intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh

Chia sẻ: Thẩm Quân Ninh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luyện tập với "Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh" giúp bạn hệ thống kiến thức đã học, làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời rèn luyện kỹ năng giải đề chính xác giúp bạn tự tin đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo và tải về đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT Hồ Nghinh

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút Họ tên : ............................................................... Lớp : 11/................... Mã đề 001 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm) Câu 1: Cuối thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây? A. Xiêm. B. Việt Nam. C. Lào. D. Bru nây. Câu 2: Đảng Quốc đại ở Ấn Độ là chính đảng của giai cấp A. địa chủ. B. nông dân. C. công nhân. D. tư sản. Câu 3: Cuộc khởi nghĩa nào được xem là biểu tượng về liên minh chiến đấu của Việt Nam và Campuchia trong đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỉ XIX? A. Pha-ca-đuốc. B. Si-vô-tha. C. Pu-côm-bô. D. A-cha-xoa. Câu 4: Những quốc gia thành lập phe Hiệp ước vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX là A. Mĩ, Đức, Nga B. Anh, Pháp, Mĩ C. Anh, Pháp, Đức D. Anh, Pháp, Nga Câu 5: Ý nào không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ từ giữa thế kỉ XIX? A. Du nhập và tạo điều kiện cho sự phát triển của Phật giáo ở Ấn Độ. B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ. C. Khơi gợi sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội. D. Chia để trị, chia rẽ người Ấn với các dân tộc khác ở Ấn Độ. Câu 6: Nguyên nhân nào làm cho các nước Đông Nam Á trở thành mục tiêu xâm lược của thực dân phương Tây từ nửa sau thế kỉ XIX? A. Có chế độ chính trị ổn định. B. Nền kinh tế phát triển nhanh chóng. C. Chế độ phong kiến bị khủng hoảng. D. Có nền văn hóa đa dạng. Câu 7: Nửa sau thế kỉ XIX, ba nước Việt Nam, Lào, Campuchia là thuộc địa của thực dân A. Bồ Đào Nha. B. Tây Ban Nha. C. Anh. D. Pháp. Câu 8: Nguyên nhân trực tiếp dẫn đến Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918) là gì? A. Thái tử Áo - Hung bị ám sát. B. Đức tuyên chiến với Pháp. C. Sự hình thành phe Hiệp ước. D. Mâu thuẫn về vấn đề thuộc địa. Câu 9: Nửa sau thế kỉ XIX, Xiêm tiến hành công cuộc cải cách nhằm A. thoát khỏi lệ thuộc vào các nước thực dân phương Tây. B. củng cố và tăng cường quyền lực của tầng lớp quý tộc phong kiến. C. bảo vệ độc lập, đưa đất nước thoát khỏi chế độ phong kiến lạc hậu. D. xóa bỏ hoàn toàn chế độ nô lệ vì nợ, giải phóng người lao động. Câu 10: Tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng trong Chính phủ mới được thiết lập ở Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị? A. Nông dân. B. Công nhân. C. Tư sản. D. Quý tộc tư sản hóa. Câu 11: Hiến pháp năm 1889, quy định thể chế chính trị ở Nhật Bản là gì? A. Quân chủ chuyên chế. B. Quân chủ lập hiến. C. Nhà nước Liên bang. D. Cộng hòa Câu 12: Âm mưu của thực dân Anh trong việc thực hiện chính sách “chia để trị” ở Ấn Độ là A. xóa bỏ nền văn hoắ truyền thống của Ấn Độ. B. vơ vét tài nguyên thiên nhiên của Ấn Độ. Trang 1/2 - Mã đề 001
  2. C. khoét sâu thêm mâu thuẫn về chủng tộc và tôn giáo ở Ấn Độ. D. nắm quyền trực tiếp cai trị đến tận đơn vị cơ sở. Câu 13: Nội dung nào không phải là ý nghĩa của cuộc Cách mạng Tân Hợi (1911)? A. Lật đổ triều đại Mãn Thanh, chấm dứt chế độ phong kiến ở Trung Quốc B. Mở đường cho chủ nghĩa tư bản ở Trung Quốc phát triển C. Chấm dứt sự thống trị của các nước đế quốc ở Trung Quốc D. Tác động đến phong trào giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á Câu 14: Trong 20 năm đầu (1885 - 1905), Đảng Quốc đại chủ trương dùng phương pháp đấu tranh nào để đòi chính phủ Anh thực hiện cải cách ở Ấn Độ? A. Đấu tranh chính trị. B. Ôn hòa. C. Đấu tranh vũ trang. D. Bạo lực. Câu 15: Đầu thế kỉ XX, ở châu Âu đã hình thành hai khối quân sự đối đầu nhau là A. Đồng minh, Hiệp Ước. B. Liên minh, Hiệp Ước. C. Hiệp ước, Phát xít D. Liên minh, Phát xít. Câu 16: Ý nào không phản ánh nội dung cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản? A. Xoá bỏ chế độ nô lệ vì nợ. B. Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh C. Cử những học sinh giỏi đi du học ở phương Tây. D. Thống nhất tiền tệ, thống nhất thị trường Câu 17: Mở đầu cho phong trào đấu tranh chống Pháp của nhân dân Căm-pu-chia ở thế kỉ XIX là cuộc khởi nghĩa A. Pu-côm-bô. B. Com-ma-đam. C. Si-vô-tha. D. B. A- cha- xoa. Câu 18: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) kết thúc với sự thất bại của phe nào? A. Hiệp ước. B. Đồng minh. C. Phát xít. D. Liên minh. Câu 19: Một trong những nguyên nhân thất bại của phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào và Campuchia là gì? A. thiếu liên minh chiến đấu. B. nhân dân không ủng hộ. C. mang tính tự phát. D. Thiếu tinh thần đấu tranh. Câu 20: Kẻ hung hăng nhất trong cuộc đua giành giật thuộc địa đầu thế kỉ XX là đế quốc nào? A. Anh B. Mĩ. C. Pháp D. Đức Câu 21: Cao trào đấu tranh 1905-1908 ở Ấn Độ do giai cấp nào lãnh đạo? A. Giai cấp công nhân. B. Một bộ phận quý tộc mới. C. Giai cấp nông dân. D. Một bộ phận giai cấp tư sản. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm) Câu 1 ( 2điểm): Lập bảng so sánh cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản và Cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc theo mẫu sau: Nội dung so sánh Cuộc Duy tân Minh Trị Cách mạng Tân Hợi Nhiệm vụ Lãnh đạo Hình thức Tính chất Câu 2 (1 điểm): Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến cách mạng Việt Nam. ------ HẾT ------ Trang 2/2 - Mã đề 001
  3. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2021 - 2022 TRƯỜNG THPT HỒ NGHINH MÔN LỊCH SỬ - LỚP 11 Thời gian làm bài : 45 Phút I. Phần đáp án câu trắc nghiệm: 001 002 003 004 005 006 007 008 1 A A C B C B B A 2 D A C B D A B D 3 C D D D B B A C 4 D C B B B C C A 5 A B D A B A A D 6 C B D D D D A B 7 D D C C A A C D 8 A B A D C A A A 9 C A D A B D B C 10 D C D D D B B D 11 B C D A B C C C 12 C C D A C B B D 13 C A C C C C A C 14 B C B D A B D A 15 B B B B B C D C 16 A B B C C B D B 17 C B C A B D B A 18 D D B C B A B C 19 C D A C B D B C 20 D C D D B A D C 21 D C B D C D C B II. Phần tự luận ( 3điểm) Đề 01,03,05,07 Câu Nội dung Điểm 1 Bảng so sánh cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản và Cách mạng Tân Hợi: Nội dung Cuộc Duy tân Minh Trị Cách mạng Tân Hợi Nhiệm vụ Lật đổ chế độ Mạc phủ; đưa đất Lật đổ chế độ phong kiến Mãn 0,5 nước phát triển theo con đường thanh, thiết lập nên cộng hòa. TBCN Lãnh đạo Giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc Giai cấp tư sản/ Tôn Trung Sơn 0,5 tư sản hóa/ Thiên hoàng Minh Trị Hình thức Duy tân cải cách. Nội chiến. 0,5 Tính chất Cách mạng tư sản không triệt để. Cách mạng tư sản không triệt để. 0,5 2 Ảnh hưởng của Cách mạng Tân Hợi đến cách mạng Việt Nam: - Thắng lợi của cuộc cách mạng Tân Hợi đã ảnh hưởng đến tinh thần và ý chí đấu tranh 0,25 của nhân dân mọt số nước nước Châu Á trong đó có Việt Nam. - Học thuyết Tam dân và cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 ở Trung Quốc đã có ảnh 0,25 1
  4. hưởng đến nhiều nhà yêu nước Việt Nam trong đó có Phan Bội Châu. - Tháng 6-1912, Phan Bội Châu và các đồng chí của mình thành lập Việt Nam Quang phục hội với mục đích: đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước 0,5 Cộng hòa Dân quốc Việt Nam. Đề 02,04,06,08 Câu Nội dung Điểm 1 Bảng so sánh cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản và Cách mạng Tân Hợi (2điểm) Nội dung Cuộc Duy tân Minh Trị Cách mạng Tân Hợi Nhiệm vụ Lật đổ chế độ Mạc phủ; đưa đất Lật đổ chế độ phong kiến Mãn 0,5 nước phát triển theo con đường thanh, thiết lập nên cộng hòa. TBCN Lãnh đạo Giai cấp tư sản và tầng lớp quý tộc Giai cấp tư sản/ Tôn Trung Sơn 0,5 tư sản hóa/ Thiên hoàng Minh Trị Hình thức Duy tân cải cách. Nội chiến. 0,5 Tính chất Cách mạng tư sản không triệt để. Cách mạng tư sản không triệt để. 0,5 2 Cách mạng Tân Hợi có những hạn chế vì: - Giai cấp lãnh đạo là tư sản dân tộc còn non yếu, lệ thuộc đế quốc về kinh tế và 0.5 chính trị, không có tinh thần cách mạng triệt để. - Tổ chức Đồng minh hội còn lỏng lẻo, dễ dàng thỏa hiệp với phong kiến, đế 0.25 quốc khi quần chúng nhân dân đứng lên đấu tranh. - Kẻ thù của cách mạng còn mạnh, tương quan lực lượng chênh lệch, nhân dân 0.25 mất niềm tin vào những người lãnh đạo cách mạng, không chịu đưa CM tiến lên. 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2