intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 10 năm 2022-2023 - Trường PTDTNT Tỉnh Quảng Trị

  1. SỞ GDĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ............ Mã đề 101 PHẦN TRẮC NGHIỆM :( 7 điểm) Câu 1. Ý nào sau đây KHÔNG phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học A. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ B. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người C. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới D. Quá khứ của toàn thể nhân loại Câu 2. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Di sản thiên nhiên D. Di sản ẩm thực Câu 3. Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Trung Hoa là dân tộc nào? A. Người Mãn B. Người Hoa Hạ C. Người Mông Cổ D. Nguời Choang. Câu 4. Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì? A. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hoá, cảnh quan. B. Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí. C. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch. D. Là những di sản văn hóa phi vật thể, có giá trị trên nhiều lĩnh vực. Câu 5. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản B. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam C. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội D. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững Câu 6. Nhận thức lịch sử là gì? A. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử C. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua D. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng Câu 7. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là: A. Chữ Phạn B. Chữ La tinh C. Chữ giáp cốt, kim văn D. . Chữ Hán Câu 8. Bước đầu tiên trong quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu là: A. lập thư mục và danh mục các sử liệu cần thu thập B. Sưu tầm, đọc và chép thông tin sử liệu C. Chọn lọc và phân loại sử liệu D. Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu Câu 9. So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử B. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử C. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử Câu 10. Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam) là biểu hiện của Mã đề 101 Trang 1/3
  2. A. văn hiến. B. văn vật. C. văn minh. D. văn hóa. Câu 11. Hiện thực lịch sử là gì? A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người C. . Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ D. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ Câu 12. So với văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại, cơ sở hình thành của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại có điểm gì khác biệt? A. Mô hình nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế. B. Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. C. Được hình thành bên lưu vực các công sông lớn. D. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp khắt khe. Câu 13. Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh? A. Có con người xuất hiện. B. Có chữ viết, nhà nước ra đời. C. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện. D. Xây dựng các công trình kiến trúc. Câu 14. Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa: A. Giữa phân loại và đánh giá B. Hiện thức lịch sử và tri thức lịch sử C. Quá khứ và thực tại D. Khảo sát và tìm kiếm Câu 15. Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Ai Cập cổ đại A. Qúy tộc B. Nông dân C. Nô lệ D. Quan lại Câu 16. Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì A. Thẻ tre B. .Lụa C. Gi ấy Pa-pi-rút D. Đất sét Câu 17. Tư tưởng tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Thiên Chúa giáo B. Hồi giáo C. Nho giáo D. Đạo Phật Câu 18. Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây A. Nông nghiệp B. Thương nghiệp C. Đánh bắt cá D. Thủ công nghiệp Câu 19. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là: A. Già làng B. Qúy tộc C. Pha-ra-ông D. Tù trưởng Câu 20. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo? A. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn. B. Là đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây. C. Cơ sở cho sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại. D. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa. Câu 21. Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Tham quan, điền dã B. Học trên lớp C. Học trong phòng thí nghiệm D. Xem phim tài liệu lịch sử Câu 22. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo vệ và lưu giữ các di sản B. Bảo vệ, khôi phục các di sản C. Bảo tồn và khôi phục các di sản D. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản Câu 23. Một trong những thành tựu văn minh của cư dân Trung Hoa thời cổ - trung đại là A. Đại bảo tháp San-chi. B. Vạn lí trường thành. C. Thánh địa Mỹ Sơn. D. Chùa hang A-gian-ta. Mã đề 101 Trang 2/3
  3. Câu 24. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng kim tự tháp? A. Chữ viết. B. Kĩ thuật ướp xác. C. Tôn giáo, tín ngưỡng. D. Toán học. Câu 25. Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại A. Kĩ thuật làm giấy B. Kĩ thuật làm lịch C. Thuốc súng D. La bàn Câu 26. Hát Xoan là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản thiên nhiên B. Di sản văn hóa vật thể C. Di sản văn hóa phi vật thể D. Di sản ẩm thực Câu 27. Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử? A. Khách quan B. Tiến bộ C. Trung thực D. Vì người lao động Câu 28. Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm: A. Quý tộc bình dân nô lệ B. Quý tộc nông dân nô lệ C. Vua .nông dân nô lệ D. Vua quan lại, nông dân PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1: ( 2điểm): Trình bày cơ sở hình thành Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. Câu 2: ( 1 điểm) : Liên hệ và cho biết 4 thành tựu của văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại có ảnh hưởng đến Việt Nam. ------ HẾT ------ Mã đề 101 Trang 3/3
  4. SỞ GDĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ............ Mã đề 102 PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Di sản thiên nhiên D. Di sản ẩm thực Câu 2. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng kim tự tháp? A. Kĩ thuật ướp xác. B. Tôn giáo, tín ngưỡng. C. Chữ viết. D. Toán học. Câu 3. So với văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại, cơ sở hình thành của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại có điểm gì khác biệt? A. Mô hình nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế. B. Được hình thành bên lưu vực các công sông lớn. C. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp khắt khe. D. Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Câu 4. Một trong những thành tựu văn minh của cư dân Trung Hoa thời cổ - trung đại là A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Đại bảo tháp San-chi. C. Vạn lí trường thành. D. Chùa hang A-gian-ta. Câu 5. Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại A. Kĩ thuật làm lịch B. Kĩ thuật làm giấy C. Thuốc súng D. La bàn Câu 6. Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Trung Hoa là dân tộc nào? A. Người Mãn B. Người Hoa Hạ C. Người Mông Cổ D. Nguời Choang. Câu 7. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam B. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản C. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững D. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội Câu 8. So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử B. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử C. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử D. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử Câu 9. Nhận thức lịch sử là gì? A. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử C. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng D. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua Câu 10. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là: A. Già làng B. Qúy tộc C. Tù trưởng D. Pha-ra-ông Câu 11. Tư tưởng tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Thiên Chúa giáo B. Hồi giáo C. Đạo Phật D. Nho giáo Mã đề 102 Trang 1/3
  5. Câu 12. Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Ai Cập cổ đại A. Nô lệ B. Nông dân C. Quan lại D. Qúy tộc Câu 13. Hiện thực lịch sử là gì? A. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ B. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. D. . Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ Câu 14. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là: A. Chữ giáp cốt, kim văn B. . Chữ Hán C. Chữ La tinh D. Chữ Phạn Câu 15. Bước đầu tiên trong quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu là: A. Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu B. Sưu tầm, đọc và chép thông tin sử liệu C. Chọn lọc và phân loại sử liệu D. lập thư mục và danh mục các sử liệu cần thu thập Câu 16. Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây A. Thủ công nghiệp B. Thương nghiệp C. Đánh bắt cá D. Nông nghiệp Câu 17. Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì A. Đất sét B. Thẻ tre C. .Lụa D. Gi ấy Pa-pi-rút Câu 18. Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm: A. Quý tộc nông dân nô lệ B. Vua .nông dân nô lệ C. Quý tộc bình dân nô lệ D. Vua quan lại, nông dân Câu 19. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo? A. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn. B. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa. C. Cơ sở cho sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại. D. Là đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây. Câu 20. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo vệ, khôi phục các di sản B. Bảo vệ và lưu giữ các di sản C. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản D. Bảo tồn và khôi phục các di sản Câu 21. Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa: A. Quá khứ và thực tại B. Khảo sát và tìm kiếm C. Hiện thức lịch sử và tri thức lịch sử D. Giữa phân loại và đánh giá Câu 22. Ý nào sau đây KHÔNG phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học A. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới C. Quá khứ của toàn thể nhân loại D. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người Câu 23. Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam) là biểu hiện của A. văn minh. B. văn vật. C. văn hiến. D. văn hóa. Câu 24. Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử? A. Tiến bộ B. Khách quan C. Trung thực D. Vì người lao động Câu 25. Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh? A. Xây dựng các công trình kiến trúc. B. Có chữ viết, nhà nước ra đời. Mã đề 102 Trang 2/3
  6. C. Có con người xuất hiện. D. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện. Câu 26. Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì? A. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hoá, cảnh quan. B. Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí. C. Là những di sản văn hóa phi vật thể, có giá trị trên nhiều lĩnh vực. D. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch. Câu 27. Hát Xoan là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản thiên nhiên B. Di sản ẩm thực C. Di sản văn hóa phi vật thể D. Di sản văn hóa vật thể Câu 28. Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Tham quan, điền dã B. Xem phim tài liệu lịch sử C. Học trên lớp D. Học trong phòng thí nghiệm PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1: ( 2điểm): Trình bày cơ sở hình thành Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. Câu 2: ( 1 điểm) : Liên hệ và cho biết 4 thành tựu của văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại có ảnh hưởng đến Việt Nam. ------ HẾT ------ Mã đề 102 Trang 3/3
  7. SỞ GDĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 PHÚT (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ............ Mã đề 103 PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì? A. Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí. B. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hoá, cảnh quan. C. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch. D. Là những di sản văn hóa phi vật thể, có giá trị trên nhiều lĩnh vực. Câu 2. Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại A. Thuốc súng B. La bàn C. Kĩ thuật làm lịch D. Kĩ thuật làm giấy Câu 3. So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử B. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử C. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử Câu 4. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng kim tự tháp? A. Chữ viết. B. Kĩ thuật ướp xác. C. Toán học. D. Tôn giáo, tín ngưỡng. Câu 5. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là: A. Tù trưởng B. Pha-ra-ông C. Già làng D. Qúy tộc Câu 6. Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Trung Hoa là dân tộc nào? A. Người Hoa Hạ B. Người Mông Cổ C. Nguời Choang. D. Người Mãn Câu 7. Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Xem phim tài liệu lịch sử B. Học trên lớp C. Học trong phòng thí nghiệm D. Tham quan, điền dã Câu 8. Nhận thức lịch sử là gì? A. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử C. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng D. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua Câu 9. Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì A. Đất sét B. .Lụa C. Gi ấy Pa-pi-rút D. Thẻ tre Câu 10. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo? A. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa. B. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn. C. Là đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây. D. Cơ sở cho sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại. Câu 11. So với văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại, cơ sở hình thành của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại có điểm gì khác biệt? Mã đề 103 Trang 1/3
  8. A. Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. B. Được hình thành bên lưu vực các công sông lớn. C. Mô hình nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế. D. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp khắt khe. Câu 12. Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh? A. Xây dựng các công trình kiến trúc. B. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện. C. Có con người xuất hiện. D. Có chữ viết, nhà nước ra đời. Câu 13. Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa: A. Khảo sát và tìm kiếm B. Quá khứ và thực tại C. Hiện thức lịch sử và tri thức lịch sử D. Giữa phân loại và đánh giá Câu 14. Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây A. Nông nghiệp B. Thủ công nghiệp C. Thương nghiệp D. Đánh bắt cá Câu 15. Hiện thực lịch sử là gì? A. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ B. . Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người D. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. Câu 16. Bước đầu tiên trong quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu là: A. Sưu tầm, đọc và chép thông tin sử liệu B. lập thư mục và danh mục các sử liệu cần thu thập C. Chọn lọc và phân loại sử liệu D. Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu Câu 17. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản thiên nhiên B. Di sản văn hóa phi vật thể C. Di sản văn hóa vật thể D. Di sản ẩm thực Câu 18. Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm: A. Vua quan lại, nông dân B. Quý tộc nông dân nô lệ C. Quý tộc bình dân nô lệ D. Vua .nông dân nô lệ Câu 19. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là: A. Chữ Phạn B. . Chữ Hán C. Chữ La tinh D. Chữ giáp cốt, kim văn Câu 20. Tư tưởng tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Nho giáo B. Đạo Phật C. Thiên Chúa giáo D. Hồi giáo Câu 21. Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Ai Cập cổ đại A. Nông dân B. Quan lại C. Nô lệ D. Qúy tộc Câu 22. Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam) là biểu hiện của A. văn hóa. B. văn vật. C. văn minh. D. văn hiến. Câu 23. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo vệ và lưu giữ các di sản B. Bảo tồn và khôi phục các di sản C. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản D. Bảo vệ, khôi phục các di sản Câu 24. Ý nào sau đây KHÔNG phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học A. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ B. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người Mã đề 103 Trang 2/3
  9. C. Quá khứ của toàn thể nhân loại D. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới Câu 25. Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử? A. Trung thực B. Tiến bộ C. Khách quan D. Vì người lao động Câu 26. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản B. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam C. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội D. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững Câu 27. Một trong những thành tựu văn minh của cư dân Trung Hoa thời cổ - trung đại là A. Thánh địa Mỹ Sơn. B. Đại bảo tháp San-chi. C. Chùa hang A-gian-ta. D. Vạn lí trường thành. Câu 28. Hát Xoan là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản văn hóa phi vật thể B. Di sản ẩm thực C. Di sản thiên nhiên D. Di sản văn hóa vật thể PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Câu 1: ( 2điểm): Trình bày cơ sở hình thành Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. Câu 2: ( 1 điểm) : Liên hệ và cho biết 4 thành tựu của văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại có ảnh hưởng đến Việt Nam. ------ HẾT ------ Mã đề 103 Trang 3/3
  10. SỞ GDĐT QUẢNG TRỊ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 TRƯỜNG PTDT NỘI TRÚ TỈNH NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: LỊCH SỬ 10 -------------------- Thời gian làm bài: 45 phút (Đề thi có 03 trang) (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ............................................................................ Số báo danh: ............ Mã đề 104 PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 7 điểm) Câu 1. Nhận thức lịch sử là gì? A. Là những hiểu biết của con người về quá khứ, được tái hiện hoặc trình bày theo những cách khác nhau B. Là những công trình nghiên cứu lịch sử C. Là những lễ hội lịch sử văn hóa được phục dựng D. Là những mô tả của con người về quá khứ đã qua Câu 2. Đứng đầu nhà nước Ai Cập cổ đại là: A. Qúy tộc B. Tù trưởng C. Già làng D. Pha-ra-ông Câu 3. Thành tựu về lĩnh vực nào sau đây của văn minh Ai Cập thời kì cổ đại đã được ứng dụng hiệu quả trong việc xây dựng kim tự tháp? A. Kĩ thuật ướp xác. B. Toán học. C. Chữ viết. D. Tôn giáo, tín ngưỡng. Câu 4. Hiện thực lịch sử là gì? A. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ của loài người B. Là khoa học tìm hiểu về quá khứ C. Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ mà con người nhận thức được. D. . Là tất cả những gì diễn ra trong quá khứ Câu 5. So với hiện thức lịch sử, nhận thức lịch sử có đặc điểm gì? A. Nhận thức lịch sử thường lạc hậu hơn hiện thực lịch sử B. Nhận thức lịch sử không thể tái hiện đầy đủ hiện thực lịch sử C. Nhận thức lịch sử luôn phản ánh đúng hiện thực lịch sử D. Nhận thức lịch sử độc lập, khách quan với hiện thực lịch sử Câu 6. Chủ nhân đầu tiên của nền văn minh Trung Hoa là dân tộc nào? A. Người Hoa Hạ B. Người Mông Cổ C. Nguời Choang. D. Người Mãn Câu 7. Thành tựu nào dưới đây KHÔNG thuộc “tứ đại phát minh” về kĩ thuật của người Trung Quốc thời kỳ cổ trung đại A. Kĩ thuật làm giấy B. Thuốc súng C. Kĩ thuật làm lịch D. La bàn Câu 8. Tầng lớp nào dưới đây là lực lượng lao động chính của xã hội Ai Cập cổ đại A. Nông dân B. Qúy tộc C. Quan lại D. Nô lệ Câu 9. Một trong những thành tựu văn minh của cư dân Trung Hoa thời cổ - trung đại là A. Đại bảo tháp San-chi. B. Thánh địa Mỹ Sơn. C. Chùa hang A-gian-ta. D. Vạn lí trường thành. Câu 10. Loại chữ cổ nhất của người Trung Quốc là: A. Chữ Phạn B. Chữ La tinh C. Chữ giáp cốt, kim văn D. . Chữ Hán Câu 11. Hình thức nào KHÔNG phù hợp với môn lịch sử A. Học trong phòng thí nghiệm B. Xem phim tài liệu lịch sử C. Học trên lớp D. Tham quan, điền dã Câu 12. So với văn minh Trung Hoa thời kì cổ - trung đại, cơ sở hình thành của nền văn minh Ấn Độ thời kì cổ - trung đại có điểm gì khác biệt? A. Mô hình nhà nước theo chế độ quân chủ chuyên chế. Mã đề 104 Trang 1/3
  11. B. Được hình thành bên lưu vực các công sông lớn. C. Xã hội phân chia thành các đẳng cấp khắt khe. D. Kinh tế nông nghiệp đóng vai trò chủ đạo. Câu 13. Sử học có mối quan hệ như thế nào với di sản văn hóa? A. Bảo tồn và phát huy giá trị các di sản B. Bảo tồn và khôi phục các di sản C. Bảo vệ, khôi phục các di sản D. Bảo vệ và lưu giữ các di sản Câu 14. Trong bảo tồn và phát huy giá trị của di sản, yêu cầu quan trọng nhất đặt ra là gì? A. Đáp ứng yêu cầu quảng bá hình ảnh về đất nước, con người Việt Nam B. Phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội C. Phải đảm bảo giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học vì sự phát triển bền vững D. Phải đảm bảo giá trị thẩm mĩ của di sản Câu 15. Người Ai Cập viết chữ trên nguyên liệu gì A. Đất sét B. .Lụa C. Gi ấy Pa-pi-rút D. Thẻ tre Câu 16. Các địa danh: Phố cổ Hà Nội, Cố đô Hoa Lư (Ninh Bình), Cố đô Huế, Phố cổ Hội An (Quảng Nam), Vịnh Hạ Long (Quảng Ninh),... có điểm chung gì? A. Là những di sản văn hóa phi vật thể, có giá trị trên nhiều lĩnh vực. B. Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, có nhiều địa điểm vui chơi, giải trí. C. Có dân số đông, thuận lợi cho hoạt động kinh tế và du lịch. D. Có sức hấp dẫn của các yếu tố về lịch sử, văn hoá, cảnh quan. Câu 17. Điều kiện tự nhiên ở Ai Cập thích hợp nhất cho việc phát triển ngành kinh tế chủ yếu nào dưới đây A. Đánh bắt cá B. Thương nghiệp C. Nông nghiệp D. Thủ công nghiệp Câu 18. Các tầng lớp xã hội chính của xã hội Ai Cập cổ đại gồm: A. Quý tộc nông dân nô lệ B. Vua .nông dân nô lệ C. Quý tộc bình dân nô lệ D. Vua quan lại, nông dân Câu 19. Bước đầu tiên trong quy trình thu thập, xử lý thông tin và sử liệu là: A. Chọn lọc và phân loại sử liệu B. lập thư mục và danh mục các sử liệu cần thu thập C. Xác minh, đánh giá về nguồn gốc sử liệu D. Sưu tầm, đọc và chép thông tin sử liệu Câu 20. Ý nào sau đây KHÔNG phản ánh đúng nguyên tắc cơ bản trong nghiên cứu lịch sử? A. Tiến bộ B. Khách quan C. Trung thực D. Vì người lao động Câu 21. Nội dung nào sau đây phản ánh đúng ý nghĩa của Nho giáo? A. Là cơ sở lí luận và tư tưởng của chế độ quân chủ ở Trung Hoa. B. Thể hiện trình độ tư duy cao, lưu giữ thông tin lớn. C. Là đóng góp lớn của nhân dân Trung Hoa đối với văn minh phương Tây. D. Cơ sở cho sự phát triển của khoa học kĩ thuật hiện đại. Câu 22. Tư tưởng tôn giáo nào trở thành hệ tư tưởng phục vụ cho chế độ phong kiến Trung Quốc? A. Nho giáo B. Đạo Phật C. Thiên Chúa giáo D. Hồi giáo Câu 23. Ý nào sau đây KHÔNG phải là đối tượng nghiên cứu của Sử học A. Quá khứ của toàn thể nhân loại B. Quá khứ của một quốc gia hoặc khu vực trên thế giới C. Quá khứ của một cá nhân hoặc một nhóm, một cộng đồng người D. Những hiện tượng tự nhiên xảy ra trong quá khứ Câu 24. Di tích Chùa Thiên Mụ là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản ẩm thực C. Di sản văn hóa phi vật thể D. Di sản thiên nhiên Câu 25. Sử liệu đóng vai trò là cầu nối giữa: Mã đề 104 Trang 2/3
  12. A. Quá khứ và thực tại B. Hiện thức lịch sử và tri thức lịch sử C. Khảo sát và tìm kiếm D. Giữa phân loại và đánh giá Câu 26. Hình mặt người khắc trên vách hang Đồng Nội (Hòa Bình, Việt Nam) là biểu hiện của A. văn hiến. B. văn vật. C. văn minh. D. văn hóa. Câu 27. Hát Xoan là di sản văn hóa nào dưới đây: A. Di sản văn hóa vật thể B. Di sản thiên nhiên C. Di sản văn hóa phi vật thể D. Di sản ẩm thực Câu 28. Những yếu tố cơ bản nào có thể giúp xác định một nền văn hoá bước sang thời kì văn minh? A. Có công cụ lao động bằng sắt xuất hiện. B. Xây dựng các công trình kiến trúc. C. Có chữ viết, nhà nước ra đời. D. Có con người xuất hiện. PHẦN TỰ LUẬN ( 3 điểm) Câu 1: ( 2điểm): Trình bày cơ sở hình thành Văn minh Trung Hoa thời cổ - trung đại. Câu 2: ( 1 điểm) : Liên hệ và cho biết 4 thành tựu của văn minh phương Đông thời kì cổ - trung đại có ảnh hưởng đến Việt Nam. ------ HẾT ------ Mã đề 104 Trang 3/3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2