Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
lượt xem 2
download
Mời các bạn tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum” sau đây để hệ thống lại kiến thức đã học và biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chủ yếu được đề cập trong đề thi để từ đó có thể đề ra kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn ôn tập thật tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường TH&THCS Thắng Lợi, Kon Tum
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN – KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 9 - Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I - Nội dung: + Bài mở đầu: 3 tiết + Phần Vật sống Bài 33: Gene là trung tâm của di truyền học (3 tiết), Bài 34: Từ gene đến tính trạng (5 tiết) +Phần: Chất và sự biến đổi chất (chủ đề 6: Kim loại) Bài 15: Tính chất chung của kim loại (3 tiết) Bài 16: Dãy hoạt động hóa học (3 tiết) Bài 17: Tách kim loại. sử dụng hợp kim (5 tiết) Bài 18: Sự khác nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim (5 tiết- đã học 3 tiết) - Phần năng lượng và sự biến đổi: Bài 1: Công và công suất (2 tiết) Bài 2: Cơ năng (3 tiết) - Nội dung: - Thời gian làm bài: 90 phút. - Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 50% trắc nghiệm, 50% tự luận). - Cấu trúc: - Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 30% Vận dụng; - Phần trắc nghiệm: 5,0 điểm, (gồm 20 câu hỏi: nhận biết: 16 câu, thông hiểu: 4 câu), mỗi câu 0,25 điểm; - Phần tự luận: 5,0 điểm (Thông hiểu: 2,0 điểm; Vận dụng: 3,0 điểm) - Nội dung: Kiến thức tuần 1 đến tuần 8: 100% (10.0 điểm) 1
- II.KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA: Chủ đề Mức độ Tổng số câu/số Điểmsố Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng ý cao TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Bài 33: Gene 2 1 2 1 1,0 là trung tâm của di truyền học, (3 tiết) Bài 34: Từ 1 3 1 4 1 1,5 gene đến tính trạng (5 tiết) + Tính chất 4 4 1 chung của kim loại( 3 tiết) Dãy hoạt 4 4 1 động hóa học( 3 tiết) Tách kim 1 1 1 2 1 2 loại. sử dụng hợp kim( 5 tiết) Sự khác 4 4 1 nhau cơ bản giữa kim loại và phi kim( 3 tiết) Bài mở đầu 1 1.5 Chủ đề 1: 1 1 1 Năng lượng cơ học Tổng số câu 16 4 3 3 1 20 7 10.đ TN/ số ý TL Tổng điểm 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm 10 Tỉ lệ 40% 30% 20% 10% 100% điểm 2
- III. NỘI DUNG ĐẶC TẢ : Số câu hỏi Câu hỏi T Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt TL N TL TN 20 C – Nêu được khái niệm di truyền, 1 Câu 1 khái niệm biến dị. Nêu được gene quy định di truyền và biến dị ở sinh vật, qua đó gene Nhận được xem là trung tâmcủa di truyền biết: học.. – Nêu được khái niệm nucleic acid, kể tên được các loại nucleic acid: DNA (Deoxyribonucleic acid) và RNA (Ribonucleic acid). – Nêu được chức năng của DNA trong việc lưu giữ, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. – Nêu được khái niệm gene. Câu 2. 1 Thông – Giải thích được vì sao gene được hiểu xem là trung tâm của di truyền học. Bài 33: Gene là – Thông qua hình ảnh, mô tả được trung DNA có cấu trúc xoắn kép, gồm các tâm của đơn phân là 4 loại nucleotide, các di truyền nucleotide liên kết giữa 2 mạch theo học, nguyên tắc bổ sung. (3 tiết) – Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại Câu nucleotide nhưng tạo ra được sự đa 1 21. dạng của phân tử DNA. – Nêu được sơ lược về tính đặc trưng cá thể của hệ gene và một số ứng dụng của phân tích DNA trong xác định huyết thống, truy tìm tội phạm,… – Trình bày được RNA có cấu trúc 1 mạch, chứa 4 loại ribonucleotide. – Phân biệt được các loại RNA dựa vào chức năng. – Giải thích được từ 4 loại nucleotide tạo ra được sự đa dạng của mã di truyền; nêu được ý nghĩa của đa dạng mã di truyền, mã di truyền quy định thành phần hoá học và cấu trúc của protein. Nhận – Nêu được khái niệm mã di truyền 1 Câu 3. biết 3
- Bài 34: Thông – Phát biểu được khái niệm đột biến Từ gene hiểu gene. Lấy được ví dụ minh hoạ. 4 1 Câu 4. đến tính – Trình bày được ý nghĩa và tác hại trạng của đột biến gene (5 tiết) – Dựa vào sơ đồ, nêu được mối quan hệ giữa DNA – RNA – protein – tính trạng thông qua phiên mã, dịch 1 Câu 5 mã và ý nghĩa di truyền của mối quan hệ này. – Quan sát hình ảnh (hoặc sơ đồ), mô tả sơ lược quá trình tái bản của DNA gồm các giai đoạn: tháo xoắn tách hai mạch đơn, các nucleotide tự do trong môi trường tế bào kết hợp 2 1 Câu 6. mạch đơn theo nguyên tắc bổ sung. Kết quả tạo 2 DNA con giống DNA mẹ, từ đó nêu được ý nghĩa di truyền của tái bản DNA. – Dựa vào sơ đồ, hình ảnh quá trình phiên mã, nêu được khái niệm phiên mã Vận – Vận dụng kiến thức “từ gene đến dụng tính trạng”, giải thích được cơ sở Câu 22 của sự đa dạng về tính trạng của các loài. Nhận Nêu được tính chất vật lí của kim Câu 7. biết loại. Câu 8. 4 Câu 9. + Tính Câu 10. chất Thông -Trình bày được tính chất hoá học chung hiểu cơ bản của kim loại: Tác dụng với của kim phi kim (oxygen, lưu huỳnh, loại(3 chlorine), nước hoặc hơi nước, dung tiết) dịch hydrochloric acid (axit clohiđric), dung dịch muối -Mô tả được một số khác biệt về tính chất giữa các kim loại thông dụng (nhôm, sắt, vàng...). Nhận – Nêu được dãy hoạt động hoá học Câu 11 biết (K, Na, Ca, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Câu 12 Cu, Ag, Au). 4 Câu 13 Dãy hoạt -Trình bày ý nghĩa của dãy hoạt Câu 14 động hóa động hoá học. học(3 Thông – Tiến hành được một số thí nghiệm tiết) hiểu hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ hoặc học liệu điện tử thí nghiệm) khi cho kim loại tiếp xúc với nước, hydrochloric acid... 4
- Nhận Nêu được phương pháp tách kim biết loại theo mức độ hoạt động hoá học của chúng. Câu 15. Nêu được thành phần, tính chất đặc 1 trưng của một số hợp kim phổ biến, quan trọng, hiện đại. Nêu được khái niệm hợp kim Thông Trình bày được quá trình tách một hiểu số kim loại có nhiều ứng dụng, như: + Tách sắt ra khỏi iron(III) oxide Tách (sắt(III) oxit) bởi carbon oxide (oxit kim loại. cacbon); sử dụng + Tách nhôm ra khỏi aluminium hợp oxide (nhôm oxit) bởi phản ứng điện kim(5 phân; tiết) + Tách kẽm khỏi zinc sulfide (kẽm Câu 16. 1 2 Câu 23 sunfua) bởi oxygen và carbon (than) – Giải thích vì sao trong một số trường hợp thực tiễn, kim loại được sử dụng dưới dạng hợp kim -Trình bày được các giai đoạn cơ bản sản xuất gang và thép trong lò cao từ nguồn quặng chứa iron (III) oxide. Nhận – Nêu được ứng dụng của một số Câu 17. biết đơn chất phi kim thiết thực trong Câu 18. cuộc sống (than, lưu huỳnh, khí 4 Sự khác Câu 19. nhau cơ chlorine...). Câu 20. bản giữa Thông – Chỉ ra được sự khác nhau cơ bản kim loại hiểu về một số tính chất giữa phi kim và và phi kim loại: Khả năng dẫn điện, nhiệt kim(3 độ nóng chảy, nhiệt độ sôi, khối tiết) lượng riêng; khả năng tạo ion dương, ion âm; phản ứng với oxygen tạo oxide acid, oxide base Nhận Nhận biết được một số dụng cụ và hoá biết chất sử dụng trong dạy học môn Khoa Bài mở học tự nhiên 9. đầu( 3 Thông Trình bày được các bước viết và tiết) hiểu trình bày báo cáo. Vận Làm được bài thuyết trình một vấn dụng đề khoa học. 1 Câu 24 Năng Nhận Viết được biểu thức tính động năng lượng cơ biết của vật. học( 5 Viết được biểu thức tính thế năng tiết) của vật ở gần mặt đất. 5
- Liệt kê được một số đơn vị thường dùng đo công và công suất. Nêu được cơ năng là tổng động năng và thế năng của vật. Thông Phân tích ví dụ cụ thể để rút ra hiểu được: công có giá trị bằng lực nhân với quãng đường dịchchuyển theo hướng của lực, công suất là tốc độ thực hiện công. Vận Tính được công và công suất trong dụng một số trường hợp đơn giản. + Vận dụng được công thức A = Fs để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. A + Vận dụng được công thức P = t để giải được các bài tập tìm một đại lượng khi biết giá trị của 2 đại lượng còn lại. 1 - Vận dụng công thức tính động năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. - Vận dụng công thức tính thế năng để xác định các đại lượng còn lại trong công thức khi đã biết trước 2 đại lượng. - Vận dụng khái niệm cơ năng phân tích được sự chuyển hoá năng lượng trong một số trường hợp đơn giản. Vân - Tính được công và công suất của dụng một số trường hợp trong thực tế đời cao sống - Vận dụng, tổng hợp kiến thức “Công và công suất”, đề xuất các phương án gải quyết các vấn đề trong cuộc sống: Khi đưa một vật 1 Câu 25 lên cao, khi kéo 1 vật nặng….. - Vận dụng kiến thức “Định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng”, chế tạo các vật dụng đơn giản phục vụ cho đời sống. Ví dụ: mô hình máy phát điện gió, mô hình nhà máy thủy điện… 6
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ GỐC: (Đề có 25 câu, in trong 3 trang) A- TRẮC NGHIỆM: (5 điểm) (Thời gian làm bài 30 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Di truyền là: A. Là quá trình truyền thông tin di động. B. Là quá trình truyền thông tin trong trên internet. C. Là quá trình truyền thông tin bằng miệng. D. Là sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 2. Gene là: A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide. B. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một phân tử RNA. C. Một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một số phân tử ARN. D. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi polypeptide hay một số loại phân tử ARN. Câu 3. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về mã di truyền A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Có nhiều mã di truyền cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. C. Mỗi loại amino acid chỉ được xác định bởi một mã di truyền. D. Một amino acid có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba. Câu 4. Sự thay đổi một hoặc một số cặp nucleotide của cấu trúc gene gọi là A. thường biến. B. đột biến gene. C. đột biến nhiễm sắc thể. D. nhân đôi DNA. Câu 5. Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gene → mRNA → Protein → tính trạng là? A. Trình tự các amino acid trong phân tử protein được quy định bởi trình tự các nucleotide trên DNA. B. Sau dịch mã, mRNA thực hiện tổng hợp protein ở trong nhân. C. Trong dịch mã, khi ribosome chuyển dịch trên tRNA thì protein đặc trưng được hình thành làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng. D. DNA con được hình thành sau phiên mã quy định tính trạng. Câu 6. Tái bản DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. B. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể. C. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. Câu 7. Kim loại nào sau đây có tính chất vật lý là dẫn điện tốt nhất? A. Copper (Cu) B. Iron (Fe) C. Aluminium (Al) D. Lead (Pb) Câu 8. Khi kim loại tác dụng với oxygen tạo ra sản phẩm nào? 7
- A. Oxide B. Sulfide C. Chloride D. Hydroxide Câu 9. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo ra khí hydrogen? A. Copper (Cu) B. Sodium (Na) C. Gold (Au) D. Silver (Ag) Câu 10. Phản ứng giữa kim loại với dung dịch hydrochloric acid (HCl) tạo ra sản phẩm nào? A. Muối và nước B. Muối và khí hydrogen C. Muối và khí carbon dioxide D. Oxide và nước Câu 11. Khi tách nhôm từ aluminium oxide (Al₂O₃), quá trình nào được sử dụng? A. Phản ứng với carbon B. Phản ứng với oxygen C. Điện phân nóng chảy D. Phản ứng khử với CO Câu 12. Trong lò cao dùng để tách sắt từ quặng sắt, phản ứng chính để tách sắt ra khỏi sắt (III) oxide là gì? A. Fe₂O₃ + 3CO → 2Fe + 3CO₂ B. Fe₂O₃ + O₂ → FeO C. Fe₂O₃ + H₂O → FeO D. Fe₂O₃ + 3O₂ → 2Fe Câu 13. Trong quá trình tách kẽm từ zinc sulfide (ZnS), sau khi oxy hóa ZnS thành ZnO, phản ứng tiếp theo với carbon tạo ra gì? A. Kẽm (Zn) và carbon dioxide (CO₂) B. Kẽm (Zn) và carbon monoxide (CO) C. Zinc sulfide (ZnS) và SO₂ D. Zinc chloride (ZnCl₂) và CO₂ Câu 14. Sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình tách sắt từ sắt(III) oxide (Fe₂O₃) bằng carbon monoxide (CO) là gì? A. Khí CO₂ B. Khí CO C. Khí O₂ D. Kim loại nhôm Câu 15. Có các nguyên liệu: (1). Quặng sắt. (2). Quặng Chromite. (3). Quặng Bauxite. (4). Than cốc. (5). Than đá. (6). CaCO3. (7). SiO2. Những nguyên liệu dùng để luyện gang là: A. (1), (4), (6), (7). B. (1), (3), (5), (7). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (4), (7). Câu 16. Trong hợp kim Al-Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 83% Al và 17% B. 81% Al và 19% C. 80% Al và 20% D. 91% Al và 9% Mg. Mg. Mg. Mg. Câu 17. Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen: A. Tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. B. Tự do chiếm khoảng 20% thể tích không khí C. Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. Chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. Câu 18. Chlorine là chất khí có màu A. vàng lục. B. lục nhạt. C. trắng xanh. D. nâu đỏ. Câu 19. Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. cơ thể người. B. mỏ khoáng. C. nước biển. D. không khí. Câu 20. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: “Các các nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học có xu hướng …. để tạo ra ……”. A. cho electron, ion âm. B. cho electron, ion dương. C. nhận electron, ion dương. D. nhận electron, ion âm. B. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) (Thời gian làm bài bài 60 phút) Câu 21(0,5 điểm): Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA? Câu 22(0,5 điểm): Tại sao khi gene bị đột biến có thể làm thay đổi tính trạng của cơ thể sinh vật? 8
- Câu 23(1,5điểm): Giải thích tại sao trong thực tế, người ta thường sử dụng thép (một hợp kim của sắt) thay vì sắt nguyên chất trong xây dựng cầu, tòa nhà, và các công trình lớn. Hãy phân tích những đặc điểm của thép so với sắt nguyên chất để đưa ra lý do cho việc này. Câu 24(1,5 điểm): Nêu và giải thích các bước để viết một báo cáo khoa học hoàn chỉnh. Câu 25(1,0 điểm): Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. -----------------------------------Chúc các em làm bài tốt---------------------------------- 9
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN- LỚP: 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ I: (Đề có 20 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 45 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Khi kim loại tác dụng với oxygen tạo ra sản phẩm nào? A. Oxide B. Chloride C. Sulfide D. Hydroxide Câu 2. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về mã di truyền A. Có nhiều mã di truyền cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. B. Mỗi loại amino acid chỉ được xác định bởi một mã di truyền. C. Mã di truyền là mã bộ ba. D. Một amino acid có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba. Câu 3. Sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình tách sắt từ sắt(III) oxide (Fe₂O₃) bằng carbon monoxide (CO) là gì? A. Kim loại nhôm B. Khí CO C. Khí O₂ D. Khí CO₂ Câu 4. Khi tách nhôm từ aluminium oxide (Al₂O₃), quá trình nào được sử dụng? A. Điện phân nóng chảy B. Phản ứng với carbon C. Phản ứng với oxygen D. Phản ứng khử với CO Câu 5. Gene là: A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide. B. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một phân tử RNA. C. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi polypeptide hay một số loại phân tử ARN. D. Một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một số phân tử ARN. Câu 6. Chlorine là chất khí có màu A. nâu đỏ. B. trắng xanh. C. lục nhạt. D. vàng lục. Câu 7. Kim loại nào sau đây có tính chất vật lý là dẫn điện tốt nhất? A. Copper (Cu) B. Iron (Fe) C. Aluminium (Al) D. Lead (Pb) Câu 8. Trong hợp kim Al-Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 80% Al và 20% B. 91% Al và 9% C. 83% Al và 17% D. 81% Al và 19% Mg. Mg. Mg. Mg. Câu 9. Trong quá trình tách kẽm từ zinc sulfide (ZnS), sau khi oxy hóa ZnS thành ZnO, phản ứng tiếp theo với carbon tạo ra gì? A. Zinc sulfide (ZnS) và SO₂ B. Kẽm (Zn) và carbon dioxide (CO₂) C. Zinc chloride (ZnCl₂) và CO₂ D. Kẽm (Zn) và carbon monoxide (CO) Câu 10. Di truyền là: A. Là quá trình truyền thông tin bằng miệng. B. Là sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác. 1
- C. Là quá trình truyền thông tin trong trên internet. D. Là quá trình truyền thông tin di động. Câu 11. Tái bản DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. B. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể. D. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. Câu 12. Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gene → mRNA → Protein → tính trạng là? A. Sau dịch mã, mRNA thực hiện tổng hợp protein ở trong nhân. B. Trong dịch mã, khi ribosome chuyển dịch trên tRNA thì protein đặc trưng được hình thành làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng. C. Trình tự các amino acid trong phân tử protein được quy định bởi trình tự các nucleotide trên DNA. D. DNA con được hình thành sau phiên mã quy định tính trạng. Câu 13. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo ra khí hydrogen? A. Sodium (Na) B. Copper (Cu) C. Gold (Au) D. Silver (Ag) Câu 14. Sự thay đổi một hoặc một số cặp nucleotide của cấu trúc gene gọi là A. nhân đôi DNA. B. thường biến. C. đột biến gene. D. đột biến nhiễm sắc thể. Câu 15. Có các nguyên liệu: (1). Quặng sắt. (2). Quặng Chromite. (3). Quặng Bauxite. (4). Than cốc. (5). Than đá. (6). CaCO3. (7). SiO2. Những nguyên liệu dùng để luyện gang là: A. (1), (3), (4), (5). B. (1), (3), (5), (7). C. (1), (4), (7). D. (1), (4), (6), (7). Câu 16. Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen: A. Chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. B. Tự do chiếm khoảng 20% thể tích không khí C. Tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. D. Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Câu 17. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: “Các các nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học có xu hướng …. để tạo ra ……”. A. nhận electron, ion dương. B. cho electron, ion dương. C. nhận electron, ion âm. D. cho electron, ion âm. Câu 18. Phản ứng giữa kim loại với dung dịch hydrochloric acid (HCl) tạo ra sản phẩm nào? A. Oxide và nước B. Muối và khí hydrogen C. Muối và khí carbon dioxide D. Muối và nước Câu 19. Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. cơ thể người. B. không khí. C. nước biển. D. mỏ khoáng. Câu 20. Trong lò cao dùng để tách sắt từ quặng sắt, phản ứng chính để tách sắt ra khỏi sắt (III) oxide là gì? A. Fe₂O₃ + 3CO → 2Fe + 3CO₂ B. Fe₂O₃ + 3O₂ → 2Fe C. Fe₂O₃ + O₂ → FeO D. Fe₂O₃ + H₂O → FeO 2
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ II: (Đề có 20 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 30 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về mã di truyền A. Mã di truyền là mã bộ ba. B. Một amino acid có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. Có nhiều mã di truyền cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. D. Mỗi loại amino acid chỉ được xác định bởi một mã di truyền. Câu 2. Phản ứng giữa kim loại với dung dịch hydrochloric acid (HCl) tạo ra sản phẩm nào? A. Muối và khí carbon dioxide B. Oxide và nước C. Muối và khí hydrogen D. Muối và nước Câu 3. Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gene → mRNA → Protein → tính trạng là? A. Trong dịch mã, khi ribosome chuyển dịch trên tRNA thì protein đặc trưng được hình thành làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng. B. Sau dịch mã, mRNA thực hiện tổng hợp protein ở trong nhân. C. Trình tự các amino acid trong phân tử protein được quy định bởi trình tự các nucleotide trên DNA. D. DNA con được hình thành sau phiên mã quy định tính trạng. Câu 4. Trong quá trình tách kẽm từ zinc sulfide (ZnS), sau khi oxy hóa ZnS thành ZnO, phản ứng tiếp theo với carbon tạo ra gì? A. Kẽm (Zn) và carbon monoxide (CO) B. Kẽm (Zn) và carbon dioxide (CO₂) C. Zinc sulfide (ZnS) và SO₂ D. Zinc chloride (ZnCl₂) và CO₂ Câu 5. Gene là: A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một phân tử RNA. B. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi polypeptide hay một số loại phân tử ARN. C. Một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một số phân tử ARN. D. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide. Câu 6. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo ra khí hydrogen? A. Silver (Ag) B. Sodium (Na) C. Gold (Au) D. Copper (Cu) Câu 7. Trong lò cao dùng để tách sắt từ quặng sắt, phản ứng chính để tách sắt ra khỏi sắt (III) oxide là gì? A. Fe₂O₃ + O₂ → FeO B. Fe₂O₃ + H₂O → FeO C. Fe₂O₃ + 3CO → 2Fe + 3CO₂ D. Fe₂O₃ + 3O₂ → 2Fe Câu 8. Tái bản DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. B. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. 3
- C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể. D. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. Câu 9. Kim loại nào sau đây có tính chất vật lý là dẫn điện tốt nhất? A. Copper (Cu) B. Iron (Fe) C. Lead (Pb) D. Aluminium (Al) Câu 10. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: “Các các nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học có xu hướng …. để tạo ra ……”. A. cho electron, ion âm. B. nhận electron, ion dương. C. nhận electron, ion âm. D. cho electron, ion dương. Câu 11. Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen: A. Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. B. Tự do chiếm khoảng 20% thể tích không khí C. Chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. D. Tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. Câu 12. Trong hợp kim Al-Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 83% Al và 17% B. 80% Al và 20% C. 81% Al và 19% D. 91% Al và 9% Mg. Mg. Mg. Mg. Câu 13. Sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình tách sắt từ sắt(III) oxide (Fe₂O₃) bằng carbon monoxide (CO) là gì? A. Khí CO B. Kim loại nhôm C. Khí O₂ D. Khí CO₂ Câu 14. Di truyền là: A. Là quá trình truyền thông tin bằng miệng. B. Là quá trình truyền thông tin trong trên internet. C. Là sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác. D. Là quá trình truyền thông tin di động. Câu 15. Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. mỏ khoáng. B. nước biển. C. cơ thể người. D. không khí. Câu 16. Có các nguyên liệu: (1). Quặng sắt. (2). Quặng Chromite. (3). Quặng Bauxite. (4). Than cốc. (5). Than đá. (6). CaCO3. (7). SiO2. Những nguyên liệu dùng để luyện gang là: A. (1), (4), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (3), (5), (7). Câu 17. Khi tách nhôm từ aluminium oxide (Al₂O₃), quá trình nào được sử dụng? A. Điện phân nóng chảy B. Phản ứng khử với CO C. Phản ứng với carbon D. Phản ứng với oxygen Câu 18. Sự thay đổi một hoặc một số cặp nucleotide của cấu trúc gene gọi là A. đột biến nhiễm sắc thể. B. nhân đôi DNA. C. đột biến gene. D. thường biến. Câu 19. Khi kim loại tác dụng với oxygen tạo ra sản phẩm nào? A. Sulfide B. Chloride C. Hydroxide D. Oxide Câu 20. Chlorine là chất khí có màu A. vàng lục. B. trắng xanh. C. lục nhạt. D. nâu đỏ. -----------------------------------Chúc các em làm bài tốt---------------------------------- 4
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LỚP: 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ III: (Đề có 20 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 30 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen: A. Tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. B. Tự do chiếm khoảng 20% thể tích không khí C. Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. D. Chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. Câu 2. Chlorine là chất khí có màu A. nâu đỏ. B. vàng lục. C. trắng xanh. D. lục nhạt. Câu 3. Trong lò cao dùng để tách sắt từ quặng sắt, phản ứng chính để tách sắt ra khỏi sắt (III) oxide là gì? A. Fe₂O₃ + H₂O → FeO B. Fe₂O₃ + 3CO → 2Fe + 3CO₂ C. Fe₂O₃ + O₂ → FeO D. Fe₂O₃ + 3O₂ → 2Fe Câu 4. Trong hợp kim Al-Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 83% Al và 17% B. 91% Al và 9% C. 81% Al và 19% D. 80% Al và 20% Mg. Mg. Mg. Mg. Câu 5. Tái bản DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng A. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. B. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể. D. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. Câu 6. Sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình tách sắt từ sắt(III) oxide (Fe₂O₃) bằng carbon monoxide (CO) là gì? A. Kim loại nhôm B. Khí CO₂ C. Khí CO D. Khí O₂ Câu 7. Di truyền là: A. Là sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác. B. Là quá trình truyền thông tin trong trên internet. C. Là quá trình truyền thông tin di động. D. Là quá trình truyền thông tin bằng miệng. Câu 8. Phản ứng giữa kim loại với dung dịch hydrochloric acid (HCl) tạo ra sản phẩm nào? A. Muối và nước B. Muối và khí hydrogen C. Muối và khí carbon dioxide D. Oxide và nước Câu 9. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: “Các các nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học có xu hướng …. để tạo ra ……”. A. cho electron, ion dương. B. nhận electron, ion dương. C. cho electron, ion âm. D. nhận electron, ion âm. Câu 10. Kim loại nào sau đây có tính chất vật lý là dẫn điện tốt nhất? 5
- A. Aluminium (Al) B. Lead (Pb) C. Iron (Fe) D. Copper (Cu) Câu 11. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về mã di truyền A. Có nhiều mã di truyền cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. B. Một amino acid có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba. C. Mỗi loại amino acid chỉ được xác định bởi một mã di truyền. D. Mã di truyền là mã bộ ba. Câu 12. Có các nguyên liệu: (1). Quặng sắt. (2). Quặng Chromite. (3). Quặng Bauxite. (4). Than cốc. (5). Than đá. (6). CaCO3. (7). SiO2. Những nguyên liệu dùng để luyện gang là: A. (1), (3), (5), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (1), (3), (4), (5). D. (1), (4), (7). Câu 13. Khi kim loại tác dụng với oxygen tạo ra sản phẩm nào? A. Sulfide B. Oxide C. Chloride D. Hydroxide Câu 14. Sự thay đổi một hoặc một số cặp nucleotide của cấu trúc gene gọi là A. đột biến gene. B. thường biến. C. đột biến nhiễm sắc thể. D. nhân đôi DNA. Câu 15. Gene là: A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi polypeptide hay một số loại phân tử ARN. B. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một phân tử RNA. C. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide. D. Một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một số phân tử ARN. Câu 16. Trong quá trình tách kẽm từ zinc sulfide (ZnS), sau khi oxy hóa ZnS thành ZnO, phản ứng tiếp theo với carbon tạo ra gì? A. Zinc sulfide (ZnS) và SO₂ B. Kẽm (Zn) và carbon dioxide (CO₂) C. Kẽm (Zn) và carbon monoxide (CO) D. Zinc chloride (ZnCl₂) và CO₂ Câu 17. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo ra khí hydrogen? A. Sodium (Na) B. Copper (Cu) C. Silver (Ag) D. Gold (Au) Câu 18. Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. mỏ khoáng. B. nước biển. C. cơ thể người. D. không khí. Câu 19. Khi tách nhôm từ aluminium oxide (Al₂O₃), quá trình nào được sử dụng? A. Phản ứng với oxygen B. Phản ứng với carbon C. Phản ứng khử với CO D. Điện phân nóng chảy Câu 20. Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gene → mRNA → Protein → tính trạng là? A. Trình tự các amino acid trong phân tử protein được quy định bởi trình tự các nucleotide trên DNA. B. Sau dịch mã, mRNA thực hiện tổng hợp protein ở trong nhân. C. DNA con được hình thành sau phiên mã quy định tính trạng. D. Trong dịch mã, khi ribosome chuyển dịch trên tRNA thì protein đặc trưng được hình thành làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng. -----------------------------------Chúc các em làm bài tốt---------------------------------- 6
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 9 (Thời gian làm bài 90 phút) Họ và tên……………………………… Lớp………… ĐỀ IV: (Đề có 20 câu, in trong 2 trang) A- TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) (Thời gian làm bài 30 phút) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng từ câu 1 đến câu 20. Câu 1. Gene là: A. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một số loại chuỗi polypeptide hay một số loại phân tử ARN. B. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một phân tử RNA. C. Một đoạn của phân tử ARN mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide hay một số phân tử ARN. D. Một đoạn của phân tử DNA mang thông tin mã hoá cho một chuỗi polypeptide. Câu 2. Tái bản DNA trên cơ sở nguyên tắc bổ sung và bán bảo tồn có tác dụng A. đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể. B. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào. C. đảm bảo duy trì thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chất. D. chỉ đảm bảo duy trì thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ cơ thể. Câu 3. Di truyền là: A. Là quá trình truyền thông tin di động. B. Là quá trình truyền thông tin bằng miệng. C. Là quá trình truyền thông tin trong trên internet. D. Là sự truyền đạt các đặc điểm từ thế hệ này sang thế hệ khác. Câu 4. Sản phẩm phụ tạo ra trong quá trình tách sắt từ sắt(III) oxide (Fe₂O₃) bằng carbon monoxide (CO) là gì? A. Kim loại nhôm B. Khí O₂ C. Khí CO₂ D. Khí CO Câu 5. Chlorine là chất khí có màu A. vàng lục. B. trắng xanh. C. lục nhạt. D. nâu đỏ. Câu 6. Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về mã di truyền A. Có nhiều mã di truyền cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã. B. Mỗi loại amino acid chỉ được xác định bởi một mã di truyền. C. Một amino acid có thể được mã hóa bởi nhiều bộ ba. D. Mã di truyền là mã bộ ba. Câu 7. Ở trạng thái tự nhiên, nitrogen: A. Tự do chiếm khoảng 20% thể tích không khí B. Tồn tại ở dạng đơn chất và hợp chất. C. Chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. D. Chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Câu 8. Trong tự nhiên, đơn chất nitrogen có nhiều trong A. mỏ khoáng. B. không khí. C. nước biển. D. cơ thể người. Câu 9. Có các nguyên liệu: (1). Quặng sắt. (2). Quặng Chromite. (3). Quặng Bauxite. 7
- (4). Than cốc. (5). Than đá. (6). CaCO3. (7). SiO2. Những nguyên liệu dùng để luyện gang là: A. (1), (4), (6), (7). B. (1), (3), (4), (5). C. (1), (4), (7). D. (1), (3), (5), (7). Câu 10. Sự thay đổi một hoặc một số cặp nucleotide của cấu trúc gene gọi là A. thường biến. B. đột biến nhiễm sắc thể. C. đột biến gene. D. nhân đôi DNA. Câu 11. Trong quá trình tách kẽm từ zinc sulfide (ZnS), sau khi oxy hóa ZnS thành ZnO, phản ứng tiếp theo với carbon tạo ra gì? A. Kẽm (Zn) và carbon dioxide (CO₂) B. Kẽm (Zn) và carbon monoxide (CO) C. Zinc sulfide (ZnS) và SO₂ D. Zinc chloride (ZnCl₂) và CO₂ Câu 12. Bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng trong sơ đồ: Gene → mRNA → Protein → tính trạng là? A. Sau dịch mã, mRNA thực hiện tổng hợp protein ở trong nhân. B. Trình tự các amino acid trong phân tử protein được quy định bởi trình tự các nucleotide trên DNA. C. DNA con được hình thành sau phiên mã quy định tính trạng. D. Trong dịch mã, khi ribosome chuyển dịch trên tRNA thì protein đặc trưng được hình thành làm cơ sở cho sự biểu hiện các tính trạng. Câu 13. Điền từ thích hợp vào chỗ trống sau: “Các các nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hóa học có xu hướng …. để tạo ra ……”. A. nhận electron, ion âm. B. nhận electron, ion dương. C. cho electron, ion dương. D. cho electron, ion âm. Câu 14. Khi kim loại tác dụng với oxygen tạo ra sản phẩm nào? A. Sulfide B. Hydroxide C. Chloride D. Oxide Câu 15. Phản ứng giữa kim loại với dung dịch hydrochloric acid (HCl) tạo ra sản phẩm nào? A. Muối và khí carbon dioxide B. Muối và khí hydrogen C. Oxide và nước D. Muối và nước Câu 16. Trong lò cao dùng để tách sắt từ quặng sắt, phản ứng chính để tách sắt ra khỏi sắt (III) oxide là gì? A. Fe₂O₃ + 3CO → 2Fe + 3CO₂ B. Fe₂O₃ + 3O₂ → 2Fe C. Fe₂O₃ + H₂O → FeO D. Fe₂O₃ + O₂ → FeO Câu 17. Kim loại nào sau đây có tính chất vật lý là dẫn điện tốt nhất? A. Iron (Fe) B. Copper (Cu) C. Aluminium (Al) D. Lead (Pb) Câu 18. Kim loại nào sau đây tác dụng với nước tạo ra khí hydrogen? A. Sodium (Na) B. Copper (Cu) C. Gold (Au) D. Silver (Ag) Câu 19. Khi tách nhôm từ aluminium oxide (Al₂O₃), quá trình nào được sử dụng? A. Phản ứng khử với CO B. Phản ứng với oxygen C. Điện phân nóng chảy D. Phản ứng với carbon Câu 20. Trong hợp kim Al-Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối lượng của hợp kim là A. 81% Al và 19% B. 80% Al và 20% C. 91% Al và 9% D. 83% Al và 17% Mg. Mg. Mg. Mg. 8
- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 9 (Thời gian làm bài 90 phút) B. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) (Thời gian làm bài bài 60 phút) Câu 21(0,5 điểm): Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA? Câu 22(0,5 điểm): Tại sao khi gene bị đột biến có thể làm thay đổi tính trạng của cơ thể sinh vật? Câu 23(1,5điểm): Giải thích tại sao trong thực tế, người ta thường sử dụng thép (một hợp kim của sắt) thay vì sắt nguyên chất trong xây dựng cầu, tòa nhà, và các công trình lớn. Hãy phân tích những đặc điểm của thép so với sắt nguyên chất để đưa ra lý do cho việc này. Câu 24(1,5 điểm): Nêu và giải thích các bước để viết một báo cáo khoa học hoàn chỉnh. Câu 25(1,0 điểm): Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa. -----------------------------------Chúc các em làm bài tốt---------------------------------- --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG TH & THCS THẮNG LỢI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TỔ: TOÁN - KHTN NĂM HỌC 2024 -2025 MÔN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN LỚP: 9 (Thời gian làm bài 90 phút) B. TỰ LUẬN: (5 ĐIỂM) (Thời gian làm bài bài 60 phút) Câu 21(0,5 điểm): Giải thích được vì sao chỉ từ 4 loại nucleotide nhưng tạo ra được sự đa dạng của phân tử DNA? Câu 22(0,5 điểm): Tại sao khi gene bị đột biến có thể làm thay đổi tính trạng của cơ thể sinh vật? Câu 23(1,5điểm): Giải thích tại sao trong thực tế, người ta thường sử dụng thép (một hợp kim của sắt) thay vì sắt nguyên chất trong xây dựng cầu, tòa nhà, và các công trình lớn. Hãy phân tích những đặc điểm của thép so với sắt nguyên chất để đưa ra lý do cho việc này. Câu 24(1,5 điểm): Nêu và giải thích các bước để viết một báo cáo khoa học hoàn chỉnh. Câu 25(1,0 điểm): Một con ngựa kéo một cái xe với một lực không đổi bằng 80N và đi được 4,5km trong nửa giờ. Tính công và công suất trung bình của con ngựa -----------------------------------Chúc các em làm bài tốt--------------------------------- 9
- ĐÁP ÁN ĐỀ CHÍNH THỨC KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2024 - 2025; MÔN: KHTN - LỚP: 9 I.HƯỚNG DẪN CHUNG : - Học sinh trả lời khác đúng thì cho điểm tương ứng với biểu điểm đã cho. - Điểm chấm toàn phần được chia nhỏ nhất đến 0.25 điểm. - Điểm toàn bài là tổng điểm của từng phần và làm tròn theo quy định. - Các câu giải thích 23,24,25 đúng về mặt bản chất hóa học đều cho điểm tối đa. II- ĐÁP ÁN CHI TIẾT : A- Trắc nghiệm(5 điểm) Từ câu 1 đến câu 20, mỗi đáp án lựa chọn đúng được 0.25 điểm. Đề\câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 Đề gốc D B C B A B A A B B C A A A A D A A D B Đề I A B D A B D A B B B C C A C D C B B B A Đề II D C C B A B C C A D D D D C D B A C D A Đề III A B B B C B A B A D C B B A B B A D D A Đề IV B A D C A B B B A C A B C D B A B A C C B-Tự luận( 5 điểm) Chung cả 4 đề. Câu Nội dung Điểm Câu 21 : Vì DNA được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân, từ bốn loại nucleotide 0,5đ (0,5 điểm) liên kết theo chiều dọc và sắp xếp theo nhiều cách khác nhau đã tạo ra vô số phân tử DNA khác nhau về số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp các nucleotide Câu 22: Khi gene bị đột biến, nó có thể làm thay đổi tính trạng của cơ thể sinh 0,5đ (0,5 điểm) vật bởi vì gene chịu trách nhiệm điều chỉnh các quá trình sinh học và sản xuất các protein. Điều này có thể làm thay đổi cấu trúc hoặc hoạt động của protein, gây ra các biến đổi trong tính trạng của cơ thể. Câu 23: - Thép có độ bền cao hơn sắt nguyên chất: Khi sắt được pha trộn với (1,5 điểm) một lượng nhỏ carbon và một số nguyên tố khác, tạo thành thép, nó có độ bền cơ học cao hơn, khả năng chịu lực và chịu tác động tốt hơn. Điều 0,5 này giúp thép thích hợp cho các công trình yêu cầu khả năng chống chịu lớn. - Khả năng chống ăn mòn tốt hơn: Sắt dễ bị oxy hóa (gỉ sét) khi tiếp 0,5 xúc với không khí và nước. Hợp kim thép, đặc biệt là thép không gỉ (stainless steel), có khả năng chống ăn mòn tốt hơn nhiều nhờ sự có mặt của các nguyên tố như crom. - Dễ gia công: Thép dễ uốn, kéo, và định hình hơn so với sắt nguyên 0,5 chất, giúp thuận tiện hơn trong các ứng dụng kỹ thuật và công nghiệp. Câu 24 Tiêu đề: Đặt tiêu đề ngắn gọn và phản ánh nội dung của nghiên cứu 0,25 (1,5 điểm) Mục tiêu: Xác định rõ mục tiêu nghiên cứu, những vấn đề bạn muốn 0,25 giải quyết hoặc khám phá Giả thuyết khoa học: Xây dựng giả thuyết dựa trên kiến thức hiện tại, 0,25 dự đoán kết quả nghiên cứu. Thiết bị vật liệu: Liệt kê câc thiết bị , hóa chất, hoặc mẫu vật cần thiết để thực hiện nghiên cứu. Phương pháp thực hiện: Mô tả chi tiết các bước thực hiện thí nghiệm 0,25 hoặc khảo sát 10
- Kết quả và thảo luận: Trình bày các kết quả đạt được, phân tích dữ liệu, 0,25 và thảo luận về ý nghĩa của chúng. Kết luận:Tóm tắt lại các phát hiện chính và kết luận dựa trên mục tiêu 0,25 nghiên cứu ban đầu Tài liệu tham khảo( nếu có): Liệt kê các nguồn tài liệu đã sử dụng để hỗ trợ nghiên cứu Câu 25 (1 Tóm tắt: 0,25 điểm) F = 80N; S = 4,5km = 4500m; t = 0,5 giờ Công A = ?; Công suất P = ? giải: 0,25 Công của con ngựa là: A = F.S = 80N.4500m = 360000J Đổi t = 0,5 giờ = 1800giây 0,25 Công suất trung bình của con ngựa là: 0,25 A 360000 J P= = = 200 W t 1800s Duyệt của nhà trường Duyệt của tổ CM Người phản biện đề Người ra đề Cung Thị Phương Lan Nguyễn Thị Minh Nguyệt Nguyễn Thị Liên Hồng 11
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 223 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 280 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 244 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 188 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 183 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 20 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 32 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 33 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 187 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 189 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn