intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:12

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Đình Chinh, Tiên Phước

  1. Trường THCS Lê Đình Chinh KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2023-2024 Họ và tên………………………..Lớp……. MÔN: LỊCH SỬ & ĐỊA LÍ LỚP 6 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA THẦY/CÔ I/ TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Khoanh tròn chữ cái (A, B, C, D) đứng đầu câu ý trả lời đúng A. PHẦN ĐỊA LÝ Câu 1. Vĩ tuyến gốc là A. vòng cực. B. Xích đạo. C. chí tuyến Bắc. D. chí tuyến Nam. Câu 2. Trên bản đồ, đối tượng địa lí nào sau đây được thể hiện bằng kí hiệu đường? A. Sân bay. B. Cảng biển. C. Nhà máy thủy điện. D. Biên giới quốc gia. Câu 3. Trái Đất ở vị trí thứ mấy theo thứ tự xa dần Mặt Trời? A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 4. Trái Đất có dạng hình A. tròn. B. vuông. C. cầu. D. bầu dục. Câu 5. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ A. tây sang đông. B. đông sang tây. C. bắc xuống nam. D. nam lên bắc. Câu 6. Kinh tuyến gốc là kinh tuyến A. 1800 B. 900 C. 00 D. 600 Câu 7. Để thể hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu nào? A. Kí hiệu điểm. B. Kí hiệu chữ. C. Kí hiệu diện tích. D. Kí hiệu đường. Câu 8. Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời theo quỹ đạo hình A. tròn. B. cầu. C. bầu dục. D. elip gần tròn. B. PHẦN LỊCH SỬ Câu 9. Lịch sử được hiểu là A. tất cả những gì đã xảy ra trong quá khứ. B. những câu chuyện cổ tích được kể truyền miệng. C. các bản ghi chép hay tranh ảnh còn được lưu giữ lại. D. sự tưởng tượng của con người về quá khứ của mình. Câu 10. Dương lịch là loại lịch được tính theo A. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. B. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. D. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó. Câu 11. Răng của người tối cổ được phát hiện ở địa điểm nào trên đất nước Việt Nam? A. An Khê (Gia Lai). B. Núi Đọ (Thanh Hoá). C. Xuân Lộc (Đồng Nai). D. Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn).
  2. Câu 12. Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thủy đã A. sống thành bầy, có người đứng đầu. B. biết làm đồ trang sức, vẽ tranh trên vách đá. C. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. D. sống trong hang động, dựa vào săn bắt và hái lượm. Câu 13. Xã hội nguyên thủy đã trải qua giai đoạn nào? A. Công xã thị tộc. B. Bầy người nguyên thủy. C. Thị tộc mẫu hệ và phụ hệ. D. Bầy người nguyên thủy và công xã thị tộc Câu 14. Bầy người nguyên thuỷ sống chủ yếu dựa vào A. săn bắt, hái lượm. B. săn bắt, chăn nuôi. C. dệt vải, làm gốm. D. trồng trọt, chăn nuôi. Câu 15. Tổ chức xã hội của Người tinh khôn là A. sống quần tụ trong các thị tộc gồm 2, 3 thế hệ. B. sống thành từng bầy riêng lẻ, lang thang trong rừng rậm. C. sống thành từng gia đình riêng lẻ, gồm vợ, chồng và con cái. D. sống thành từng bầy, khoảng vài chục người trong các hang động, mái đá. Câu 16. Loài người là kết quả của quá trình tiến hóa từ A. Vượn. B. Vượn người. C. Người tối cổ. D. Người tinh khôn. II/ TỰ LUẬN (6, 0 điểm) A. PHẦN ĐỊA LÝ Câu 1. (1,5 điểm) a) Xác định toạ độ địa lí của các điểm A, B, C, D.
  3. b) Trên một bản đồ Việt Nam có tỉ lệ là 1: 200.000. Khoảng cách trên bản đồ giữa hai thành phố X và Y đo được là 5cm. Vậy khoảng cách đó trên thực địa là bao nhiêu km (thực hiện phép tính)? Câu 2. (1,5 điểm) Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất. B. PHẦN LỊCH SỬ Câu 1. (1,5 điểm) a) Hãy thể hiện trên trục thời gian các sự kiện sau: - Triệu Đà chiếm Âu Lạc vào năm 179 TCN. - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra năm 40. - Khởi nghĩa Bà Triệu năm 248. - Chiến thắng Bạch Đằng năm 938. b) Năm 1009, Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý. Em hãy cho biết thời điểm đó cách ngày nay (2023) bao nhiêu năm? Câu 2. (1,5 điểm) Em hãy giới thiệu sơ lược quá trình tiến hoá và các niên đại tương ứng với các giai đoạn tiến hóa từ Vượn người thành người trên Trái Đất. Tiên Lộc, ngày 21/10/2023 DUYỆT ĐỀ GIÁO VIÊN RA ĐỀ Phạm Văn Vinh Võ Thanh Châu-Nguyễn Thị Xê
  4. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Lớp 6 Chương Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT / Nội dung/Đơn vị kiến thức Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Chủ đề cao Bản đồ- Bài 1: Hệ thống kinh, vĩ 2 1/2a* 1/2a* phương tuyến. Tọa độ địa lí tiện thể Bài 2: Bản đồ. Một số lưới hiện bề kinh, vĩ tuyến. Phương mặt Trái hướng trên bản đồ đất 1 Bài 3: Tỉ lệ bản đồ. Tính (6t) khoảng cách thực tế dựa vào 1/2b* 1/2b* tỉ lệ bản đồ Bài 4: Kí hiệu và bảng chú giải bản đồ. Tìm đường đi 2 trên bản đồ Bài 5: Lược đồ trí nhớ Bài 6: Trái Đất trong hệ Mặt 2 Trời Trái Bài 7: Chuyển động tự quay đất- quanh trục của Trái Đất và 1 1* hành hệ quả 2 tinh của hệ Mặt Bài 8: Chuyển động của Trái Trời Đất quanh Mặt Trời và hệ 1 1* (6t) quả Bài 9: Xác định phương hướng ngoài thực tế Tổng số câu 8 1 1/2 1/2 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% PHÂN MÔN LỊCH SỬ Vì sao Bài 1. Lịch sử và cuộc sống. 1 phải Bài 2. Dựa vào đâu để biết học lịch và phục dựng lịch sử sử Bài 3. Thời gian trong lịch (3t) 1 1/2 1/2 sử Xã hội Bài 4. Nguồn gốc loài người 1 1* nguyên Bài 5: Xã hội nguyên thủy thủy 5 1* (4t)
  5. Tổng số câu 8 1 1/2 1/2 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  6. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ Lớp 6 PHÂN MÔN ĐỊA LÝ Chươn Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức TT g/ dung/Đơn Mức độ đánh giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng Chủ đề vị kiến thức biết hiểu cao 1 Bản đồ- Bài 1: Hệ Nhận biết phương thống kinh, Xác định được 2 tiện thể vĩ tuyến. trên bản đồ và hiện bề Tọa độ địa trên quả Địa mặt Trái lí Cầu: kinh tuyến đất gốc, xích đạo, Bài 2: Bản các bán cầu. (6t) đồ. Một số – Đọc được các 2,5 đ lưới kinh, kí hiệu bản đồ vĩ tuyến. và chú giải bản 2 Phương đồ hành chính, hướng trên bản đồ địa hình. bản đồ Thông hiểu Bài 3: Tỉ lệ – Đọc và xác bản đồ. định được vị trí của đối tượng Tính địa lí trên bản khoảng đồ. cách thực Vận dụng tế dựa vào - Ghi được tọa tỉ lệ bản đồ độ địa lí của một Bài 4: Kí địa điểm trên hiệu và bản đồ. 1/2 bảng chú – Xác định được giải bản đồ. hướng trên bản Tìm đường đồ đi trên bản –Biết tìm đường đồ đi trên bản đồ. Bài 5: – Vẽ được lược Lược đồ trí đồ trí nhớ thể nhớ hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh. Vận dụng cao tính khoảng
  7. cách thực tế giữa hai địa điểm trên bản đồ ½ theo tỉ lệ bản đồ. Bài 6: Trái Nhận biết Đất trong – Xác định được hệ Mặt vị trí của Trái Trời Đất trong hệ 1 Mặt Trời. Bài 7: Chuyển – Mô tả được hình dạng, kích động tự thước Trái Đất. quay quanh – Mô tả được 1 trục của chuyển động của Trái Đất và Trái Đất: quanh hệ quả trục và quanh Bài 8: Mặt Trời. 2 Chuyển Thông hiểu động của – Nhận biết Trái Trái Đất được giờ địa đất- quanh Mặt phương, giờ khu hành vực (múi giờ). Trời và hệ tinh của – Trình bày 2 quả hệ Mặt được hiện tượng Trời Bài 9: Xác ngày đêm luân (6t) định phiên nhau 1 2,5 đ phương – Trình bày hướng được hiện tượng ngoài thực ngày đêm dài tế ngắn theo mùa. Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. Vận dụng cao – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất. Tổng số câu 8 1 1/2 1/2
  8. Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% PHÂN MÔN LỊCH SỬ Vì sao Bài 1. Lịch Nhận biết phải sử và cuộc _ Nêu được khái 1 học lịch sống. niệm Lịch sử sử (3t) _ Nêu được khái 2đ niệm môn Lịch 20% sử Thông hiểu – Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ – Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. Bài 2. Dựa Thông hiểu vào đâu để – Phân biệt được biết và các nguồn sử phục dựng liệu cơ bản, ý lịch sử nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, chữ viết,…). - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu Bài 3. Thời Nhận biết gian trong – Nêu được một lịch sử số khái niệm 1 thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên,
  9. âm lịch, dương lịch,… Vận dụng - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương 1/2 ½ lịch,…). Xã hội Bài 4. Nhận biết nguyên Nguồn gốc – Kể được tên thủy loài người được những địa 1 (4t) điểm tìm thấy 3đ dấu tích của 30% người tối cổ trên đất nước Việt Nam. Thông hiểu – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ vượn người thành người trên Trái Đất. Vận dụng – Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á Bài 5: Xã Nhận biết hội nguyên – Trình bày thủy được những nét chính về đời 4 sống của người thời nguyên thuỷ (vật chất,
  10. tinh thần, tổ chức xã hội,...) trên Trái đất – Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam Thông hiểu – Mô tả được sơ lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. –Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển 1 của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người 1 Tổng số câu 8 1 1/2 1/2 Tỉ lệ 20% 15% 10% 5% Tổng hợp chung 40% 30% 20% 10%
  11. KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I, NĂM HỌC: 2022-2023 HƯỚNG DẪN CHẤM: LỊCH SỬ& ĐỊA LÝ 6 I/ TRẮC NGHIỆM (4.0 điểm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 B D A C A C A D A C D C D A A B Đúng 1 câu ghi 0,25 điểm II/ TỰ LUẬN (6.0 điểm) A. PHẦN ĐỊA LÝ CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM 1 a. Xác định tọa độ địa lí của các điểm A, B, C, D 1,0 điểm A (100N; 200Đ) 0,25 điểm B (200B; 300T) 0,25 điểm C (300 N; 00) 0,25 điểm D (00; 400 T) 0,25 điểm b. Dựa vào số ghi tỉ lệ của bản đồ 1:200.000, em hãy cho biết 5cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu km ngoài thực địa. 0,5 điểm Ti lệ bản đồ: 1: 200.000 thì 5 cm trên bản đồ này sẽ ứng với khoảng cách thực địa là: 5cm × 200.000 = 1.000.000 cm 0,25 điểm = 10 km. 0,25 điểm 2 Trình bày hiện tượng ngày đêm luân phiên nhau trên Trái Đất. 1,5 điểm - Do Trái Đất có dạng hình cầu nên Mặt Trời chỉ chiếu sáng được 1 nửa. 0,5 điểm - Nửa được chiếu sáng sẽ là ban ngày, còn nửa không được chiếu sáng sẽ là ban 0,5 điểm đêm. - Do Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ tây sang đông nên 0,5 điểm ở khắp mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt có ngày và đêm luân phiên nhau. B. PHẦN LỊCH SỬ
  12. CÂU NỘI DUNG TRẢ LỜI ĐIỂM 1 a. Hãy thể hiện trên trục thời gian các sự kiện. 1,0 điểm Trước Công nguyên Công nguyên Mỗi ý đúng được Năm 179 năm năm năm năm 0,25. TCN 1 40 248 938 b. Em hãy cho biết thời điểm 1009 cách ngày nay (2022) bao nhiêu năm? 0,5 điểm 2023 – 1009 = 1014 (năm) 0,25 điểm Vậy năm 1009 cách ngày nay là 1013 năm. 0,25 điểm 2 Em hãy giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ Vượn người thành 1,5 điểm người trên Trái Đất. Niên đại tương ứng với các giai đoạn? Qúa trình tiến hóa từ vượn thành người trên Trái Đất đã trải qua giai đoạn: Vượn 0,75 điểm người Người tối cổ Người tinh khôn. - Niên đại tương ứng với các giai đoạn: + Loài Vượn cổ xuất hiện cách ngày nay khoảng 5 - 6 triệu năm. 0,25 điểm + Cách ngày nay khoảng 4 triệu năm trước, một nhánh của loài Vượn cổ đã phát 0,25 điểm triển lên thành Người tối cổ. + Khoảng 15 vạn năm trước thì Người tối cổ biến đổi thành Người tinh khôn. 0,25 điểm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2