ảnh hưởng của tốc độ trong an toàn giao thông. -Từ đồ thị quãng đường – thời gian cho trước, tìm được quãng đường vật đi (hoặc tốc độ, hay thời gian chuyển động của vật). -Xác định được tốc độ trung bình qua quãng đường vật đi 1 1b C9 C22b Vận dụng cao được trong khoảng thời gian tương ứng. -Nêu được đơn vị của tần số là hertz (kí hiệu là Hz). 1 C3 Bài 12.Sóng âm. Nhận biết -Môi trường truyền âm 1 C4 Bài 13.Độ to và độ cao của âm. -Nêu được sự liên quan của độ to của âm với biên độ âm. 1 C6 -Mô tả được các bước tiến hành thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) -Giải thích được sự truyền sóng âm trong không khí. 1 1b C8 C21b Thông hiểu - Giải thích được khi nào âm phát ra cao, thấp, to, nhỏ -Giải thích được một số hiện tượng đơn giản thường gặp trong thực tế về sóng âm. Vận dụng -Thực hiện thí nghiệm tạo sóng âm (như gảy đàn, gõ vào thanh kim loại,...) để chứng tỏ được sóng âm có thể truyền được trong chất rắn, lỏng, khí. -Từ hình ảnh hoặc đồ thị xác định được biên độ và tần số 1a C21a sóng âm. -Sử dụng nhạc cụ (hoặc học liệu điện tử, dao động kí) chứng tỏ được độ cao của âm có liên hệ với tần số âm.
  5. -Thiết kế được một nhạc cụ bằng các vật liệu phù hợp sao Vận dụng cao cho có đầy đủ các nốt trong một quãng tám (ứng với các nốt: đồ, rê, mi, pha, son, la, si, đố) và sử dụng nhạc cụ này để biểu diễn một bài nhạc đơn giản. PHÂN MÔN SINH HỌC Bài 21. Khái Nhận biết – Phát biểu được khái niệm trao đổi chất và chuyển hoá năng 1 C10 quát trao đổi lượng. chất và chuyển hoá năng lượng -Sản phẩm của quang hợp là gì Bài 22. Quang – Nêu được vai trò trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng hợp trong cơ thể. Bài 23. Một số yếu tố ảnh – Nêu được khái niệm quang hợp và một số yếu tố chủ yếu 1 0,5 C11 C23a hưởng đến ảnh hưởng đến quang hợp quang hợp Bài 24: Thực - Vai trò của Iodine trong thì nghiệm nhận biết hành Quang sản phẩm quang hợp 1 C12 hợp Thông hiểu – Mô tả được một cách tổng quát quá trình quang hợp ở tế bào lá cây: Nêu được vai trò lá cây với chức năng quang hợp. Nêu được khái niệm, nguyên liệu, sản phẩm của quang hợp. Viết được phương trình quang hợp (dạng chữ). Vẽ được sơ đồ diễn tả quang hợp diễn ra ở lá cây, qua đó nêu được quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng. – Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được ý nghĩa 0,5 C23b thực tiễn của việc trồng và bảo vệ cây xanh. - Vận dụng trao đổi chất và chuyển hóa để giải thích một số Vận dụng hiện tượng thực tế. 1 C13 Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu Vận dụng cao Nhận biết về quang hợp và hô hấp 1 C14
  6. – Tiến hành được thí nghiệm chứng minh quang hợp ở cây xanh. Bình Quế, ngày 12 tháng 10 năm 2024 Duyệt của TTCM GVBM Bùi Thị Sanh Nguyễn Thị Thúy Liễu, Trần Thị Bé, Bùi Ngọc Diệp UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC: A Thời gian làm bài 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau ( Từ câu 1 đến câu 20 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1A) Câu 1. Tốc độ chuyển động của vật có thể cung cấp cho ta thông tin gì về chuyển động của vật? A. Cho biết hướng chuyển động của vật. B. Cho biết vật chuyển động theo quỹ đạo nào. C. Cho biết vật chuyển động nhanh hay chậm. D. Cho biết nguyên nhân vì sao vật lại chuyển động được. Câu 2. Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị của tốc độ ? A. m/h B. km/h C. m/s D. s/km Câu 3. Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng? A. B. C. D. Câu 4. Hình bên là đồ thị quãng đường- thời gian của bạn An và bạn Minh. Biết (1) là đồ thị chuyển động của bạn Minh, (2) là đồ thị chuyển động của bạn An. Trong các câu mô tả sau, câu nào đúng? A. Bạn An đi nhanh hơn bạn Minh. B. Bạn Minh đi nhanh hơn bạn An. C. Tốc độ của bạn An là 20 km/h D. Tốc độ của bạn Minh là 10 km/h Câu 5.Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2 giờ đầu chạy được 60 km, 2 giờ sau chạy được 40 km. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là A. 30 km/h. B. 25 km/h. C. 22,5 km/h. D. 20 km/h Câu 6. Trong các đơn vị sau đây đơn vị nào là đơn vị tần số dao động?
  7. A. m/s. B. Hz. C. mm. D. kg. Câu 7. Chọn phát biểu đúng. A. Vật dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to. B. Vật dao động càng mạnh thì âm phát ra càng cao. C. Vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng to. D. Vật dao động càng chậm thì âm phát ra càng nhỏ. Câu 8. Sóng âm không truyền được trong môi trường. A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. chân không. Câu 9. Khi thổi sáo bộ phận nào của sáo dao động phát ra âm? A. Không khí bên trong sáo. B. Không khí bên ngoài sáo. C. Thân sáo. D. Lỗ trên thân sáo. Câu 10. Sản phẩm của quang hợp là: A. Nước, carbon dioxide. B. Ánh sáng, diệp lục. C. Glucose,Oxygen. D. Glucose,nước. Câu 11. Quang hợp là quá trình biến đổi A. Quang năng thành hóa năng. B. Quang năng thành nhiệt năng. C. Nhiệt năng thành hóa năng D. Hóa năng thành nhiệt năng Câu 12. Iodine trong thí nghiệm xác định có sự tạo thành tinh bột trong quá trình quang hợp ở cây xanh có vai trò là: A. Hấp thụ ánh sáng để lá cây quang hợp. B. Chỉ thị sự có mặt của tinh bột bằng phản ứng màu. C. Chỉ thị sự có mặt của glucose bằng phản ứng màu. D. Hấp thụ oxygen để lá cây quang hợp. Câu 13. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về quá trình quang hợp và hô hấp? A. Đây là các quá trình trái ngược nhau, không liên quan với nhau. B. Đây là các quá trình liên tiếp và thống nhất với nhau C. Đây là các quá trình có nguyên liệu giống nhau nhưng kết quả khác nhau. D. Đây là các quá trình trái ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau Câu 14: Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên. B. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá. C. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp. D. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí. Câu 15: Cho các bước sau: (1) Hình thành giả thuyết (2) Quan sát và đặt câu hỏi (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4) Thực hiện kế hoạch (5) Kết luận Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là? A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5). C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4). Câu 16: Con người có thể định lượng được các sự vật và hiện tượng tự nhiên dựa trên kĩ năng nào?
  8. A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 17: Nguyên tử X có 13 electron, lớp ngoài cùng nguyên tử X có số electron là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 7. Câu 18: Các hạt cấu tạo nên lớp vỏ của hầu hết các nguyên tử là A. electron B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron Câu 19: Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên A. số hạt proton = số hạt neutron. B. số hạt electron = số hạt neutron. C. số hạt electron = số hạt proton. D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron. Câu 20: Nguyên tử X có 13 proton và 14 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là A. 23. B. 34. C. 35. D. 40. II/ TỰ LUẬN: Trả lời các câu hỏi sau (5 điểm) Câu 21(1,25 điểm).a. Hãy tìm hiểu xem khi gãy dây đàn mạnh, yếu thì âm phát ra sẽ to, nhỏ thế nào? Và biên độ lớn, nhỏ ra sao? b.Vật A thực hiện được 7200 dao động trong 2 min. Vật B thực hiện được 3000 dao động trong 1min . Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? Câu 22(1,5 điểm).a. Nêu công thức tính tốc độ và cho biết tên của các đại lượng có trong công thức? b. Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 10km với tốc độ 40km/h, trên đoạn đường thứ hai dài 48km trong 45 min. Hãy tính: b1) Tốc độ trên đoạn đường thứ hai. b 2) Tốc độ trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường. Câu 23. (1,25 điểm): - Nêu khái niệm quang hợp và viết phương trình quang hợp? - Hãy trình bày các biện pháp bảo vệ cây xanh tại nhà, trường học hoặc nơi em sinh sống? Câu 24. (1 điểm) a Trình bày phương pháp tìm hiểu tự nhiên? (0,5 điểm) b. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 48, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó. (0,5 điểm)
  9. UBND HUYỆN THĂNG BÌNH KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024 – 2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN TRI PHƯƠNG MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN 7 ĐỀ CHÍNH THỨC: B Thời gian làm bài 90 phút I. TRẮC NGHIỆM: ( 5điểm): Chọn một phương án trả lời đúng của mỗi câu sau ( Từ câu 1 đến câu 20 và ghi vào giấy bài làm - Ví dụ: Câu 1 chọn phương án A, ghi là 1A) Câu 1. Iodine trong thí nghiệm xác định có sự tạo thành tinh bột trong quá trình quang hợp ở cây xanh có vai trò là: A. Hấp thụ ánh sáng để lá cây quang hợp. B. Chỉ thị sự có mặt của glucose bằng phản ứng màu. C. Chỉ thị sự có mặt của tinh bột bằng phản ứng màu. D. Hấp thụ oxygen để lá cây quang hợp. Câu 2: Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên. B. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá. C. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp. D. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí. Câu 3. Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về quá trình quang hợp và hô hấp? A. Đây là các quá trình trái ngược nhau, không liên quan với nhau. B. Đây là các quá trình trái ngược nhau nhưng phụ thuộc lẫn nhau C. Đây là các quá trình có nguyên liệu giống nhau nhưng kết quả khác nhau. D. Đây là các quá trình liên tiếp và thống nhất với nhau Câu 4. Sản phẩm của quang hợp là: A. Glucose,Oxygen. B. Ánh sáng, diệp lục. C. Nước, carbon dioxide. D. Glucose,nước. Câu 5. Quang hợp là quá trình biến đổi A. Nhiệt năng thành hóa năng B. Quang năng thành nhiệt năng. C. Quang năng thành hóa năng. D. Hóa năng thành nhiệt năng Câu 6. Độ cao của âm phụ thuộc vào yếu tố nào của dao động ? A. Vận tốc. B. Tần số. C. Năng lượng. D. Biên độ.
  10. Câu 7. Phát biểu nào sau đây không đúng ? A. Vật dao động càng mạnh thì âm phát ra càng to. B. Vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng cao. C. Vật dao động càng nhanh thì âm phát ra càng to. D. Vật dao động càng yếu thì âm phát ra càng nhỏ. Câu 8. Sóng âm truyền được trong môi trường nào? A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất khí. D. Cả 3 môi trường. Câu 9. Khi bác bảo vệ gõ trống, tai ta nghe thấy tiếng trống. Vật nào đã phát ra âm đó? A. Tay bác bảo vệ gõ trống. B. Dùi trống. C. Mặt trống. D. Không khí xung quanh trống. Câu 10. Các phương tiện tham gia giao thông như ô tô, xe máy,… dùng dụng cụ nào để đo tốc độ? A. Thước B. Tốc kế C. Nhiệt kế D. Đồng hồ Câu 11. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của tốc độ ? A. m.h B. km/h C. m.s D. s/km Câu 12. Trong các công thức biểu diễn mối quan hệ giữa s, v, t sau đây công thức nào đúng? A. B. C. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng. Câu 13. Hình bên là đồ thị quãng đường- thời gian của bạn An và bạn Minh. Biết (2) là đồ thị chuyển động của bạn Minh, (1) là đồ thị chuyển động của bạn An. Trong các câu mô tả sau, câu nào đúng? A. Bạn An đi nhanh hơn bạn Minh. B. Bạn Minh đi nhanh hơn bạn An. C. Tốc độ của bạn An là 10 km/h D. Tốc độ của bạn Minh là 20 km/h Câu 14. Một xe chuyển động thẳng không đổi chiều, 2 giờ đầu chạy được 40 km, 3 giờ sau chạy được 45 km. Tốc độ trung bình của xe trong suốt thời gian chạy là A. 20 km/h. B. 25 km/h. C. 17 km/h D. 22,5 km/h. Câu 15: Cho các bước sau: (1) Hình thành giả thuyết (2) Quan sát và đặt câu hỏi (3) Lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết (4) Thực hiện kế hoạch (5) Kết luận Thứ tự sắp xếp đúng các bước trong phương pháp tìm hiểu tự nhiên là? A. (1) - (2) - (3) - (4) - (5). B. (2) - (1) - (3) - (4) - (5). C. (1) - (2) - (3) - (5) - (4). D. (2) - (1) - (3) - (5) - (4). Câu 16: “Trên cơ sở các số liệu và phân tích số liệu, con người có thể đưa ra các dự báo hay dự đoán tính chất của sự vật, hiện tượng, nguyên nhân của hiện tượng!” Đó là kĩ năng nào? A. Kĩ năng quan sát, phân loại. B. Kĩ năng liên kết tri thức.
  11. C. Kĩ năng dự báo. D. Kĩ năng đo. Câu 17: Nguyên tử X có 9 electron, lớp ngoài cùng nguyên tử X có số electron là: A. 1. B. 2. C. 7. D. 8. Câu 18: Các hạt cấu tạo nên hạt nhân của hầu hết các nguyên tử là A. electron và neutron. B. proton và neutron. C. neutron và electron. D. electron, proton và neutron Câu 19: Nguyên tử luôn trung hoà về điện nên A. số hạt proton = số hạt neutron. B. số hạt electron = số hạt neutron. C. số hạt electron = số hạt proton. D. số hạt proton = số hạt electron = số hạt neutron. Câu 20: Nguyên tử X có 11 proton và 12 neutron. Tổng số hạt trong nguyên tử X là A. 23. B. 34. C. 35. D. 46. II/ TỰ LUẬN: Trả lời các câu hỏi sau (5 điểm) Câu 21(1,25 điểm).a. Hãy tìm hiểu xem khi gãy dây đàn mạnh, yếu thì âm phát ra sẽ to, nhỏ thế nào? Và biên độ lớn, nhỏ ra sao? b.Vật A thực hiện được 600 dao động trong 1 min. Vật B thực hiện được 6000 dao động trong 2 min . Vật nào phát ra âm cao hơn? Vì sao? Câu 22(1,5 điểm).a. Nêu công thức tính tốc độ và cho biết tên của các đại lượng có trong công thức? b. Một người đi môtô đi trên đoạn đường thứ nhất dài 10 km trong 30 min, trên đoạn đường thứ hai dài 48km đi với tốc độ 64 km/h. Hãy tính: b1) Tốc độ trên đoạn đường thứ nhất. b 2) Tốc độ trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường. Câu 23. (1,25 điểm): - Nêu khái niệm quang hợp và viết phương trình quang hợp? - Hãy trình bày các biện pháp bảo vệ cây xanh tại nhà, trường học hoặc nơi em sinh sống. Câu 24. (1 điểm) a Trình bày phương pháp tìm hiểu tự nhiên? (0,5 điểm) b. Nguyên tử của một nguyên tố có tổng số các loại hạt là 48, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Xác định số p, số n, số e của nguyên tử nguyên tố đó. (0,5 điểm)
  12. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM ĐỀ A. I. TRẮC NGHIỆM( 5đ). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 u ĐA C D C B B B A D A C A B D B B D C A C D II. TỰ LUẬN: Câu Nội dung trả lời Điểm Câu a. Khi gãy mạnh dây đàn thì âm phát ra sẽ to và biên độ lớn. 0,25 điểm 21(1,25 điểm). Khi gãy yếu dây đàn thì âm phát ra sẽ nhỏ và biên độ nhỏ. 0,25 điểm b. Tần số dao động của vật A là: 0,25 điểm
  13. Tần số dao động của vật B là: 0,25 điểm Vậy vật A phát ra âm cao hơn vì tần số dao động của vật A lớn hơn. 0,25 điểm Câu a. Công thức tính tốc độ: , 0, 5 điểm 22(1,5 trong đó: v: tốc độ chuyển động ; điểm) s: quãng đường đi được ; t: thời gian đi quãng đường đó. b 1. Tốc độ trên đoạn đường thứ hai là: 0, 5 điểm b.2.Thời gian đi hết đoạn đường thứ nhất là: 0,25 điểm Tốc độ trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường: 0,25 điểm - Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí carbon dioxide 0,5 điểm Câu 23 nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp chất (1,25 hữu cơ và giải phóng oxygen. điểm) - Sơ đồ quang hợp: 0,25 điểm Ánh sáng Nước + carbon dioxide Glucose + Oxygen Diệp lục
  14. - Các biện pháp bảo vệ cây xanh: 0,5 điểm + Trồng cây đúng mật độ. Thường xuyên tưới nước, bón phân, nhổ sạch cỏ dại cho cây + Tuyên truyền cho học sinh, mọi người ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây xanh, không bẻ cây, giẫm lên cây, hoa. Không vứt rác bừa bãi xung quang bồn cây,… Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm 5 bước: 0,5 điểm - Đề xuất vấn đề cùng tìm hiểu - Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề Câu 24. - Lập kế hoạch kiểm tra dự án (1 điểm) 0,5 điểm - Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự án - Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. Tổng số các loại hạt: p + n + e = 48 → 2p + n = 48 (I) (vì p = e) Trong nguyên tử số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện: → p + e = 2n → 2p = 2n → p = n (II) Từ (I), (II): p = n = e = 48:3 = 16 ĐỀ B. I/ TRẮC NGHIỆM( 5đ). Mỗi câu đúng được 0,25 điểm Câ 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 u ĐA C B B A C B C D C B B D B C B C C B C B II/ TỰ LUẬN:
  15. Câu Nội dung trả lời Điểm Câu 21 a. Khi gãy mạnh dây đàn thì âm phát ra sẽ to và biên độ lớn. 0,25 điểm (1,25 điểm). Khi gãy yếu dây đàn thì âm phát ra sẽ nhỏ và biên độ nhỏ. 0,25 điểm b. Tần số dao động của vật A là: 0,25 điểm Tần số dao động của vật B là: 0,25 điểm Vậy vật B phát ra âm cao hơn vì tần số dao động của vật B lớn hơn. 0,25 điểm Câu 22 a. Công thức tính tốc độ: , 0, 5 điểm (1,5 trong đó: v: tốc độ chuyển động ; điểm) s: quãng đường đi được ; t: thời gian đi quãng đường đó. b 1. Tốc độ trên đoạn đường thứ nhất là: 0, 5 điểm b.2.Thời gian đi hết đoạn đường thứ hai là: 0,25 điểm
  16. Tốc độ trung bình của người đó trên cả 2 đoạn đường: 0,25 điểm - Quang hợp là quá trình lá cây sử dụng nước và khí carbon dioxide 0,5 điểm Câu 23 nhờ năng lượng ánh sáng đã được diệp lục hấp thu để tổng hợp chất (1,25 hữu cơ và giải phóng oxygen. điểm) - Sơ đồ quang hợp: 0,25 điểm Ánh sáng Nước + carbon dioxide Glucose + Oxygen Diệp lục - Các biện pháp bảo vệ cây xanh: 0,5 điểm + Trồng cây đúng mật độ. Thường xuyên tưới nước, bón phân, nhổ sạch cỏ dại cho cây + Tuyên truyền cho học sinh, mọi người ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ cây xanh, không bẻ cây, giẫm lên cây, hoa. Không vứt rác bừa bãi xung quang bồn cây,… Phương pháp tìm hiểu tự nhiên gồm 5 bước: 0,5 điểm - Đề xuất vấn đề cùng tìm hiểu - Đưa ra dự đoán khoa học để giải quyết vấn đề Câu 24. - Lập kế hoạch kiểm tra dự án (1 điểm) 0,5 điểm - Thực hiện kế hoạch kiểm tra dự án - Viết báo cáo, thảo luận và trình bày báo cáo khi được yêu cầu. Tổng số các loại hạt: p + n + e = 48 → 2p + n = 48 (I) (vì p = e) Trong nguyên tử số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện: → p + e = 2n → 2p = 2n → p = n (II) Từ (I), (II): p = n = e = 48:3 = 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2