intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:30

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm phục vụ quá trình học tập cũng như chuẩn bị cho kì thi sắp đến. TaiLieu.VN gửi đến các bạn tài liệu ‘Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum’. Đây sẽ là tài liệu ôn tập hữu ích, giúp các bạn hệ thống lại kiến thức đã học đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 8 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum

  1. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I TỔ: TOÁN – KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 8 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I - Nội dung: 1. Bài mở đầu (3 tiết) Bài 1:Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học (2 tiết) Bài 2: Phản ứng hoá học (2 tiết), Bài 3:Định luật bảo toàn khối lượng, phương trình hoá học (4 tiết) Bài 4: Mol và tỉ khối của chất khí (3 tiết),Bài 5:Tính theo phương trình hoá học (3 tiết) Bài 6: Nồng độ dung dịch (3 tiết) Bài 7: Tốc độ phản ứng và chất xúc tác (4 tiết), Bài 8: Acid (3 tiết), Bài 9: Base (3 tiết), Bài 10: Thang đo pH (2 tiết). Tổng số tiết 32 chiếm 10 điểm. - Nội dung: - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng; - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm) - Nội dung: Kiến thức tuần 1 đến tuần 8: 100% (10.0 điểm)
  2. II.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề Mức Tổng Điểm độ số số Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng câu/số cao ý TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài mở đầu 4 4 1,0đ (3 tiết) Bài 1:Biến 2 2 0,5đ đổi vật lí và biến đổi hoá học (2 tiết) Bài 2: Phản 2 1 3 0,75đ ứng hoá học (2 tiết). Bài 3:Định 4 1 4 1 1,5đ luật bảo toàn khối lượng, phương trình hoá học (4 tiết) Bài 4: Mol 1 1 1,0đ và tỉ khối của chất khí (3 tiết). Bài 5:Tính 1 1 1,0đ theo phương trình hoá học (3 tiết) Bài 6: Nồng 1 1 1 1 1,0đ độ dung dịch (3 tiết) Bài 7: Tốc 2/3 2/3 1,25đ độ phản ứng và chất xúc tác (4 tiết) Bài 8: Acid 1 1/3 1 1/3 0,75đ (3 tiết) Bài 9: Base 1 2 3 0,75đ (3 tiết) Bài 10: 2 2 0,5 Thang đo pH
  3. (2 tiết). Tổng số câu 16 4 7/3 8/3 20 5 10.đ TN/ số ý TL Tổng điểm 4 điểm 3 điểm 3 điểm 25 10 Tỉ lệ 40% 30% 30% điểm III. BẢN ĐẶC TẢ: Số câu Câu hỏi hỏi Mức Yêu cầu cần Nội dung độ đạt TL TN TL TN 20 C – Nhận biết 1 Câu 1: Để lấy chất rắn dạng miếng ta được một số nên dùng: dụng cụ và hoá A. Ống đong chất sử dụng B. Thìa xúc hóa chất trong môn Khoa C. Kẹp gắp hóa 1 học tự nhiên 8 chất 1 D. Đũa thủy tinh 1 Câu 2: Để chứa hóa chất cần dùng dụng cụ: A. Ống đong B. Lọ thủy tinh C. Giá để ống Bài mở đầu Nhận nghiệm (3 tiết) biết D. Thìa thủy tinh Câu 3: Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn? A. Thìa thủy tinh B. Đũa thủy tinh C. Kẹp gắp D. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được Câu 4: Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao?
  4. A. Cốc B. Bình tam giác C. Ống nghiệm D. Bát sứ – Nêu được quy tắc sử dụng hoá chất an toàn (chủ yếu những hoá chất trong môn Khoa học tự nhiên 8). – Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự nhiên 8. Thông Trình bày được hiểu cách sử dụng điện an toàn. Câu 5: Hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,... nhưng vẫn giữ 1 nguyên chất ban đầu là sự biến đổi: Bài 1: Biến đổi Nêu được khái A. hóa học niệm sự biến đổi B. vật lí vật lí và biến Nhận C. về chất đổi hoá học (2 biết vật lí, biến đổi D. về lượng tiết) Câu 6: Biến đổi hoá học. 1 hóa học là hiện tượng chất biến đổi: A. tạo ra chất khác B. về trạng thái C. về hình dạng D. về kích thước
  5. Phân biệt được sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá Thông học. Đưa ra hiểu được ví dụ về sự biến đổi vật lí và sự biến đổi hoá học. Nhận – Nêu được sự 1 Câu 7: Các chất biết sắp xếp khác ban đầu tham gia phản ứng hóa học nhau của các được gọi là: nguyên tử trong A. Chất rắn phân tử chất đầu B. Chất lỏng C. Chất phản ứng và sản phẩm 1 D. Chất sản phẩm Câu 8: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học được gọi là: A. Chất rắn B. Chất lỏng C. Chất phản ứng D. Chất sản phẩm Bài 2: Phản Thông – Chỉ ra được ứng hoá học (2 hiểu tiết). một số dấu hiệu chứng tỏ có Câu 9: Quá trình phản ứng hoá nào sau đây là biến đổi hoá học? học xảy ra A. Đốt cháy cồn trong đĩa. B. Hơ nóng chiếc 1 thìa inox. C. Hoà tan muối ăn – Tiến hành vào nước. được một số thí D. Nước hoa trong nghiệm về sự lọ mở nắp bị bay hơi. biến đổi vật lí và biến đổi hoá học.
  6. Nhận – Nêu được khái biết niệm về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Năng – Trình bày lượng được các ứng Thông dụng phổ biến trong các hiểu của phản ứng phản ứng toả nhiệt (đốt hoá học cháy than, xăng, dầu). – Đưa ra được ví dụ minh hoạ về phản ứng toả nhiệt, thu nhiệt. Nhận Phát biểu được Câu 10: Trong biết định luật bảo phản ứng hoá học tổng khối lượng toàn khối các chất sản lượng. phẩm……..tổng khối lượng các chất phản ứng: A. Bằng B. Lớn Bài 3: Định hơn luật bảo toàn C. Nhỏ hơn D. khối lượng, Nhỏ hơn hoặc bằng phương trình Câu 11: Cho hoá học (4 tiết) 1 phương trình hoá học dạng tổng quát như sau: 1 aA + Bb → cC + dD. Chọn đáp án đúng về định luật bảo toàn khối lượng: A. mA + mB = Phương trình mC + mD hoá học B. mA + mB > mC + mD C. mA + mD = mB + mC D. mA + mB < mC + mD Thông Tiến hành được hiểu thí nghiệm để chứng minh: Trong phản ứng hoá học, khối
  7. lượng được bảo toàn. Nhận – Nêu được Câu 12: Có mấy biết: khái niệm bước lập phương phương trình trình hóa học? hoá học và các A. 5 B.6 C. 3 bước lập D. 4 phương trình Câu13: Phương hoá học. trình hóa học dùng để biểu diễn – Trình bày A. hiện tượng hóa 1 được ý nghĩa học của phương 1 B. hiện tượng vật trình hoá học. lí C. ngắn gọn phản ứng hóa học gồm công thức hoá học của chất tham gia và sản phẩm. D. sơ đồ phản ứng hóa học Thông Lập được sơ đồ hiểu phản ứng hoá học dạng chữ và phương trình Câu 21: hoá học (dùng (0,5 công thức hoá điểm) học) của một số phản ứng hoá học cụ thể. Nhận – Nêu được biết: khái niệm về mol (nguyên tử, phân tử). – Nêu được Bài 4: Mol và khái niệm tỉ khối, viết được tỉ khối của chất công thức tính khí (3 tiết). tỉ khối của chất khí. – Nêu được khái niệm thể tích mol của chất khí ở áp suất 1 bar và 25
  8. 0 C – Tính được khối lượng mol (M); Chuyển đổi được giữa số mol (n) và khối lượng (m) – So sánh được chất khí này nặng hay nhẹ hơn chất khí khác dựa vào công thức tính tỉ Thông hiểu khối. – Sử dụng được công thức V (L) n(mol) = 24, 79( L / mol) để chuyển đổi giữa số mol và thể tích chất khí ở điều kiện Câu 22: chuẩn: áp suất (1 điểm) 1 bar ở 25 0C. Bài 5:Tính Nêu được khái theo phương Nhận niệm hiệu suất trình hoá học biết: của phản ứng (3 tiết) – Tính được lượng chất trong Vận phương trình Câu 23: dụng hóa học theo số (1,0 mol, khối lượng điểm) hoặc thể tích ở điều kiện 1 bar
  9. và 25 0C - Tính được hiệu suất của một phản ứng dựa vào lượng sản phẩm thu được theo lí thuyết và lượng sản phẩm thu được theo thực tế. Nhận – Nêu được biết dung dịch là hỗn hợp lỏng đồng nhất của các chất đã tan trong nhau. Bài 6: Nồng độ dung dịch (3 tiết) – Nêu được định nghĩa độ tan của một chất trong nước, nồng độ phần trăm, nồng độ mol. Thông Tính được độ hiểu Câu 14: Ở 25 oC, tan, nồng độ 250 gam nước có 1 phần trăm; thể hòa tan tối đa nồng độ mol 80 gam KNO3. Độ
  10. theo công thức. tan của KNO3 ở 25 oC là: A. 32 gam/100 gam H2O. B. 36 gam/100 gam H2O. C. 80 gam/100 gam H2O. D. 40 gam/100 gam H2O. Vận Tiến hành được Câu 24: dụng thí nghiệm pha (0,75 điểm) một dung dịch theo một nồng độ cho trước. Vận Tiến hành được dụng thí nghiệm và quan sát thực tiễn: + So sánh được tốc độ một số phản ứng hoá học; + Nêu được các yếu tố làm thay Bài 7: Tốc độ đổi tốc độ phản Câu 25: phản ứng và ứng. AB (1,25 chất xúc tác (4 + Trình bày điểm) tiết) được một số yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng và nêu được một số ứng dụng thực tế. + Nêu được khái niệm về chất xúc tác.
  11. Nhận – Nêu được khái Câu 15: Điền vào biết niệm acid (tạo chỗ trống: "Acid là những ... trong ra ion H+). phân tử có nguyên 1 tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, Bài 8: Acid (3 hydrogen, OH− tiết) B. Hợp chất, hydroxide, H+ – Trình bày C. Đơn chất, được một số ứng hydroxide, OH− dụng của một số D. Hợp chất, hydrogen, H+ acid thông dụng (HCl, H2SO4, CH3COOH). Thông – Tiến hành hiểu được thí nghiệm của hydrochloric acid (làm đổi màu chất chỉ thị; phản ứng với kim loại), Câu 25 C nêu và giải thích (0,5 được hiện tượng điểm) xảy ra trong thí nghiệm (viết phương trình hoá học) và rút ra nhận xét về tính chất của acid. Nhận Nêu được khái 1 Câu 16: Điền vào biết niệm base (tạo chỗ trống: "Base là ra ion OH-). những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết Bài 9: Base (3 với nhóm ... . Khi tiết) tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, OH−
  12. C. Đơn chất, hydroxide, H+ – Nêu được D. Hợp chất, kiềm là các hydrogen, H+ hydroxide tan tốt trong nước. Thông – Tra được bảng 1 Câu 17: Dãy gồm hiểu tính tan để biết các chất đều là một hydroxide bazơ tan là: cụ thể thuộc loại A. NaOH, KOH, kiềm hoặc base Ba(OH)2 không tan. B. NaOH, KOH, – Tiến hành Al(OH)3 được thí nghiệm C. Ba(OH)2, base là làm đổi Fe(OH)3, NaOH màu chất chỉ thị, D. Ca(OH)2, phản ứng với Mg(OH)2, acid tạo muối, 1 Cu(OH)2 nêu và giải thích Câu 18: Dãy chất được hiện tượng nào sau đây chỉ xảy ra trong thí gồm các nghiệm (viết base không tan? phương trình A. Fe(OH)3, hoá học) và rút Mg(OH)2, ra nhận xét về NaOH. tính chất của B. Fe(OH)3, base. Cu(OH)2, KOH. C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2. D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2. Nhận Nêu được thang 1 Câu 19: Thang pH biết pH, sử dụng pH được dùng để: A. biểu thị độ acid để đánh giá độ của dung dịch Bài 10: Thang acid - base của B. biểu thị độ base đo pH dung dịch. của dung dịch (2 tiết). 1 C. biểu thị độ acid, base của dung dịch D. biểu thị độ mặn của dung dịch
  13. Câu 20: Thang pH thường dùng có các giá trị: A. Từ 5 đến 8 B. Từ 1 đến 14 C. Từ 1 đến 13 D. Từ 1 đến 7 Thông Tiến hành được hiểu một số thí nghiệm đo pH (bằng giấy chỉ thị) một số loại thực phẩm (đồ uống, hoa quả,...). Vận Liên hệ được dụng pH trong dạ dày, trong máu, trong nước mưa, đất.
  14. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP: 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ GỐC ( Đề có 25 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1: Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng: A. Ống đong. B. Thìa xúc hóa chất. C. Kẹp gắp hóa chất. D. Đũa thủy tinh. Câu 2: Để chứa hóa chất cần dùng dụng cụ: A. Ống đong. B. Lọ thủy tinh. C. Giá để ống nghiệm. D. Thìa thủy tinh. Câu 3: Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn: A. Thìa thủy tinh. B. Đũa thủy tinh. C. Kẹp gắp. D. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được. Câu 4: Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao: A. Cốc. B. Bình tam giác. C. Ống nghiệm. D. Bát sứ. Câu 5: Hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,... nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu là sự biến đổi: A. hóa học B. vật lí. C. về chất. D. về lượng. Câu 6: Biến đổi hóa học là hiện tượng chất biến đổi: A. tạo ra chất khác. B. về trạng thái. C. về hình dạng. D. về kích thước. Câu 7: Các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học là: A. chất rắn. B. chất lỏng C. chất phản ứng D. chất sản phẩm. Câu 8: Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là: A. chất rắn. B. chất lỏng. C. chất phản ứng. D. chất sản phẩm. Câu 9: Quá trình nào sau đây là biến đổi hoá học: A. Đốt cháy cồn trong đĩa. B. Hơ nóng chiếc thìa inox. C. Hoà tan muối ăn vào nước. D. Nước hoa trong lọ mở nắp bị bay hơi. Câu 10: Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất sản phẩm……..tổng khối lượng các chất phản ứng: A. Bằng B. Lớn hơn C. Nhỏ hơn D. Nhỏ hơn hoặc bằng Câu 11: Cho phương trình hoá học dạng tổng quát như sau: aA + bB→ cC + dD. Chọn đáp án đúng về định luật bảo toàn khối lượng: A. mA + mB = mC + mD B. mA + mB > mC + mD C. mA + mD = mB + mC D. mA + mB < mC + mD Câu 12: Có mấy bước lập phương trình hóa học: A. 5 B.6 C. 3 D. 4 Câu 13: Phương trình hóa học dùng để biểu diễn: A. hiện tượng hóa học B. hiện tượng vật lí
  15. C. ngắn gọn phản ứng hóa học gồm công thức hoá học của chất tham gia và sản phẩm. D. sơ đồ phản ứng hóa học Câu 14: Ở 25 oC, 250 gam nước có thể hòa tan tối đa 80 gam KNO3. Độ tan của KNO3 ở 25 oC là: A. 32 gam/100 gam H2O. B. 36 gam/100 gam H2O. C. 80 gam/100 gam H2O. D. 40 gam/100 gam H2O. Câu 15: Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, H+ C. Đơn chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 16: Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydroxide, OH− C. Đơn chất, hydroxide, H+ D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 17: Dãy gồm các chất đều là base tan là: A. NaOH, KOH, Ba(OH)2 B. NaOH, KOH, Al(OH)3 C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH D. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2 Câu 18: Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base không tan? A. Fe(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. B. Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH. C. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2. D. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2. Câu 19: Thang pH được dùng để: A. biểu thị độ acid của dung dịch. B. biểu thị độ base của dung dịch. C. biểu thị độ acid, base của dung dịch. D. biểu thị độ mặn của dung dịch. Câu 20: Thang pH thường dùng có các giá trị: A. Từ 5 đến 8 B. Từ 1 đến 14 C. Từ 1 đến 13 D. Từ 1 đến 7 B. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) (Thời gian làm bài bài 45 phút) Câu 21: (0,5 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau: A) Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O B) Na2CO3 + CaCl2 ⇢CaCO3↓ + NaCl Hãy lập phương trình hoá học. Câu 22: (1 điểm) Tìm thể tích ở 25 °C, 1 bar của những lượng khí sau: A) 3,01.1022 phân tử H2 B) Hỗn hợp gồm 10 gam O2 và 14 gam N2. Câu 23: (1 điểm) Cho 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được muối FeCl2 và khí H2. Tính khối lượng muối FeCl2 và thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn 250C, 1 bar. Câu 24: (0, 75 điểm) Hãy tính và trình bày cách pha chế 50 g dung dịch NaCl 0,9% bằng cách pha loãng dung dịch NaCl 15% có sẵn (dụng cụ, hoá chất có đủ). Câu 25: A) (0,5 điểm) Cho cùng một lượng Zn hạt và Zn bột vào hai ống nghiệm 1 và 2. Sau đó, cho cùng một thể tích dung dịch HCl dư cùng nồng độ vào hai ống nghiệm. Dự đoán lượng Zn ở ống nghiệm nào sẽ tan hết trước. Vì sao? B) (0,75 điểm) Tại sao trên các tàu đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị những hầm chứa đá lạnh để bảo quản cá? C) (0,5 điểm) Viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau: + Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Zn. + Dung dịch HCl loãng tác dụng với Mg. -----------------------------------------Chúc các em làm bài tốt--------------------------------
  16. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP: 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… B. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) (Thời gian làm bài bài 45 phút) Câu 21: (0,5 điểm) Cho các sơ đồ phản ứng sau: A) Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O B) Na2CO3 + CaCl2 ⇢ CaCO3↓ + NaCl Hãy lập phương trình hoá học. Câu 22: (1 điểm) Tìm thể tích ở 25 °C, 1 bar của những lượng khí sau: A) 3,01.1022 phân tử H2 B) Hỗn hợp gồm 10 gam O2 và 14 gam N2. Câu 23: (1 điểm) Cho 11,2 gam Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được muối FeCl2 và khí H2. Tính khối lượng muối FeCl2 và thể tích khí H2 ở điều kiện chuẩn 250C, 1 bar. Câu 24: (0,75 điểm) Hãy tính và trình bày cách pha chế 50 g dung dịch NaCl 0,9% bằng cách pha loãng dung dịch NaCl 15% có sẵn (dụng cụ, hoá chất có đủ). Câu 25: A) (0,5 điểm) Cho cùng một lượng Zn hạt và Zn bột vào hai ống nghiệm 1 và 2. Sau đó, cho cùng một thể tích dung dịch HCl dư cùng nồng độ vào hai ống nghiệm. Dự đoán lượng Zn ở ống nghiệm nào sẽ tan hết trước. Vì sao? B) (0,75 điểm) Tại sao trên các tàu đánh cá, ngư dân phải chuẩn bị những hầm chứa đá lạnh để bảo quản cá? C) (0,5 điểm) Viết phương trình hoá học xảy ra trong các trường hợp sau: + Dung dịch H2SO4 loãng tác dụng với Zn. + Dung dịch HCl loãng tác dụng với Mg. -----------------------------------------Chúc các em làm bài tốt--------------------------------
  17. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP: 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ I: ( Đề có 25 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1. Các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học là: A. chất lỏng B. chất rắn. C. chất phản ứng D. chất sản phẩm. Câu 2. Hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,... nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu là sự biến đổi: A. hóa học B. về lượng. C. vật lí. D. về chất. Câu 3. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base không tan: A. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2. B. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2. C. Fe(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. D. Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH. Câu 4. Ở 25 oC, 250 gam nước có thể hòa tan tối đa 80 gam KNO3. Độ tan của KNO3 ở 25 oC là: A. 80 gam/100 gam H2O. B. 36 gam/100 gam H2O. C. 32 gam/100 gam H2O. D. 40 gam/100 gam H2O. Câu 5. Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao: A. Ống nghiệm. B. Cốc. C. Bát sứ. D. Bình tam giác. Câu 6. Dãy gồm các chất đều là base tan là: A. NaOH, KOH, Ba(OH)2 B. NaOH, KOH, Al(OH)3 C. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH D. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2 Câu 7. Có mấy bước lập phương trình hóa học: A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 8. Quá trình nào sau đây là biến đổi hoá học: A. Hơ nóng chiếc thìa inox. B. Nước hoa trong lọ mở nắp bị bay hơi. C. Đốt cháy cồn trong đĩa. D. Hoà tan muối ăn vào nước. Câu 9. Phương trình hóa học dùng để biểu diễn: A. ngắn gọn phản ứng hóa học gồm công thức hoá học của chất tham gia và sản phẩm. B. sơ đồ phản ứng hóa học C. hiện tượng hóa học D. hiện tượng vật lí Câu 10. Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Hợp chất, hydrogen, H+ C. Hợp chất, hydroxide, H+ D. Đơn chất, hydroxide, OH− Câu 11. Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn: A. Thìa thủy tinh. B. Đũa thủy tinh.
  18. C. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được. D. Kẹp gắp. Câu 12. Biến đổi hóa học là hiện tượng chất biến đổi: A. về hình dạng. B. về trạng thái. C. tạo ra chất khác. D. về kích thước. Câu 13. Để chứa hóa chất cần dùng dụng cụ: A. Thìa thủy tinh. B. Lọ thủy tinh. C. Ống đong. D. Giá để ống nghiệm. Câu 14. Thang pH được dùng để: A. biểu thị độ acid, base của dung dịch. B. biểu thị độ base của dung dịch. C. biểu thị độ acid của dung dịch. D. biểu thị độ mặn của dung dịch. Câu 15. Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất sản phẩm……..tổng khối lượng các chất phản ứng: A. Nhỏ hơn hoặc bằng B. Nhỏ hơn C. Lớn hơn D. Bằng Câu 16. Cho phương trình hoá học dạng tổng quát như sau: aA + bB→ cC + dD. Chọn đáp án đúng về định luật bảo toàn khối lượng: A. mA + mB > mC + mD B. mA + mB < mC + mD C. mA + mD = mB + mC D. mA + mB = mC + mD Câu 17. Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng: A. Đũa thủy tinh. B. Ống đong. C. Thìa xúc hóa chất. D. Kẹp gắp hóa chất. Câu 18. Thang pH thường dùng có các giá trị: A. Từ 1 đến 14 B. Từ 1 đến 7 C. Từ 5 đến 8 D. Từ 1 đến 13 Câu 19. Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là: A. chất phản ứng. B. chất sản phẩm. C. chất rắn. D. chất lỏng. Câu 20. Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Đơn chất, hydroxide, H+ C. Hợp chất, hydroxide, OH− D. Hợp chất, hydrogen, H+ -----------------------------------------Chúc các em làm bài tốt---------------------------------
  19. TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN; LỚP: 8 ( Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ II: ( Đề có 25 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20 . Câu 1. Thang pH được dùng để: A. biểu thị độ acid, base của dung dịch. B. biểu thị độ mặn của dung dịch. C. biểu thị độ base của dung dịch. D. biểu thị độ acid của dung dịch. Câu 2. Quá trình nào sau đây là biến đổi hoá học: A. Hơ nóng chiếc thìa inox. B. Đốt cháy cồn trong đĩa. C. Nước hoa trong lọ mở nắp bị bay hơi. D. Hoà tan muối ăn vào nước. Câu 3. Trong phản ứng hoá học tổng khối lượng các chất sản phẩm……..tổng khối lượng các chất phản ứng: A. Lớn hơn B. Bằng C. Nhỏ hơn D. Nhỏ hơn hoặc bằng Câu 4. Điền vào chỗ trống: "Acid là những ... trong phân tử có nguyên tử ... liên kết với gốc acid. Khi tan trong nước, acid tạo ra ion ..." A. Đơn chất, hydrogen, OH− B. Đơn chất, hydroxide, OH− C. Hợp chất, hydroxide, H+ D. Hợp chất, hydrogen, H+ Câu 5. Hiện tượng chất có sự biến đổi về trạng thái, hình dạng, kích thước,... nhưng vẫn giữ nguyên chất ban đầu là sự biến đổi: A. hóa học B. về lượng. C. về chất. D. vật lí. Câu 6. Dụng cụ nào dùng để đựng trộn các hóa chất rắn với nhau hoặc nung các chất ở nhiệt độ cao: A. Cốc. B. Bình tam giác. C. Bát sứ. D. Ống nghiệm. Câu 7. Phương trình hóa học dùng để biểu diễn: A. ngắn gọn phản ứng hóa học gồm công thức hoá học của chất tham gia và sản phẩm. B. hiện tượng hóa học C. hiện tượng vật lí D. sơ đồ phản ứng hóa học Câu 8. Có mấy bước lập phương trình hóa học: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 9. Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các base không tan? A. Fe(OH)3, Cu(OH)2, KOH. B. Fe(OH)3, Mg(OH)2, Cu(OH)2. C. Fe(OH)3, Mg(OH)2, NaOH. D. Mg(OH)2, Cu(OH)2, Ba(OH)2. Câu 10. Để lấy chất rắn dạng miếng ta nên dùng: A. Đũa thủy tinh. B. Kẹp gắp hóa chất. C. Thìa xúc hóa chất. D. Ống đong.
  20. Câu 11. Chất mới được tạo thành sau phản ứng hóa học là: A. chất phản ứng. B. chất rắn. C. chất lỏng. D. chất sản phẩm. Câu 12. Điền vào chỗ trống: "Base là những ... trong phân tử có nguyên tử kim loại liên kết với nhóm ... . Khi tan trong nước, base tạo ra ion ..." A. Hợp chất, hydroxide, OH− B. Hợp chất, hydrogen, H+ C. Đơn chất, hydrogen, OH− D. Đơn chất, hydroxide, H+ Câu 13. Dãy gồm các chất đều là base tan là: A. NaOH, KOH, Ba(OH)2 B. Ba(OH)2, Fe(OH)3, NaOH C. NaOH, KOH, Al(OH)3 D. Ca(OH)2, Mg(OH)2, Cu(OH)2 Câu 14. Để chứa hóa chất cần dùng dụng cụ: A. Thìa thủy tinh. B. Lọ thủy tinh. C. Giá để ống nghiệm. D. Ống đong. Câu 15. Biến đổi hóa học là hiện tượng chất biến đổi: A. về hình dạng. B. về kích thước. C. tạo ra chất khác. D. về trạng thái. Câu 16. Ở 25 C, 250 gam nước có thể hòa tan tối đa 80 gam KNO3. Độ tan của KNO3 ở 25 oC o là: A. 40 gam/100 gam H2O. B. 80 gam/100 gam H2O. C. 32 gam/100 gam H2O. D. 36 gam/100 gam H2O. Câu 17. Dụng cụ nào dùng để khuấy khi hòa tan chất rắn: A. Thìa thủy tinh. B. Đũa thủy tinh. C. Dụng cụ bất kì có thể khuấy được. D. Kẹp gắp. Câu 18. Các chất ban đầu tham gia phản ứng hóa học là: A. chất rắn. B. chất sản phẩm. C. chất lỏng D. chất phản ứng Câu 19. Cho phương trình hoá học dạng tổng quát như sau: aA + bB→ cC + dD. Chọn đáp án đúng về định luật bảo toàn khối lượng: A. mA + mB < mC + mD B. mA + mD = mB + mC C. mA + mB > mC + mD D. mA + mB = mC + mD Câu 20. Thang pH thường dùng có các giá trị: A. Từ 5 đến 8 B. Từ 1 đến 14 C. Từ 1 đến 7 D. Từ 1 đến 13 -----------------------------------------Chúc các em làm bài tốt--------------------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2