Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum
lượt xem 1
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Đak Năng, Kon Tum
- MA TRẬN, BẢN ĐẶC TẢ VÀ ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN – LỚP 8 NĂM HỌC: 2024 - 2025 1. Khung ma trận: Hình thức kiểm tra Thời điểm kiểm tra Thời gian làm bài Mức độ đề Trắc nghiệm (5,0 điểm) Tự luận (5,0 điểm) Số câu/bài Số điểm Số câu/bài Số điểm Nhận biết 40% 12 3,0 01 1,0 Giữa học kì I 90 phút Thông hiểu 30% 08 2,0 01 1,0 Vận dụng 20% 02 2,0 Vận dụng cao 10% 01 1,0 Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao câu số TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1. Tác dụng làm quay của lực 2c 1c 1b 3c 1b 1,75 (5 tiết KHTN - L) 2. Khối lượng riêng (4 tiết KHTN - L) 2c 1b 2c 1b 1,5 3. Sinh học cơ thể người 1c 3c 1b 4c 1b 2,0 (6 tiết KHTN - S) 4. Mở đầu (3,5 tiết KHTN - H) 1b 1b 1,0 5. Phản ứng hoá học (10,5 tiết KHTN - H) 7c 1b 4c 1b 11c 1b 3,75 Số câu/bài 12c 1b 8c 1b 2b 20c 5b 10,0 Điểm số 3,0 1,0 2,0 1,0 2,0 1,0 5,0 5,0 10,0 Tổng số điểm 4,0 3,0 2,0 1,0 10,0 10,0
- 2. Bản đặc tả: Số ý TL/số câu hỏi TN Câu hỏi Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TN TL TN TL (Số câu) (Số ý) (Số câu) (Số ý) 1. Tác dụng làm quay của lực (KHTN - L) - Lấy được ví dụ về chuyển động quay của một vật rắn quanh một 1C C1 trục cố định. Tác dụng Nhận biết - Nêu được khi sử dụng đòn bẩy sẽ làm thay đổi lực tác dụng lên làm quay 1C C2 vật. của lực Thông hiểu - Nêu được đặc điểm của ngẫu lực. 1C C2 Vận dụng - Sử dụng đòn bẩy để giải quyết được một số vấn đề thực tiễn. 1B B2 2. Khối lượng riêng (KHTN - L) - Nêu được định nghĩa khối lượng riêng. 1C C4 Khối lượng Nhận biết - Kể tên được một số đơn vị khối lượng riêng của một cất: kg/m3; 1C C5 riêng g/m3; g/cm3; Thông hiểu - Viết được công thức tính khối lượng riêng 1B B1 3. Sinh học cơ thể người Khái quát - Nêu được tên và vai trò chính của các cơ quan và hệ cơ quan trong về cơ thể Nhận biết 1C C6 cơ thể người. người Thông hiểu - Trình bày được một số bệnh, tật liên quan đến hệ vận động. 1C C9 Hệ vận - Vận dụng được hiểu biết về hệ vận động và các bệnh học đường để động ở Vận dụng 1B B3 bảo vệ bản thân và tuyên truyền, giúp đỡ. Dinh dưỡng - Trình bày được chức năng của hệ tiêu hoá. 1C C7 và tiêu hoá ở Thông hiểu - Trình bày được chế độ dinh dưỡng của con người ở các độ tuổi. 1C C8 người Mở đầu (KHTN – H) Sử dụng một số hoá chất, thiết Thông hiểu - Trình bày được cách sử dụng điện an toàn. 1B B4 bị cơ bản trong
- phòng thí nghiệm Phản ứng hoá học (KHTN – H) - Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 2C C10,11 - Nêu được khái niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. 1C C17 Nhận biết Phản ứng - Trình bày được các ứng dụng phổ biến của phản ứng toả nhiệt (đốt 1C C19 hoá học cháy than, xăng, dầu). - Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học. 2C C13,14 Thông hiểu - Chỉ ra được một số dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hoá học xảy ra. 1C C12 - Nêu được khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). 1C C15 Nhận biết - Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25 Mol & tỉ o 1C C19 C khối của chất Thông hiểu - Tính được khối lượng mol (M). 1C C18 khí - So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào Vận dụng 1B B5 công thức tính tỉ khối. - Nêu được dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan Dung dịch và 1C C16 trong nhau nồng độ Nhận biết - Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ dung dịch 1C C20 phần trăm, nồng độ mol.
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH – THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp: 8 MÃ ĐỀ 01 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên: …………… Điểm Nhận xét ……………….…… 1 2 3 Tổng Lớp: …….. A.TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm vật rắn quay quanh trục? A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. lực có giá song song với trục quay. C. lực có giá cắt trục quay. D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 2. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Câu 3. Ngẫu lực là hai lực song song, A. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau. D. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 4. Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một A. đơn vị thể tích chất đó. B. đơn vị khối lượng chất đó. C. đơn vị trọng lượng chất đó D. Không có đáp án đúng. Câu 5. trong các đơn vị sau đây đơn vị nào không phải là đơn vị khối lượng riêng. A. kg/m3. B. g/m3. C. g/cm3. D. km/h. Câu 6. Hệ vận động bao gồm các bộ phận là: A. Dạ dày, xương, cơ. B. Xương và mạch máu. C. Tim, phổi và các cơ. D. Bộ xương và hệ cơ. Câu 7. Hoạt động đầu tiên của quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu? A. Thực quản. B. Miệng. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 8. Người béo phì hạn chế ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Rau xanh. B. Rau xanh, trái cây. C. Tinh bột, đồ chiên rán. D. Rau xanh, đồ chiên rán. Câu 9. Nguyên nhân nào gây nên bệnh loãng xương? A. Cơ thể thiếu calcium và phosphorus. B. Cơ thể thiếu kẽm. C. Cơ thể thiếu sắt. D. Cơ thể thiếu iot. Câu 10. Biến đổi vật lí là hiện tượng: A. chỉ có sự biến đổi về trạng thái của chất nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. chỉ có sự biến đổi về hình dạng của chất nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. C. chỉ có sự biến đổi về kích thước của chất nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. D. có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước… của chất nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Câu 11. Biến đổi hoá học là hiện tượng: A. chất có sự biến đổi tạo ra chất khác. B. chất có sự biến đổi về hình dạng nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu.
- C. chất có sự biến đổi về kích thước nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. D. chất có sự biến đổi về trạng thái nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Câu 12. Để xác định có phản ứng hoá học xảy ra: A. chỉ cần dựa vào dấu hiệu màu sắc thay đổi. B. chỉ cần dựa dấu hiệu có chất khí xuất hiện. C. có thể dựa vào những dấu hiệu như màu sắc thay đổi, sự xuất hiện chất khí hoặc chất kết tủa, hay có thể dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng... D. chỉ cần dựa dấu hiệu có chất kết tủa xuất hiện. Câu 13. Hiện tượng có xảy ra biến đổi hoá học là: A. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành lọ cắm hoa. B. Đun quá lửa, dầu sẽ khét. C. Iron (sắt) được kéo sợi, cắt khúc và tán thành đinh. D. Động đất. Câu 14. Hiện tượng có xảy ra biến đổi vật là: A. Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường. B. Quả trứng bị thối. C. Giọt sương đọng trên lá cây vào buổi sáng. D. Đốt cháy than. Câu 15. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử hay phân tử chất đó? A. NA (60,22.1023). B. NA (602,2.1023). C. NA (6,022.1023). D. NA (6022.1023). Câu 16. Dung dịch: A. là hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và chất không tan. B. là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và chất không tan. C. là hỗn hợp không đồng nhất của 2 chất không tan. D. là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. Câu 17. Khẳng định đúng là A. Phản ứng toả nhiệt giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường. B. Phản ứng toả nhiệt nhận năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng. C. Phản ứng thu nhiệt giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường. D. Phản ứng thu nhiệt chỉ nhận năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường khi bắt đầu phản ứng. Câu 18. Phản ứng toả nhiệt: A. chỉ cung cấp năng lượng cho sinh hoạt. B. chỉ cung cấp năng lượng cho vận hành động cơ, thiết bị máy công nghiệp. C. không những cung cấp năng lượng cho sinh hoạt mà còn cho vận hành động cơ, thiết bị máy công nghiệp, phương tiện giao thông... D. chỉ cung cấp năng lượng cho phương tiện giao thông. Câu 19. Thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (1 bar và 25 oC) là: A. 24,9 lit. B. 24,79 lit. C. 25 lit. D. 247,9 lit. Câu 20. Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết: A. số gam chất tan có trong 10 g dung dịch. B. số gam chất tan có trong 1 g dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 kg dung dịch. D. số gam chất tan có trong 100 g dung dịch. B. TỰ LUẬN(5,0 điểm): Bài 1(1,0 điểm): Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất và nêu tên, đơn vị của từng đại lượng có trong công thức. Bài 2(1,0 điểm): Một người tác dụng một lực F = 150 N vào đầu A của đòn bẩy, để bẩy một hòn đá có khối lượng 60kg. Biết OB = 20 cm, chiều dài đòn AB là? Bài 3(1,0 điểm): Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì? Bài 4(1,0 điểm): Trình bày cách sử dụng điện an toàn. Bài 5:(1,0 điểm) Hãy tính toán và so sánh khí methane (CH4) nặng hay nhẹ hơn khí oxygen (O2) bằng bao nhiêu lần. ……………………….Hết……………………….
- PHIẾU LÀM BÀI (Mã đề 01) Họ và tên: ………………………………….. Lớp: …………….. A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B. Tự Luận: Bài 1. ……………………………………………… ………………………….…..…….. ……………………………………………… ………………………….……………..… ………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….……… Bài 2. ……………………………………………… ………………………….………... ……………………………………………… ………………………………….......…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… A. Trắc nghiệm: Câu 6 7 8 Đáp án B. Tự Luận: Bài 3. ……………………………………………… ………………………….………... ……………………………………………… ………………………………….......…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… A. Trắc nghiệm: Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B. Tự Luận: Bài 4. ………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………...…………………………….… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… Bài 5. ……………………………………………… ………………………….………... ……………………………………………… ………………………………….......…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
- UBND THÀNH PHỐ KON TUM ĐỀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ GIỮA KÌ I TRƯỜNG TH – THCS ĐAK NĂNG Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên – Lớp: 8 MÃ ĐỀ 02 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Họ tên: …………… Điểm Nhận xét …………………… 1 2 3 Tổng Lớp: …….. A. TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Hãy chọn phương án trả lời đúng nhất cho các câu sau: Câu 1. Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một A. đơn vị thể tích chất đó. B. đơn vị khối lượng chất đó C. đơn vị trọng lượng chất đó D. Không có đáp án đúng Câu 2. trong các đơn vị sau đây đơn vị nào không phải là đơn vị khối lượng riêng. A. kg/m3. B. g/m3. C. g/cm3. D. km/h. Câu 3. Ở trường hợp nào sau đây, lực có tác dụng làm vật rắn quay quanh trục? A. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và cắt trục quay. B. lực có giá song song với trục quay. C. lực có giá cắt trục quay. D. lực có giá nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay và không cắt trục quay. Câu 4. Chọn phát biểu sai khi nói về tác dụng của đòn bẩy? A. Tác dụng của đòn bẩy là giảm lực kéo hoặc đẩy vật. B. Tác dụng của đòn bẩy là tăng lực kéo hoặc đẩy vật. C. Đòn bẩy có tác dụng làm thay đổi hướng của lực vào vật. D. Dùng đòn bẩy có thể được lợi về lực. Câu 5. Ngẫu lực là hai lực song song, A. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. B. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và cùng tác dụng vào một vật. C. cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau. D. ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau. Câu 6. Người béo phì hạn chế ăn loại thực phẩm nào dưới đây? A. Ăn nhiều rau xanh. B. Ăn nhiều rau trái cây. C. Hạn chế tinh bột, đồ chiên rán. D. Ăn nhiều rau xanh, đồ chiên rán. Câu 7. Nguyên nhân nào gây nên bệnh loãng xương? A. Cơ thể thiếu calcium và phóphorus. B. Cơ thể thiếu kẽm. C. Cơ thể thiếu sắt. D. Cơ thể thiếu iot. Câu 8. Hệ vận động bao gồm các bộ phận là: A. Dạ dày, xương, cơ. B. Xương và mạch máu. C. Tim, phổi và các cơ. D. Bộ xương và hệ cơ. Câu 9. Hoạt động đầu tiên của quá trình tiêu hóa xảy ra ở đâu? A. Thực quản. B. Miệng. C. Dạ dày. D. Ruột non. Câu 10. Nồng độ phần trăm (C%) của một dung dịch cho biết: A. số gam chất tan có trong 10 g dung dịch. B. số gam chất tan có trong 100 g dung dịch. C. số gam chất tan có trong 100 kg dung dịch. D. số gam chất tan có trong 1 g dung dịch. Câu 11. Phản ứng toả nhiệt: A. không những cung cấp năng lượng cho sinh hoạt mà còn cho vận hành động cơ, thiết bị máy công nghiệp, phương tiện giao thông... B. chỉ cung cấp năng lượng cho vận hành động cơ, thiết bị máy công nghiệp. C. chỉ cung cấp năng lượng cho sinh hoạt. D. chỉ cung cấp năng lượng cho phương tiện giao thông.
- Câu 12. Dung dịch: A. là hỗn hợp không đồng nhất của chất tan và chất không tan. B. là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và dung môi. C. là hỗn hợp không đồng nhất của 2 chất không tan. D. là hỗn hợp đồng nhất của chất tan và chất không tan. Câu 13. Hiện tượng có xảy ra biến đổi vật là: A. Giọt sương đọng trên lá cây vào buổi sáng. B. Quả trứng bị thối. C. Cháy rừng gây ô nhiễm môi trường. D. Đốt cháy than. Câu 14. Để xác định có phản ứng hoá học xảy ra: A. có thể dựa vào những dấu hiệu như màu sắc thay đổi, sự xuất hiện chất khí hoặc chất kết tủa, hay có thể dựa vào sự toả nhiệt và phát sáng... B. chỉ cần dựa dấu hiệu có chất khí xuất hiện. C. chỉ cần dựa vào dấu hiệu màu sắc thay đổi. D. chỉ cần dựa dấu hiệu có chất kết tủa xuất hiện. Câu 15. Biến đổi vật lí là hiện tượng: A. chỉ có sự biến đổi về trạng thái của chất nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước… của chất nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. C. chỉ có sự biến đổi về kích thước của chất nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. D. chỉ có sự biến đổi về hình dạng của chất nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Câu 16. Biến đổi hoá học là hiện tượng: A. chất có sự biến đổi về kích thước nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. B. chất có sự biến đổi về hình dạng nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. C. chất có sự biến đổi tạo ra chất khác. D. chất có sự biến đổi về trạng thái nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu. Câu 17. Hiện tượng có xảy ra biến đổi hoá học là: A. Thuỷ tinh nóng chảy được thổi thành lọ cắm hoa. B. Động đất. C. Iron (sắt) được kéo sợi, cắt khúc và tán thành đinh. D. Đun quá lửa, dầu sẽ khét. Câu 18. Mol là lượng chất có chứa bao nhiêu nguyên tử hay phân tử chất đó? A. NA (6,022.1023). B. NA (602,2.1023). C. NA (60,22.1023). D. NA (6022.1023). Câu 19. Khẳng định đúng là A. Phản ứng thu nhiệt giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường. B. Phản ứng toả nhiệt nhận năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường trong suốt quá trình phản ứng. C. Phản ứng toả nhiệt giải phóng năng lượng (dạng nhiệt) ra môi trường. D. Phản ứng thu nhiệt chỉ nhận năng lượng (dạng nhiệt) từ môi trường khi bắt đầu phản ứng. Câu 20. Thể tích mol của chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn (1 bar và 25 oC) là: A. 24,9 lit. B. 247,9 lit. C. 25 lit. D. 24,79 lit. B. TỰ LUẬN(5,0 điểm): Bài 1(1,0 điểm): Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất và nêu tên, đơn vị của từng đại lượng có trong công thức. Bài 2(1,0 điểm): Một người tác dụng một lực F = 150 N vào đầu A của đòn bẩy, để bẩy một hòn đá có khối lượng 60kg. Biết OB = 20 cm, chiều dài đòn AB là? Bài 3(1,0 điểm): Để chống cong vẹo cột sống, trong lao động và học tập phải chú ý những điểm gì? Bài 4(1,0 điểm): Trình bày cách sử dụng điện an toàn. Bài 5:(1,0 điểm) Hãy tính toán và so sánh khí methane (CH4) nặng hay nhẹ hơn khí oxygen (O2) bằng bao nhiêu lần. ……………………….Hết……………………….
- PHIẾU LÀM BÀI (Mã đề 02) Họ và tên: ………………………………….. Lớp: …………….. A. Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 Đáp án B. Tự Luận: Bài 1. ……………………………………………… ………………………….…..…….. ……………………………………………… ………………………….……………..… ………………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………….……… Bài 2. ……………………………………………… ………………………….………... ……………………………………………… ………………………………….......…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… A. Trắc nghiệm: Câu 6 7 8 Đáp án B. Tự Luận: Bài 3. ……………………………………………… ………………………….………... ……………………………………………… ………………………………….......…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… A. Trắc nghiệm: Câu 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đáp án B. Tự Luận: Bài 4. ………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………...…………………………….… …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… Bài 5. ……………………………………………… ………………………….………... ……………………………………………… ………………………………….......…… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………
- PHÒNG GD & ĐT THÀNH PHỐ KON TUM HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA, TRƯỜNG TH – THCS ĐAK NĂNG ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2024 - 2025 Môn: Khoa học tự nhiên - Lớp: 8 A. TRẮC NGHIỆM(5,0 điểm): Mỗi đáp án đúng được 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã Đáp ánD B B B A D D B C D đề Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 01 Đáp ánA C B C D A C C B D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 Mã Đáp ánA D D B B C A D B B đề Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 02 Đáp ánA B A A B C A A C D C. TỰ LUẬN(5,0 điểm): Bài Đáp án Điểm Công thức D = m/V 0,25 1 d là khối lượng riêng của một chất (kg/m3) 0,25 (1,0đ) Giải thích các đại m là khối lượng của vật (kg) 0,25 lượng: V là thể tích của vật (m3) 0,25 - Hòn đá có khối lượng 60 kg, nên nó có trọng lượng: P = 10.60 = 600 N 0,25 2 - Sử dụng đòn bẩy để bẩy hòn đá lên, áp dụng công thức đòn bẩy ta có: (1,0đ) 0,5 F.OA = P.OB 150.OA = 600.20 OA = 80 cm Vậy chiều dài đòn AB = OA + OB = 20 + 80 = 100 cm = 1 m 0,25 - Lao động: mang vác vừa sức, khi mang vác Để tránh cong vẹo 0,5 3 phải đều 2 bên vai. cột sống, khi học tập (1,0đ) - Học tập: ngồi ngay ngắn, không nghiêng vẹo, và lao động cần: 0,5 gò lưng. Trình bày - Không tiếp xúc trực tiếp với nguồn điện. 0,25 4 cách sử - Mang đồ bảo hộ khi sử dụng các công cụ điện cầm tay. 0,25 (1,0đ) dụng điện - Không sử dụng điện khi tay ướt hoặc đi chân không. 0,25 an toàn - Kiểm tra và sửa điện an toàn. 0,25 16 5 dCH 0,5 0,5 4 / O2 32 (1,0đ) khí methane (CH4) nhẹ hơn và bằng 0,5 lần khí oxygen (O2). 0,5 *GV ra đề: *Duyệt của tổ chuyên môn: * Duyệt của chuyên môn nhà trường: Nguyễn Thị Vân Nguyễn Thị Thu Phương
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 204 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 271 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 188 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 176 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 205 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 180 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 175 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 18 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn