Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka
lượt xem 2
download
Hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka” được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường PTDTBT TH&THCS Trà Ka
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH & THCS MÔN: KHTN 8 TRÀ KA Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) MA TRẬN VÀ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA MỨC ĐỘ Tổng số câu Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao Điểm Chủ đề Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc số luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm 1 1 1. Mở đầu (3 tiết) 1,0đ (1,0đ) 2. Phản ứng hoá học (13 tiết) (bài 4 4 1 1 8 2 4,0đ 2,3,4,5) (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) (1,0đ) 3. Khối lượng và áp suất (8 tiết) 4 2 1 6 1 2,5đ (Bài 13,14,15,16) (1,0đ) (0,5đ) (1,0đ) 4. Sinh học cơ thể người (8 tiết) 4 1 2 6 1 2,5đ (bài 30,31,32) (1,0đ) (1,0đ) (0,5đ) Số câu 1 12 1 8 2 0 1 0 5 20 25 Điểm số 1,0 3,0 1,0 2,0 2,0 0 1,0 0 5,0 5,0 10 ,0 10 Tổng số điểm 4,0 điểm 3,0 điểm 2,0 điểm 1,0 điểm 10 điểm điểm
- Số ý TL/số Nội dung Câu hỏi câu hỏi TN MÔN Mức độ Yêu cầu cần đạt TN KHTN 8 TL TL TN (Số (Số ý) (Số ý) (Số câu) câu) 1. Mở đầu (3 tiết) Nhận biết - Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong môn Khoa học tự nhiên 8. 1 C21 - Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông - Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá hiểu chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). - Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 2. Phản ứng hoá học (13 tiết) Nhận biết - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 4 C1,2,3,4 - Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản phẩm. - Nêu được khái niệm phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. - Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). Phản ứng - Phát biểu được định luật bảo toàn khối lượng. hoá học; Thông - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. Đưa ra được ví 4 C5,6,7,8 Mol và tỉ hiểu dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. khối chất - Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. khí; Dung - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. dịch và nồng - Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt độ; Định luật cháy than, xăng, dầu). bảo toàn - Nêu được khái niệm tỉ khối, viết được công thức tính tỉ khối của khối lượng chất khí. và phương - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và trình hoá 25 0C. học. - Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. - Trình bày được ý nghĩa phản ứng hoá học
- Vận dụng - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào 1 C22 công thức tính tỉ khối. - Tiến hành được một số thí nghiệm về sự biến đổi vật lí và biến đổi hoá học. - Tiến hành được thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối lượng được bảo toàn. - Tiến hành được thí nghiệm pha một dung dịch theo một nồng độ cho trước. - Lập được sơ đồ phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình hoá học của một số phản ứng hoá học cụ thể. Vận dụng - Sử dụng được công thức cao ( ) (mol) để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở , ( / ) điều kiện chuẩn: áp suất 1 bar ở 25 0C. - Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) 1 C23 và khối lượng (m) - Tính được độ tan, nồng độ phần trăm; nồng độ mol theo công thức. 3. Khối lượng và áp suất (8 tiết) Nhận biết - Nêu được định nghĩa, công thức xác định khối lượng riêng. Khối lượng - Liệt kê được một số đơn vị đo khối lượng riêng thường dùng. riêng; Thực 4 C9,10,11,12 - Phát biểu được khái niệm về áp suất. hành xác - Liệt kê được một số đơn vị đo áp suất thông dụng. định khối Thông - Khẳng định được: áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một lượng riêng; hiểu diện tích bề mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt. Áp suất trên - Nêu được áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền một bề mặt; đi nguyên vẹn theo mọi hướng. Lấy được ví dụ minh hoạ: Áp suất Áp suất chất 2 C13,14 tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo lỏng. Áp mọi hướng. suất khí - Mô tả được sự tạo thành tiếng động trong tai khi tai chịu sự thay quyển đổi áp suất đột ngột.
- Vận dụng - Xác định được khối lượng riêng qua khối lượng và thể tích tương ứng, khối lượng riêng = khối lượng/thể tích. - Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của một khối hộp chữ nhật, của một vật có hình dạng bất kì, của một lượng chất lỏng. 1 C24 - Thực hiện được thí nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương. - Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí). Vận dụng - Thảo luận được công dụng của việc tăng, giảm áp suất qua một số cao hiện tượng thực tế. - Thực hiện thí nghiệm khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng. 4. Sinh học cơ thể người (8 tiết) Khái quát cơ Nhận biết - Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong thể người; cơ thể người. Hệ vận động - Nêu được khái niệm dinh dưỡng, chất dinh dưỡng. 4 C15,16,17,18 ở người; - Nêu được mối quan hệ giữa tiêu hoá và dinh dưỡng. Dinh dưỡng - Nêu được một số bệnh về đường tiêu hoá. và tiêu hoá ở - Nêu được khái niệm an toàn thực phẩm.
- người Thông - Nêu được vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong cơ thể 1 2 C25 C19,20 hiểu người. - Nêu được chức năng của hệ vận động ở người. - Dựa vào sơ đồ (hoặc hình vẽ), mô tả được cấu tạo sơ lược các cơ quan của hệ vận động. - Phân tích được sự phù hợp giữa cấu tạo với chức năng của hệ vận động. - Liên hệ được kiến thức đòn bẩy vào hệ vận động. - Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động và một số bệnh về sức khoẻ học đường liên quan hệ vận động (ví dụ: cong vẹo cột sống). Nêu được một số biện pháp bảo vệ các cơ quan của hệ vận động và cách phòng chống các bệnh, tật. - Nêu được ý nghĩa của tập thể dục, thể thao và chọn phương pháp luyện tập thể thao phù hợp - Nêu được tác hại của bệnh loãng xương. - Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. - Quan sát hình vẽ (hoặc mô hình, sơ đồ khái quát) hệ tiêu hoá ở người, kể tên được các cơ quan của hệ tiêu hoá. Nêu được chức năng của mỗi cơ quan và sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức năng của cả hệ tiêu hoá. - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. - Nêu được nguyên tắc lập khẩu phần thức ăn cho con người. - Cách phòng và chống (bệnh răng, miệng; bệnh dạ dày; bệnh đường ruột, ...). - Trình bày được một số điều cần biết về vệ sinh thực phẩm. - Nêu được một số nguyên nhân chủ yếu gây ngộ độc thực phẩm. Lấy được ví dụ minh hoạ. Kể được tên một số loại thực phẩm dễ bị mất an toàn vệ sinh thực phẩm do sinh vật, hoá chất, bảo quản, chế biến. - Kể được tên một số hoá chất (độc tố), cách chế biến, cách bảo quản gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm. - Trình bày được cách bảo quản, chế biến thực phẩm an toàn. - Trình bày được một số bệnh do mất vệ sinh an toàn thực phẩm và cách phòng và chống các bệnh này.
- Vận dụng - Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ cho người khác. - Vận dụng được hiểu biết về lực và thành phần hoá học của xương để giải thích sự co cơ, khả năng chịu tải của xương. - Đề xuất được một chế độ luyện tập cho bản thân nhằm nâng cao thể lực và thể hình. - Vận dụng được hiểu biết về dinh dưỡng và tiêu hoá để phòng và chống các bệnh về tiêu hoá cho bản thân và gia đình. - Vận dụng được hiểu biết về an toàn vệ sinh thực phẩm để đề xuất các biện pháp lựa chọn, bảo quản, chế biến, chế độ ăn uống an toàn cho bản thân và gia đình; đọc và hiểu được ý nghĩa của các thông tin ghi trên nhãn hiệu bao bì thực phẩm và biết cách sử dụng thực phẩm đó một cách phù hợp. Vận dụng - Thực hành: Thực hiện được sơ cứu và băng bó khi người khác bị cao gãy xương; tìm hiểu được tình hình mắc các bệnh về hệ vận động trong trường học và khu dân cư. - Thực hành xây dựng chế độ dinh dưỡng cho bản thân và những người trong gia đình. - Thực hiện được dự án điều tra về vệ sinh an toàn thực phẩm tại địa phương; dự án điều tra một số bệnh đường tiêu hoá trong trường học hoặc tại địa phương (bệnh sâu răng, bệnh dạ dày,...).
- PHÒNG GD&ĐT BẮC TRÀ MY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I-NĂM HỌC 2023-2024 TRƯỜNG PTDTBT TH&THCS MÔN: KHTN 8 TRÀ KA Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ và tên:................................................. Lớp: 8 Điểm Nhận xét của thầy cô giáo A. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng Câu 1. Phản ứng hóa học là quá trình biến đổi A. hợp chất thành đơn chất. B. trạng thái của chất. C. chất này thành chất khác. D. một chất thành nhiều chất. Câu 2. Hiện tượng vật lý là chất biến đổi A. tạo thành chất mới. B. mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. C. sinh ra chất bay hơi. D. sinh ra rắn không tan. Câu 3. Phản ứng thu nhiệt là phản ứng A. giải phóng năng lượng dưới dạng nhiệt. B. hấp thụ năng lượng dưới dạng nhiệt. C. giải phóng ion dưới dạng nhiệt. D. hấp thụ ion dưới dạng nhiệt. Câu 4. Số Avogađro có giá trị là A. 6.1023. B. 6.10-23. C. 6.1022. D. 6.10-24. Câu 5. Trong các hiện tượng sau đâu là hiện tượng hóa học? A. Sắt bị nam châm hút. B. Đường đốt cháy thành than. C. Dây đồng có tính dẫn điện. D. Nước đông đặc thành nước đá. Câu 6. Khi nung vôi, người ta sử dụng phản ứng đốt than để cung cấp nhiệt cho phản ứng phân hủy đá vôi. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Phản ứng đốt than là phản ứng thu nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt. B. Phản ứng đốt than là phản ứng tỏa nhiệt, phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt. C. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng tỏa nhiệt. D. Phản ứng đốt than và phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng thu nhiệt. Câu 7. Để có thể thu khí N2, ta đặt bình theo cách nào dưới đây? A. Đặt đứng bình. B. Đặt úp bình. C. Đặt ngang bình. D. Cách nào cũng được. Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Có chất không tan và có chất tan trong nước. B. Có chất tan nhiều, có chất tan ít trong nước. C. Dung dịch là hỗn hợp đồng chất của chất tan và dung môi. D. Dung môi là chất bị hòa tan trong nước. Câu 9. Công thức xác định khối lượng riêng là A. D = m/V. B. m = D/V. C. D = m.V. D. V = m.D. Câu 10. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là của khối lượng riêng? A. kg/m. B. kg/m2. C. kg/m3. D. kg.m3. Câu 11. Áp lực là lực A. ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. ép có phương trùng với mặt bị ép. C. nâng có phương vuông góc với mặt bị ép. D. nâng có phương trùng với mặt bị ép. Câu 12. Đơn vị của áp suất là A. N/m. B. N/m2. C. N/m3. D. N.m2. Câu 13. Công thức tính áp suất là A. áp suất = áp lực.diện tích bề mặt. B. áp suất = áp lực/diện tích bề mặt. C. áp suất = áp lực. 2 diện tích bề mặt. D. áp suất = áp lực/2 diện tích bề mặt. Câu 14. Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi A. nguyên vẹn theo một hướng. B. một phần theo một hướng. C. nguyên vẹn theo mọi hướng. D. một phần theo nhiều hướng.
- Câu 15. Các cơ quan trong hệ hô hấp là A. phổi và thực quản. B. đường dẫn khí và thực quản. C. thực quản, đường dẫn khí và phổi. D. phổi, đường dẫn khí và thanh quản. Câu 16. Dinh dưỡng là A. quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng cho các hoạt động sống của cơ thể. B. quá trình đào thải chất độc hại ra khỏi cơ thể. C. quá trình quá trình phân giải các chất hữu cơ trong tế bào, giải phóng năng lượng cung cấp cho các hoạt động sống của cơ thể. D. quá trình đào thải chất dinh dưỡng ra khỏi cơ thể. Câu 17. Một số bệnh về đường tiêu hóa? A. Viên loét dạ dày, ung thư đại tràng,… B. Viêm thấp khớp, viên não,… C. Lupus ban đỏ, teo cơ gen-ta,… D. Đao, gút,… Câu 18. Vệ sinh an toàn thực phẩm được hiểu là A. việc sử dụng thực phẩm đảm bảo vệ sinh. B. không dùng thực phẩm có chứa các chất gây độc hại cho người sử dụng. C. các biện pháp cần thiết để đảm bảo thực phẩm không gây hại cho sức khỏe, tính mạng của con người. D. việc sử dụng thực phẩm tươi sạch không gây hại cho sức khỏe. Câu 19. Xương chuyển động cho cơ thể nhờ sự A. điều khiển của các cơ, hệ thần kinh. B. điều khiển của các cơ, hệ thần kinh kết nối lại với nhau giúp khớp xương chuyển động. C. kết hợp của hệ thần kinh và các cơ quan như tim, gan, thận,… D. điều khiển của hệ thần kinh, cơ co dãn phối hợp với sự hoạt động của các khớp xương Câu 20. Xương đùi của con người phát triển hơn so với phần xương tương ứng của thú là vì A. con người cường độ hoạt động mạnh hơn các loài thú khác nên kích thước các xương chi (bao gồm cả xương đùi) phát triển hơn. B. con người có tư thế đứng thẳng nên trọng lượng phần trên cơ thể tập trung dồn vào hai chân sau và xương đùi phát triển để tăng khả năng chống đỡ cơ học. C. xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều trọng lực, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn, khiến chúng phát triển lớn hơn so với thú. D. xương đùi ở người nằm ở phần dưới cơ thể nên theo chiều ngang, chất dinh dưỡng và canxi tập trung tại đây nhiều hơn. B. TỰ LUẬN (5,0 điểm) Câu 21 (1,0 điểm) Em hãy cho biết một số dụng cụ thường dùng trong thực hành thí nghiệm? Câu 22 (1,0 điểm) Em hãy cho biết khí oxygen (O2) nặng hay nhẹ hơn không khí bao nhiêu lần? Câu 23 (1,0 điểm) Em hãy tính số mol phân tử H2SO4 có trong 19,6 gam dung dịch H2SO4? Câu 24 (1,0 điểm) Cho biết 2m3 sắt có khối lượng là 15600 kg. Em hãy tính khối lượng riêng của sắt? Câu 25 (1,0 điểm) Khẩu phần ăn là gì? Nêu các nguyên tắc lập khẩu phần ăn? Bài làm ……………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………….…………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….………………………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………….……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………….…………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………….………… ……………………………………………………………………………………………………………… ……………………………….……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………….……………………………………
- HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 Môn: KHTN 8 I. TRẮC NGHIỆM: 5,0 điểm (chọn đúng đáp án mỗi câu đạt 0,25 điểm) Câu hỏi 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án C B B A B B A C A C A B D C D A A C D B II. TỰ LUẬN: 5,0 điểm Câu hỏi Nội dung kiến thức Điểm - Một số dụng cụ thường dùng trong thực hành thí nghiệm: 0,25 + Dụng cụ đo thể tích (cốc chia vạch, ống đong…) 0,25 + Dụng cụ chứa và lấy hoá chất (lọ thuỷ tinh có nút nhám, bình tam Câu 21 giác, ống nghiệm, thìa thuỷ tinh, ống hút nhỏ giọt …) 1,0 điểm 0,25 + Dụng cụ đun nóng (đèn cồn, bát sứ …) + Một số dụng cụ thí nghiệm khác (giá thí nghiệm bằng sắt, giá ống 0,25 nghiệm, kẹp ống nghiệm, ống dẫn khí …) Ta có: Oxy có khối lượng là 32g/mol, trong đó không khí có khối 0,25 lượng trung bình 29g/mol Câu 22 = 0,25 1,0 điểm = 1,1 lần 0,25 Vậy khí oxygen nặng hơn không khí 1,1 lần 0,25 Số mol phân tử H2SO4 là Câu 23 , 1,0 = = = 0,2 (mol) 1,0 điểm (Viết đúng công thức: 0,25đ; Thế số đúng: 0,25đ; Đáp số đúng: 0,25đ; Đơn vị đúng: 0,25đ). Khối lượng riêng của sắt là Câu 24 D = m/V = 15600/2 = 7800kg/m3. 1,0 1,0 điểm (Viết đúng công thức: 0,25đ; Thế số đúng: 0,25đ; Đáp số đúng: 0,25đ; Đơn vị đúng: 0,25đ). - Khẩu phần ăn là lượng thức ăn cần cung cấp cho cơ thể trong một 0,5 ngày. Câu 25 - Nguyên tắc lập khẩu phần ăn: 1,0 điểm +Đảm bảo đủ lượng thức ăn phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng của cơ 0,25 thể. + Cân đối các thành phần dinh dưỡng, cung cấp đủ năng lượng. 0,25 Người duyệt đề Người ra đề Lê Yên Trần Thị Ngọc Thuý Văn Phú Quang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 220 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 40 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 217 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
65 p | 41 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 185 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 28 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Vật lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 13 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 29 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn