intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Đồng Tâm, Vĩnh Yên

  1. PHÒNG GD & ĐT VĨNH YÊN TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 - 2024 MÔN: Khoa học tự nhiên 8 (Thời gian làm bài: 90 phút) Ngày tháng 10 năm 2023 I. Một số yêu cầu chung - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra, đánh giá giữa kì I: Bao gồm 3 chủ đề: + Chủ đề 1. Phản ứng hóa học. + Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất. + Chủ đề 7: Cơ thể người - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 40% trắc nghiệm, 60% tự luận). - Cấu trúc: + Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao. + Phần trắc nghiệm: 4,0 điểm, (gồm 16 câu hỏi: Nhận biết: 10 câu; Thông hiểu: 6 câu), mỗi câu 0,25 điểm. + Phần tự luận: 6,0 điểm (gồm 5 ý. Trong đó: Thông hiểu: 1 ý - 1 điểm; Vận dụng: 3 ý – 4,0 điểm; Vận dụng cao: 1 ý - 1,0 điểm). II. Khung ma trận Tổng MỨC số Điểm số ĐỘ câu Chủ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) ( ý) (câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1. 1. Phản C9 C11 ứng C10 C19 1 4 2,5 C12 hóa học.
  2. Tổng MỨC số Điểm số ĐỘ câu Chủ Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng đề cao TL TN TL TN TL TN TL TN TL TN (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) (ý) (câu) ( ý) (câu) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2. Khối lượn C1, 2, C7, g 3, 4, C17 C18 C20 3 8 5 C8 riêng 5, 6 và áp suất 3. Cơ thể C13, C15,1 C21 1 4 1 ngườ 14 6 i Số câu/s 10 1 6 3 1 5 16 ốý Điểm 2,5 1 1,5 4 1 6,0 4,0 10 số Tổng số 2,5 2,5 4 1 10 10 điểm III. Bảng đặc tả Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) Chủ đề 1: PHẢN ỨNG HOÁ
  3. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) HỌC. Nhận biết được sự biến đổi 1.1. Sự biến Nhận biết vật lí và 1 C9 đổi chất sự biến đổi hóa học 1.2. Phản Nhận biết ứng hóa học được chất và năng Nhận biết phản ứng 1 C10 lượng của và chất phản ứng sản phẩm hóa học 1.3. Định luật Biết viết bảo toàn phương khối lượng. trình bảo Thông C11, Phương trình toàn khối 2 hiểu C12 hóa học lượng của phản ứng hóa học Viết phương trình bảo toàn khối lượng, tìm khối Vận dụng 1 C19 lượng các chất theo định luật bảo toàn khối lượng
  4. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) Chủ đề 3: Khối lượng riêng và áp suất 3.1. Khối - Nêu lượng riêng được định nghĩa khối lượng riêng, xác định được khối lượng Nhận biết riêng 1 C1 qua khối lượng và thể tích tương ứng, khối lượng riêng = khối lượng/th ể tích. Thông – Liệt kê 1 1 C17 C8 hiểu được một số đơn vị đo khối
  5. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) lượng riêng thường dùng. – Thực hiện thí nghiệm để xác định được khối lượng riêng của Vận dụng một khối hộp chữ nhật, của một vật có hình dạng bất kì, của một lượng chất lỏng. 3.2. Tác dụng Vận dụng – Thực 1 C2 của chất lỏng hiện thí lên vật đặt nghiệm trong nó khảo sát tác dụng của chất lỏng lên vật đặt trong chất lỏng, rút ra được: Điều kiện định tính về vật nổi,
  6. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) vật chìm; định luật Archimed es (Acsimet). 3.3. Áp suất – Liệt kê được một C3, số đơn vị Nhận biết 3 C4, đo áp suất C6 thông dụng. – Thảo luận được công dụng của việc Thông tăng, giảm 1 1 C18 C8 hiểu áp suất qua một số hiện tượng thực tế. Vận dụng – Dùng 1 C20 dụng cụ thực hành, khẳng định được: áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bề
  7. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) mặt, áp suất = áp lực/diện tích bề mặt. 3.4. Áp suất – Nêu chất lỏng và được: Áp chất khí suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng Nhận biết truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng; lấy được ví dụ minh hoạ. – Mô tả được sự tạo thành tiếng động Thông trong tai hiểu khi tai chịu sự thay đổi áp suất đột ngột. Vận dụng – Thực 1 C18 hiện được thí
  8. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) nghiệm để chứng tỏ tồn tại áp suất khí quyển và áp suất này tác dụng theo mọi phương. – Giải thích được một số ứng dụng về áp suất không khí trong đời sống (ví dụ như: giác mút, bình xịt, tàu đệm khí). Chủ đề 7: Cơ thể người 7.1. Khái Nhận thức Nêu được 1 1 C13 quát về cơ tên và vai thể người trò chính của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ
  9. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) thể người. 7.2. Hệ vận Trình bày 1 C14 động ở người được cấu 1 tạo và chức năng của các cơ quan trong hệ Nhận thức vận động; nêu được thành phần hóa học và cấu tạo của xương. Tìm hiểu và biết các bệnh liên quan đến hệ vận Tìm hiểu động; biết 1/2 C21 KHTN cách sơ cứu và băng bó cho người bị gãy xương. Vận dụng Vận dụng kiến thức để giải thích một số vấn đề liên quan
  10. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) đến hệ vận động như co cơ, khả năng chịu tải của xương; biết cách lựa chọn môn thể thao phù hợp; biết cách phòng chống các bệnh liên quan đến hệ vận động 7.3. Dinh Nhận thức + Kể tên 2 2 C15, dưỡng và và nêu C16 tiêu hóa ở được chức người năng của từng cơ quan trong hệ tiêu hóa. Phân tích được sự phối hợp các cơ quan thể hiện chức
  11. Mức độ Số câu/số ý Câu hỏi Yêu cầu TN Nội dung TL TL TN cần đạt (Số (số ý) (Ý) (Câu) câu) năng của cả hệ tiêu hóa. + Hiểu 1/2 C21 được một số bệnh về đường tiêu hóa Thông và biện hiểu pháp để phòng, chống các bệnh về tiêu hóa. TRƯỜNG THCS ĐỒNG TÂM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2023 - 202 Môn: Khoa học tự nhiên 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Ghi vào bài làm chỉ một chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước phương án đúng. Câu 1. Công thức liên hệ giữa khối lượng m, thể tích V và khối lượng riêng D của một vật là A. D = m.V. B. m = D.V. C. V = m.D. D. m = D/V. Câu 2. Khi một vật được nhúng ngập hoàn toàn và nổi lơ lửng trong chất lỏng thì A. lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật nhỏ hơn trọng lực tác dụng lên vật. B. lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật lớn hơn trọng lực tác dụng lên vật. C. lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật có độ lớn bằng độ lớn trọng lực tác dụng lên vật. D. lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật bằng trọng lượng riêng của vật. Câu 3. Áp suất tăng khi A. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S tăng. B. diện tích bị ép S tăng, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S không đổi. C. diện tích bị ép S không đổi, áp lực tác dụng lên diện tích bị ép S giảm.
  12. D. áp lực tăng bao nhiêu lần thì diện tích bị ép S cũng tăng lên bấy nhiêu lần. Câu 4. Đơn vị của áp suất là A. niuton (N). B. paxcan (Pa). C. mét/giây (m/s). D. kilôgam (kg). Câu 5. Mối liên hệ giữa áp lực F, diện tích bị ép S và áp suất p là ch A. p = F.S. B. S = p.F. C. p = F/S. D. F – P = S. Câu 6. Áp lực là A. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. lực ép có phương trùng với mặt bị ép. Câu 7. Dầu nổi trên mặt nước vì A. khối lượng riêng của dầu bằng khối lượng riêng của nước. B. khối lượng riêng của dầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nước. C. khối lượng riêng của dầu lớn hơn khối lượng riêng của nước. D. thể tích của dầu nhỏ hơn thể tích của nước. Câu 8. Có bốn khối tam giác có khối lượng bằng nhau đặt trên mặt sàn như hình. Khối tam giác ở hình nào tác dụng áp suất lớn nhất lên sàn? Câu 9. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào diễn ra sự biến đổi hóa học? A. Hiện tượng băng tan. B. Đốt cháy than thu được khí carbon dioxide (CO2). C. Cồn để ngoài không khí bị bay hơi. D. Quần áo ướt được phơi khô. Câu 10. Đốt cháy khí methane trong không khí tạo thành khí carbon dioxide và hơi nước A. Chất phản ứng là methane và khí carbon dioxide, chất sản phẩm là hơi nước. B. Chất phản ứng là khí carbon dioxide, chất sản phẩm là methane. C. Chất phản ứng là methane và hơi nước, chất sản phẩm là khí carbon dioxide. D. Chất phản ứng là methane và khí oxygen, chất sản phẩm là khí carbon dioxide và hơi nước.
  13. Câu 11. Sơ đồ chữ của một phản ứng hóa học như sau: Acetic acid + Sodium hydrogencarbonate -> Sodium acetate + Carbon dioxide (khí) + Nước. Phương trình bảo toàn khối lượng của phản ứng trên là: A. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide + mNước B. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide + mNước C. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate + mCarbon dioxide - mNước D. mAcetic acid + mSodium hydrogencarbonate = mSodium acetate - mCarbon dioxide - mNước Câu 12. Khối lượng của Fe và S đã tham gia phản ứng lần lượt là 7gam và 4gam. Khối lượng của FeS tạo thành trong phản ứng là A. 5,5 gam. B. 22 gam. C. 11 gam. D. 28 gam. Câu 13. Những phát biểu nào dưới đây là đúng? (1) Lấy O2 vào cơ thể là một trong những chức năng của hệ hô hấp. (2) Việc biến đổi thức ăn thành các chất đơn giản và thải ra phân là vai trò của hệ bài tiết. (3) Hệ tiêu hoá có chức năng đào thải các chất độc, chất dư thừa. (4) Vận chuyển máu, cung cấp chất dinh dưỡng, khí O 2 cho các tế bào trong cơ thể là một trong những chức năng của hệ tuần hoàn. A. (1), (2). B. (1), (4). C. (3), (4). D. (2), (3). Câu 14. Quá trình tiêu hóa carbohydrate bắt đầu ở bộ phận nào? A. Ruột non. B. Thực quản. C. Dạ dày. D. Miệng. Câu 15. Gan không có chức năng nào dưới đây? A. Tạo chất nhờn. B. Dự trữ glucose (đường). C. Sản xuất mật tham gia vào chức năng tiêu hoá. D. Loại bỏ các chất độc hại. Câu 16. Chức năng nào không phải là chức năng của xương? A. Tạo bộ khung và bảo vệ các cơ quan của cơ thể. B. Dự trữ chất béo và calcium. C. Phân giải các tế bào hồng cầu. D. Di chuyển. II. TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 17 (1 điểm) Ghép nội dung của cột A với nội dung của cột B cho phù hợp 1. Khúc gỗ nổi trên mặt nước vì khúc gỗ a. được đo bằng bình chia độ
  14. 2. Thể tích của chất lỏng b. có khối lượng riêng nhỏ hơn khối lượng riêng của nước 3. Khối lượng của một vật c. có đơn vị là kg/m3. 4. Khối lượng riêng của một chất d. được đo bằng cân. Câu 18 (1 điểm) Vì sao khi uống sữa trong hộp sữa giấy bằng ống hút, nếu hút bớt không khí trong hộp, vỏ hộp sẽ bị bẹp theo nhiều phía? Câu 19 (1,5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 9 gam kim loại magnesium trong oxygen thu được 15 gam magnesium oxide. a) Viết phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng. b) Tính khối lượng oxygen đã phản ứng. Câu 20 (1 điểm) Một vật hình lập phương có cạnh 5 cm và khối lượng 3 kg sẽ gây ra một áp suất là bao nhiêu khi đặt lên mặt sàn nằm ngang? Câu 21 (1,5 điểm) Trình bày nguyên nhân, hậu quả và cách phòng tránh của các bệnh: a. Cong vẹo cột sống b. Tiêu chảy ………………………………………Hết……………………………………..…… Giáo viên coi kiểm tra không giải thích gì thêm
  15. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM I. TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) - Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm - Đáp án: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Đáp án B C A B C A B B B D Câu 11 12 13 14 15 16 Đáp án A C B D A C II. TỰ LUẬN (6,0 điểm) Bài Nội dung Điểm 1- b Câu 17 2- a 1,0 ( 1,0 điểm) 3- d 4- c
  16. Nếu hút bớt không khí trong hộp thì áp suất bên trong hộp sữa sẽ nhỏ hơn áp suất khí Câu 18 quyển. Mà khí quyển tác 1,0 ( 1,0 điểm) dụng áp suất lên vật trên Trái Đất theo mọi phía nên vỏ hộp bị bẹp theo nhiều phía. a, Phương trình bảo toàn khối lượng của các chất trong phản ứng: 1,0 mMagnesium + mOxygen = mMagnesium oxide Câu 19 ( 1,5 điểm) b, mOxygen = mMagnesium oxide - 0,5 mMagnesium = 15 – 9 = 6 gam
  17. Tóm tắt a = 5 cm m= 3 kg p =? Giải Đổi 5 cm = 0,05 m 0,25 Diện tích mặt bị ép là S = Câu 20 0,05.0,05 = 0,0025 m2 0,25 (1,0 điểm) Trọng lượng của vật là P = 10.m = 10.3 = 30 N 0,25 Vật gây ra một áp suất khi đặt vật lên mặt sàn nằm 0,25 ngang là: p = F/S = P/S = 30/0,0025 = 12000 N/m2
  18. Câu 21 (1,5 điểm) Bệnh Nguyên nhân Hậu quả 0,75 Cong vẹo - Sai lệch tư - Ảnh hưởng cột sống thế. đến thẩm mĩ. - Cường độ - Hạn chế vận 0,75 lao động động. không phù - Dị dạng thân hợp với lứa hình. tuổi. - Ảnh hưởng - Thiếu tâm lí. calcium, - Ảnh hưởng vitamin D. đến hoạt động - Ngồi/đứng/đi của các hệ cơ quá sớm. quan khác (hệ - Còi xương, hô hấp, hệ sinh béo phì. sản,…) Tiêu chảy - Ô nhiễm Mất nước, mất thực phẩm. điện giải, có thể - Ô nhiễm dẫn đến tử vong. nguồn nước. - Sử dụng thuốc kháng sinh không đúng chỉ dẫn. - Dị ứng.
  19. Ban giám hiệu Tổ trưởng Giáo viên ra đề Nguyễn Thị Hảo Trần Thị Hằng Phạm Thị Hồng Huế Triệu Thành Vĩnh Dương Thị Thanh Huyền
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2