Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy
lượt xem 3
download
"Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án" được biên soạn bởi trường THCS Gia Thụy. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi để nắm chi tiết các bài tập, làm tư liệu tham khảo trong quá trình giảng dạy, củng cố, nâng cao kiến thức cho học sinh. Mời các bạn cùng tham khảo đề thi.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử lớp 9 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Gia Thụy
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ XÃ HỘI LỊCH SỬ 9 Năm học 20212022 Tuần 8 – Tiết 8 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 26/10/2021 Câu 1. Cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới vào giữa những năm 70 của thế kỉ XX mở đầu bằng A. sự khủng hoảng, trì trệ của Liên Xô. B. cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới năm 1973. C. cuộc khủng hoảng thừa trong thế giới tư bản. D. sự mâu thuẫn trong nội bộ Đảng cộng sản Liên Xô. Câu 2. Khi lên cầm quyền (3/1985), Goocbachop đã đề ra đường lối gì để đối phó với khủng hoảng toàn diện ? A. Nhờ vào sự giúp đỡ của Mĩ. B. Đường lối cải tổ. C. Hợp tác với các nước phương Tây. D. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ ? A. Nhà nước Liên bang tê liệt. B. Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D. Ngày 25/12/1991, lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Cremli bị hạ xuống. Câu 4. Nội dung nào không phải biểu hiện khủng hoảng và rối loạn của công cuộc cải tổ ở Liên Xô? A. Đất nước thoát ra khủng hoảng, vươn lên phát triển B. Nhiều cuộc bãi công diễn ra C. Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hoà đòi li khai D. Các thế lực chống đối ráo riết kích động quần chúng nhân dân Câu 5. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân cũ . B. Chế độ phân biệt chủng tộc. C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới. D. Chủ nghĩa khủng bố. Câu 6. Năm 1960, ở Châu Phi có sự kiện nổi bật nào? A. Chế độ Apácthai bị xóa bỏ. B. Cộng hòa Ai Cập được thành lập. C. 17 nước châu Phi giành được độc lập. D. Nenxơn Manđêla lên làm Tổng thống Nam Phi. Câu 7. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc thực dân đã sụp đổ về căn bản vào thời gian nào? A. Giữa những năm 60 của thế kỷ XX 1
- B. Cuối những năm 60 của thế kỷ XX C. Giữa những năm 70 của thế kỷ XX D. Cuối những năm 70 của thế kỷ XX Câu 8. Phần lớn các nước châu Á giành được độc lập vào thời gian nào? A. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX B. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX C. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX D. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX Câu 9. Hãy cho biết nội dung nào không phải của tình hình các nước Châu Á sau khi giành độc lập? A. Tất cả các nước Châu Á đều ổn định và phát triển B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị Câu 10. Sau khi nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ của nhân dân Trung Quốc là gì? A. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược B. Đầu tư hiện đại hoá quân đội C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hoá, phát triển kinh tế xã hội D. Tiến hành cải tổ. Câu 11. Nội dung nào sau đây không nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình. D. Động viên toàn lực, ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất, tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập, chủ quyền. Câu 12. Ngay sau khi phát xít Nhật đầu hàng, các nước nào ở Đông Nam Á nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền trong tháng 8/1945? A. Việt Nam, Lào, Inđônêxia. B. Việt Nam, Inđônêxia C. Lào, Inđônêxia D. Inđônêxia Câu 13. Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) thành lập với sự tham gia của các nước A. Lào, Việt Nam, Mianma, Philippin, Xingapo B. Inđônexia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Việt Nam C. Campuchia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan D. Inđônexia, Malaixia, Philippin, Xingapo, Thái Lan 2
- Câu 14. Nội dung nào phản ánh đúng nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu? A. Cải tổ đất nước ở Liên Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp. B. Cải tổ là tất yếu, khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt. C. Cải tổ đất nước là sai lầm lớn, Liên Xô và Đông Âu không cần phải thay đổi. D. Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có quá nhiều thiếu sót nên không thể cải tổ. Câu 15. Sự tan rã của Liên bang Xô viết và sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa của các nước Đông Âu đã gây ra hậu quả gì? A. Kết thúc sự tồn tại của hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới B. Chấm dứt những ước vọng xây dựng xã hội tốt đẹp của loài người tiến bộ. C. Đánh dấu sự sụp đổ của mô hình chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới D. Là sự “cáo chung” của chế độ xã hội chủ nghĩa trên phạm vi thế giới Câu 16. Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nhà lãnh đạo của Liên Xô đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng gì? A. Không chú ý văn hoá, giáo dục, y tế B. Không xây dựng nhà nước công nông vững mạnh C. Ra sức chạy đua vũ trang, không tập trung vào phát triển kinh tế D. Chủ quan duy ý chí, thiếu công bằng dân chủ, vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa Câu 17. Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải tổ ở Liên Xô gây ra là gì? A. Nhiều cuộc bãi công bùng nổ khắp đất nước B. Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, nhiều nước cộng hoà đòi li khai C. Kinh tế tiếp tục trượt dài trong khủng hoảng D. Đất nước ngày càng lún sâu và khủng hoảng, rối loạn dẫn đến sụp đổ Câu 18. Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Các nước đồng minh tiến vào giải phóng. B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á C. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ Câu 19. Sự kiện tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. cách mạng Cuba thắng lợi B. hàng loạt các nước Mĩ La tinh giành được độc lập C. tất cả các nước Mĩ La tinh giành được độc lập D. các nước Mĩ La tinh chuyển sang giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước Câu 20. Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu ở các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng B. Nổi dậy của nông dân C. Đấu tranh vũ trang 3
- D. Bãi công của công nhân. Câu 21. Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách mở cửa, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu cơ bản nào? A. Nền kinh tế tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trường quốc tế. B. Khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục đạt thành tựu khá cao, đời sống nhân dân được cải thiện. C. Vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế và đối với phong trào cách mạng trên thế giới. D. Nền kinh tế Trung Quốc vươn lên đứng thứ hai thế giới. Câu 22. Tại sao nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Họ dựa vào dự đoán của Liên Hợp Quốc. B. Nhiều nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế trong nhiều thập niên qua. C. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất. D. Tất cả các nước châu Á giành được độc lập. Câu 23. Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN. B. Đều giành được độc lập. C. Trở thành các nước công nghiệp mới. D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc. Câu 24. Vì sao từ những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng? A. Chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. B. Kinh tế khủng hoảng trầm trọng. C. Phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa nổ ra mạnh mẽ D. Liên Xô và các nước Đông Âu can thiệp vào khu vực. Câu 25. Quốc gia đã giành được chính quyền sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực Đông Nam Á là A. Việt Nam B. Inđônêxia C. Lào D. Malaixia Câu 26. Nguyên nhân dẫn đến quan hệ giữa ba nước Đông Dương với các nước ASEAN trở lại căng thẳng, đối đầu nhau vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX? A. Sự ra đời của mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia B. Quân tình nguyện Việt Nam tiến vào Campuchia, cùng với nhân dân nước này lật đổ chế độ phản động Pôn Pốt Iêng Xari C. Sự kích động và can thiệp của một số nước lớn D. Do sự can thiệp của Mĩ 4
- Câu 27. Từ sự sụp đổ của Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? A. Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế. B. Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản. C. Cảnh giác trước âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. D. Đảm bảo thực hiện nền dân chủ nhân dân. Câu 28. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để phát triển kinh tế hiện nay là gì? A. Xây dựng nền kinh tế thị trường B. Xây dựng nền kinh tế hàng hoá có nhiều thành phần C. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa D. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp Câu 29. Hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào là của Trung Quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này? A. Hồng Công B. Đài Loan C. Ma Cao D. Tây Tạng Câu 30. Việc Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997), Ma Cao (1999) thể hiện A. sự thành công của công cuộc cải cách mở cửa B. vai trò, địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng được nâng cao C. chính sách đúng đắn của Đảng Cộng sản Trung Quốc D. khoa học kĩ thuật của Trung Quốc ngày càng phát triển Câu 31. Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là A. học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến B. tiếp thu nền văn hoá đa dạng của các nước trong khu vực C. nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hoà nhập sẽ hoà tan D. tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực Câu 32. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) có ý nghĩa như thế nào? A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á. B. Chứng tỏ sự đối đầu về quân sự giữa hai khối nước ở Đông Nam Á có thể hòa giải. C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả. D. Chứng tỏ ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế chính trị. 5
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM Tổ Xã hội ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2021 2022 MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:26/10/2021 ĐỀ CHÍNH THỨC Câu Đáp án Điểm 1 B 2 B 3 D 4 A 5 B 6 C 7 A 8 B 0,3 đ 9 A 10 C 11 D 12 A 13 D 14 B 15 A 16 D Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người ra đề Phạm Hải Vân Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Phượng 6
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TỔ XÃ HỘI LỊCH SỬ 9 Năm học 20212022 Tuần 8 – Tiết 8 ĐỀ DỰ PHÒNG Thời gian làm bài: 45 phút Ngày kiểm tra: 26/10/2021 Câu 1. Cuộc khủng hoảng về nhiều mặt của thế giới vào giữa những năm 70 của thế kỉ XX mở đầu bằng A. sự khủng hoảng, trì trệ của Liên Xô. B. cuộc khủng hoảng dầu mỏ trên thế giới năm 1973. C. cuộc khủng hoảng thừa trong thế giới tư bản. D. sự mâu thuẫn trong nội bộ Đảng cộng sản Liên Xô. Câu 2. Khi lên cầm quyền (3/1985), Goocbachop đã đề ra đường lối gì để đối phó với khủng hoảng toàn diện ? A. Nhờ vào sự giúp đỡ của Mĩ. B. Đường lối cải tổ. C. Hợp tác với các nước phương Tây. D. Áp dụng thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất. Câu 3. Sự kiện nào đánh dấu Liên bang Xô Viết sụp đổ ? A. Nhà nước Liên bang tê liệt. B. Các nước cộng hòa đua nhau giành độc lập. C. Cộng đồng các quốc gia độc lập (SNG) thành lập. D. Ngày 25/12/1991, lá cờ Liên bang Xô Viết trên nóc điện Cremli bị hạ xuống. Câu 4. Nội dung nào không phải biểu hiện khủng hoảng và rối loạn của công cuộc cải tổ ở Liên Xô? A. Đất nước thoát ra khủng hoảng, vươn lên phát triển B. Nhiều cuộc bãi công diễn ra C. Mâu thuẫn sắc tộc bùng nổ, nhiều nước cộng hoà đòi li khai D. Các thế lực chống đối ráo riết kích động quần chúng nhân dân Câu 5. Từ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, chủ nghĩa thực dân tồn tại dưới hình thức nào? A. Chủ nghĩa thực dân cũ . B. Chế độ phân biệt chủng tộc. C. Chủ nghĩa thực dân kiểu mới. D. Chủ nghĩa khủng bố. Câu 6. Phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc ở khu vực Đông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ hai lan rộng sang A. Trung Quốc B. khu vực Đông Bắc Á C. khu vực Nam Á và Bắc Phi D. khu vực Tây Á Câu 7. Thắng lợi có ý nghĩa lịch sử trong cuộc đấu tranh chống chế đôi Apácthai của nhân dân châu Phi là gì? 7
- A. Chủ nghĩa thực dân cũ bị xoá bỏ ở châu Phi B. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi sào huyệt cuối cùng đã bị xoá bỏ sau hơn ba thế kỉ tồn tại C. Chủ nghĩa thực dân mới bị xoá bỏ ở châu Phi D. Hệ thống thuộc địa bị xoá bỏ ở châu Phi Câu 8. Phần lớn các nước châu Á giành được độc lập vào thời gian nào? A. Cuối những năm 40 của thế kỉ XX B. Cuối những năm 50 của thế kỉ XX C. Đầu những năm 60 của thế kỉ XX D. Cuối những năm 60 của thế kỉ XX Câu 9. Hãy cho biết nội dung nào không phải của tình hình các nước Châu Á sau khi giành độc lập? A. Tất cả các nước Châu Á đều ổn định và phát triển B. Diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc C. Một số nước diễn ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị Câu 10. Sau khi nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời, nhiệm vụ của nhân dân Trung Quốc là gì? A. Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược B. Đầu tư hiện đại hoá quân đội C. Đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tiến hành công nghiệp hoá, phát triển kinh tế xã hội D. Tiến hành cải tổ. Câu 11. Sự kiện xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN là A. Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á được kí kết tại Bali (inđô nêxia) tháng 21976 B. Tuyên ngôn thành lập tổ chữ ASEAN tại Băng Cốc C. Hiệp đinh Pari về Campuchia được kí kết D. Việt Nam gia nhập hiệp ước Bali Câu 12. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập tại đâu? A. Giacácta (inđônêxia) B. Manila (Philíppin) C. Băng Cốc (Thái Lan) D. Xingapo Câu 13. Ở Đông Nam Á, Mỹ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự nào sau Chiến tranh thế giới thứ hai? A. NATO B. SEATO C. AZUS D. EU Câu 14. Nội dung nào phản ánh đúng nguyên nhân tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu? 8
- A. Cải tổ đất nước ở Liên Xô tại thời điểm đó là hoàn toàn không phù hợp. B. Cải tổ là tất yếu, khi tiến hành cải tổ lại phạm sai lầm trên nhiều mặt. C. Cải tổ đất nước là sai lầm lớn, Liên Xô và Đông Âu không cần phải thay đổi. D. Mô hình chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có quá nhiều thiếu sót nên không thể cải tổ. Câu 15. Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô năm 1991 đã tác động như thế nào tới quan hệ quốc tế? A. Trật tự hai cực Ianta sụp đổ, một trật tự thế giới mới đang dần hình thành B. Trật tự thế giới “một cực” hình thành C. Hình thành trật tự thế giới “đa cực” D. Phong trào cách mạng thế giới mất chỗ dựa Câu 16. Trong đường lối xây dựng chủ nghĩa xã hội, các nhà lãnh đạo của Liên Xô đã mắc phải sai lầm nghiêm trọng gì? A. Không chú ý văn hoá, giáo dục, y tế B. Không xây dựng nhà nước công nông vững mạnh C. Ra sức chạy đua vũ trang, không tập trung vào phát triển kinh tế D. Chủ quan duy ý chí, thiếu công bằng dân chủ, vi phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa Câu 17. Hậu quả nghiêm trọng nhất mà công cuộc cải tổ ở Liên Xô gây ra là gì? A. Nhiều cuộc bãi công bùng nổ khắp đất nước B. Mâu thuẫn sắc tộc gay gắt, nhiều nước cộng hoà đòi li khai C. Kinh tế tiếp tục trượt dài trong khủng hoảng D. Đất nươc ngày càng lún sâu và khủng hoảng, rối loạn dẫn đến sụp đổ Câu 18. Điều kiện nào đã tạo thuận lợi cho nhân dân Đông Nam Á nổi dậy giành chính quyền sau chiến tranh thế giới thứ hai? A. Các nước đồng minh tiến vào giải phóng. B. Liên Xô giúp đỡ các nước Đông Nam Á C. Phát xít Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện D. Được sự giúp đỡ của quân Mĩ Câu 19. Sự kiện tiêu biểu của phong trào giải phóng dân tộc của khu vực Mĩ La tinh sau chiến tranh thế giới thứ hai là A. cách mạng Cuba thắng lợi B. hàng loạt các nước Mĩ La tinh giành được độc lập C. tất cả các nước Mĩ La tinh giành được độc lập D. các nước Mĩ La tinh chuyển sang giai đoạn xây dựng và phát triển đất nước Câu 20. Hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc chủ yếu ở các nước châu Phi sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Đấu tranh chính trị hợp pháp và thương lượng B. Nổi dậy của nông dân C. Đấu tranh vũ trang D. Bãi công của công nhân. 9
- Câu 21. Sau 20 năm thực hiện đường lối cải cách mở của, Trung Quốc đã đạt được những thành tựu cơ bản nào? A. Nền kinh tế tiến bộ nhanh chóng, tốc độ tăng trưởng cao, đời sống nhân dân được cải thiện rõ rệt, vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trường quốc tế. B. Khoa học kĩ thuật, văn hóa, giáo dục đạt thành tựu khá cao, đời sống nhân dân được cải thiện. C. Vị trí của Trung Quốc ngày càng được nâng cao trên trường quốc tế và đối với phong trào cách mạng trên thế giới. D. Nền kinh tế Trung Quốc vươn lên đứng thứ hai thế giới. Câu 22. Tại sao nhiều người dự đoán rằng “thế kỉ XXI là thế kỉ của châu Á”? A. Họ dựa vào dự đoán của Liên Hợp Quốc. B. Nhiều nước châu Á đã đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế trong nhiều thập niên qua. C. Châu Á là nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm nhất và sôi nổi nhất. D. Tất cả các nước châu Á giành được độc lập. Câu 23. Biến đổi nào là quan trọng nhất của các nước Đông Nam Á từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay? A. Lần lượt gia nhập tổ chức ASEAN. B. Đều giành được độc lập. C. Trở thành các nước công nghiệp mới. D. Tham gia vào tổ chức Liên hợp quốc. Câu 24. Vì sao từ những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng? A. Chính sách can thiệp của Mĩ vào khu vực. B. Kinh tế khủng hoảng trầm trọng. C. Phong trào đấu tranh của các nước thuộc địa nổ ra mạnh mẽ D. Liên Xô và các nước Đông Âu can thiệp vào khu vực. Câu 25. Quốc gia đã giành được chính quyền sớm nhất sau Chiến tranh thế giới thứ hai ở khu vực Đông Nam Á là A. Việt Nam B. Inđônêxia C. Lào D. Malaixia Câu 26. Nguyên nhân dẫn đến quan hệ giữa ba nước Đông Dương với các nước ASEAN trở lại căng thẳng, đối đầu nhau vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX? A. Sự ra đời của mặt trận Đoàn kết dân tộc cứu nước Campuchia B. Quân tình nguyện Việt Nam tiến vào Campuchia, cùng với nhân dân nước này lật đổ chế độ phản động Pôn Pốt Iêng Xari C. Sự kích động và can thiệp của một số nước lớn D. Do sự can thiệp của Mĩ Câu 27. Từ sự sụp đổ của Liên Xô, Việt Nam rút ra bài học kinh nghiệm gì cho công cuộc xây dựng đất nước hiện nay? 10
- A. Tôn trọng quy luật phát triển khách quan về kinh tế. B. Giữ vững vai trò lãnh đạo tuyệt đối, duy nhất của Đảng Cộng sản. C. Cảnh giác trước âm mưu phá hoại của các thế lực thù địch. D. Đảm bảo thực hiện nền dân chủ nhân dân. Câu 28. Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu mà Việt Nam có thể rút ra để phát triển kinh tế hiện nay là gì? A. Xây dựng nền kinh tế thị trường B. Xây dựng nền kinh tế hàng hoá có nhiều thành phần C. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa D. Xây dựng nền kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa phù hợp Câu 29. Hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào là của Trung Quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này? A. Hồng Công B. Đài Loan C. Ma Cao D. Tây Tạng Câu 30. Việc Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công (1997), Ma Cao (1999) thể hiện A. sự thành công của công cuộc cải cách mở cửa B. vai trò, địa vị quốc tế của Trung Quốc ngày càng được nâng cao C. chính sách đúng đắn của Đảng Cộng sản Trung Quốc D. khoa học kĩ thuật của Trung Quốc ngày càng phát triển Câu 31. Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN là A. học hỏi, tiếp thu những thành tựu khoa học kĩ thuật tiên tiến B. tiếp thu nền văn hoá đa dạng của các nước trong khu vực C. nguy cơ đánh mất bản sắc dân tộc, hoà nhập sẽ hoà tan D. tranh thủ sự giúp đỡ về vật chất từ các nước trong khu vực Câu 32. Việt Nam gia nhập ASEAN (1995) có ý nghĩa như thế nào? A. Mở ra triển vọng cho sự liên kết toàn khu vực Đông Nam Á. B. Chứng tỏ sự đối đầu về quân sự giữa hai khối nước ở Đông Nam Á có thể hòa giải. C. Chứng tỏ sự hợp tác giữa các nước thành viên ASEAN ngày càng có hiệu quả. D. Chứng tỏ ASEAN đã trở thành một liên minh kinh tế chính trị. 11
- TRƯỜNG THCS GIA THỤY HƯỚNG DẪN CHẤM Tổ Xã hội ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I Năm học 2021 2022 MÔN: LỊCH SỬ 9 Thời gian: 45 phút Ngày kiểm tra:26/10/2021 ĐỀ DỰ PHÒNG Câu Đáp án Điểm 1 B 2 B 3 D 4 A 5 B 6 C 7 A 8 B 0,3 đ 9 A 10 C 11 A 12 C 13 B 14 B 15 A 16 D Ban giám hiệu Nhóm trưởng Người ra đề Phạm Hải Vân Nguyễn Thị Phượng Nguyễn Thị Phượng 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 173 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn