intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:20

7
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Lịch sử và Địa lí lớp 6 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phú Ninh

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH KHIÊM – TỔ XÃ HỘI GV ra đề: 1. Phan Thị Phượng (phân môn lịch sử) 2. Trần Đức (phân môn địa lí) PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH ĐỀ KIỂM TR TRƯỜNG THCS MÔN NGUYỄN BỈNH KHIÊM Chương/ Nội dung/đơn vị kiến TT Mức độ nhận thức chủ đề thức Nhận biết (TNKQ) 1 Vì sao phải học lịch sử? 1. Lịch sử và cuộc sống 2 2. Dựa vào đâu để biết và phục dựng lịch sử? 3. Thời gian trong lịch sử 3 2 Xã hội nguyên thủy 1. Nguồn gốc loài người 1 1* 2. Xã hội nguyên thủy 2 1* Tổng 8 1 1 Tỉ lệ 20% 15% 10% 3 BẢN ĐỒ: PHƯƠNG – Hệ thống kinh vĩ TIỆN THỂ HIỆN BỀ tuyến. Toạ độ địa lí của MẶT TRÁI ĐẤT một địa điểm trên bản 4TN* 6 tiết đồ – Các yếu tố cơ bản của bản đồ 4TN* – Các loại bản đồ thông dụng – Lược đồ trí nhớ 4 TRÁI ĐẤT – HÀNH Vị trí của Trái Đất 4TN*
  2. TINH CỦA HỆ MẶT trong hệ Mặt Trời TRỜI – Hình dạng, kích 5 tiết thước Trái Đất – Chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất 4TN* và hệ quả địa lí Tổng 8TN 1TL 1/2TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% Tổng hợp chung 40% 30% 20% PHÒNG GD&ĐT HUYỆN PHÚ NINH BẢNG ĐẶC TẢ TRƯỜNG THCS NGUYỄN BỈNH ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2023 - 2024 KHIÊM MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ - LỚP 6 Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Chương/ dung/Đơn Mức độ TT Thông Vận dụng Chủ đề vị kiến đánh giá Nhận biết Vận dụng thức hiểu cao 1 Vì sao 1. Lịch sử Nhận biết 2 phải học và cuộc – Nêu lịch sử? sống. được khái niệm lịch sử. 1* - Nêu được khái 1* niệm môn Lịch sử. Thông hiểu – Giải thích được lịch sử là những gì đã diễn ra
  3. trong quá khứ. – Giải thích được sự cần thiết phải học môn Lịch sử. 2. Dựa vào Thông đâu để biết hiểu và phục – Phân dựng lịch biệt được sử? các nguồn sử liệu cơ bản, ý nghĩa và giá trị của các nguồn 1 sử liệu (tư liệu gốc, truyền miệng, hiện vật, 1* chữ viết, …). - Trình bày được ý nghĩa và giá trị của các nguồn sử liệu. 3. Thời Nhận biết 3 gian trong – Nêu lịch sử. được một số khái niệm thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, 1 thiên niên
  4. kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,… Vận dụng - Tính được thời gian trong lịch sử (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, sau Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…). 2 Xã hội 1. Nguồn Nhận biết 1 nguyên gốc loài – Kể được thủy người. tên được những địa điểm tìm thấy dấu 1* tích của người tối cổ trên đất nước Việt Nam. Thông 1 hiểu – Giới thiệu được sơ lược quá trình tiến hoá từ
  5. vượn người thành người trên Trái Đất. Vận dụng – Xác định được những dấu tích của người tối cổ ở Đông Nam Á. 2. Xã hội Nhận biết 2 nguyên – Trình thủy bày được những nét chính về 1* đời sống của người thời nguyên thuỷ (vật 1* chất, tinh thần, tổ chức xã 1* hội,...) trên Trái đất – Nêu được đôi nét về đời sống của người nguyên thuỷ trên đất nước Việt Nam. Thông hiểu – Mô tả được sơ
  6. lược các giai đoạn tiến triển của xã hội người nguyên thuỷ. – Giải thích được vai trò của lao động đối với quá trình phát triển của người nguyên thuỷ cũng như của con người và xã hội loài người. Số câu/ loại câu 8 câu 1 câu 1 câu 1 câu TN TL TL TL Tỉ lệ % 20% 15% 10% 5% 3 BẢN ĐỒ: Hệ thống Nhận biết 4TN* 1TLb* PHƯƠNG kinh vĩ Xác định TIỆN tuyến. Toạ được trên THỂ độ địa lí bản đồ và HIỆN BỀ của một trên quả MẶT địa điểm Địa Cầu: TRÁI trên bản kinh ĐẤT đồ. tuyến gốc, 6 tiết xích đạo, 50% các bán 2,5 điểm cầu. Vận dụng - Ghi được tọa độ địa lí của một địa điểm
  7. trên bản đồ. – Các yếu Nhận tố cơ bản biết: của bản – Đọc đồ được các kí hiệu bản đồ và chú giải bản đồ hành chính, bản đồ địa 4TN* 1TL* hình. Thông hiểu – Đọc và xác định được vị trí của đối tượng địa lí trên bản đồ. Các loại Vận dụng bản đồ – Xác thông định được dụng hướng trên bản đồ và tính khoảng cách thực tế giữa hai 1TL* địa điểm trên bản đồ theo tỉ lệ bản đồ. – Biết tìm đường đi trên bản đồ. – Lược đồ Vận dụng 1TL* trí nhớ – Vẽ được
  8. lược đồ trí nhớ thể hiện các đối tượng địa lí thân quen đối với cá nhân học sinh. 4 TRÁI – Vị trí Nhận biết ĐẤT – của Trái – Xác HÀNH Đất trong định được TINH hệ Mặt vị trí của CỦA HỆ Trời Trái Đất MẶT –Hình trong hệ TRỜI dạng, kích Mặt Trời. 6 tiết thước Trái – Mô tả 50%- Đất được hình 2,5 điểm dạng, kích 4TN* thước Trái Đất. Mô tả được chuyển động của Trái Đất: quanh trục – Chuyển . Thông 4TN* 1TL* 1TL* 1/2TL* động tự hiểu (Nâng quay của – Nhận chuẩn) Trái Đất biết được và hệ quả giờ địa địa lí phương, giờ khu vực (múi giờ). – Trình bày được hiện tượng ngày đêm luân phiên
  9. nhau Vận dụng – Mô tả được sự lệch hướng chuyển động của vật thể theo chiều kinh tuyến. – So sánh được giờ của hai địa điểm trên Trái Đất Tổng 8câu 1câu 1/2 ½ TN TL câu câu TL TL Tỉ lệ % 20 15 10 5 Tỉ lệ chung 40 30 20 10 Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm ĐỀ KT GIỮA KỲ I (2023-2024) Điểm Họ và Tên:………………............................ MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 Lớp: … MÃ ĐỀ A (Thời gian 60’) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Môn Lịch sử là A. môn học nghiên cứu về quá khứ. B. môn học nghiên cứu về loài người. C. môn học nghiên cứu về tất cả những gì đã diễn ra trong quá khứ. D. môn học tìm hiểu về quá khứ của loài người trên cơ sở của khoa học Lịch sử. Câu 2. Học lịch sử giúp em tìm hiểu A. quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông. B. chu kì chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ. C. sự biến đổi của môi trường, khí hậu qua thời gian. D. sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật trên Trái Đất. Câu 3. Dương lịch là loại lịch dựa theo A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất.
  10. B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó. D. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 4. Một thế kỉ có bao nhiêu năm? A. 10 năm. B. 100 năm. C. 200 năm. D. 1000 năm. Câu 5. Âm lịch là loại lịch dựa theo A. chu kì chuyển động của Mật Trăng quanh Mặt Trời. B. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. chu kì chuyến động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. D. chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 6. Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Răng hóa thạch. B. Bộ xương hóa thạch. C. Công cụ và vũ khí bằng sắt. D. Công cụ và vũ khí bằng đồng. Câu 7. Đời sống vật chất của Người tinh khôn là A. làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. B. sinh sống trong các hang động, mái đá. C. chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. D. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. Câu 8. Trong đời sống tinh thần, Người nguyên thủy có tục A. thờ thần – vua. B. xây dựng nhà cửa. C. lập đền thờ các vị vua. D. Chôn cất người chết cùng với đồ tùy táng. II. TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử? Câu 2. (1,0 điểm) Bằng những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở Đông Nam Á, em hãy cho biết quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á? Câu 3. (0,5 điểm) Khoảng thiên niên kỷ thứ III TCN, người Ai Cập biết làm ra lịch, em hãy xác định sự kiện làm ra lịch cách ngày nay khoảng bao nhiêu năm? Vẽ sơ đồ thời gian sự kiện đó? B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn của nước nào? nước Pháp. B. nước Ý. C. nước Anh. D. nước Đức. Câu 2. Trên quả Địa Cầu vĩ tuyến dài nhất ở. A. vĩ tuyến 00. B. vĩ tuyến 300 . C. vĩ tuyến 600 D. vĩ tuyến 900. Câu 3. Xác định hướng còn lại? Bắc A. Tây. B. Tây Bắc. C. Đông Nam. Đông D. Tây Nam.
  11. Nam Câu 4. Để thể hiện một nhà máy trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu A. hình học. B. đường. C. diện tích. D. điểm. Câu 5. Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6. Thời gian Trái đất chuyển động quanh trục tưởng tượng hết 1 vòng là A. 365 ngày. B. 1 ngày. C. 1 ngày đêm. D. 1 đêm. Câu 7. Trái Đất có dạng hình A. elip. B. tròn. C. vuông. D. khối cầu. Câu 8. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng A. Bắc xuống Nam. B. Tây sang Đông. C. Đông sang Tây. D. Nam lên Bắc. II. TỰ LUẬN ( 3,0điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Bản đồ là gì? Em hãy cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. Câu 2. (1,5 điểm) a. Vì sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên trên Trái Đất? A. Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là mấy giờ? BÀI LÀM. A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ. ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. TỰ LUẬN. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  12. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ. ĐỀ A I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án Trường ĐỀ KT Điểm THCS GIỮA Nguyễn KỲ I Bỉnh (2023- Khiêm 2024) Họ và MÔN: Tên: LỊCH ……… SỬ VÀ ……… ĐỊA LÍ ……… 6 … MÃ ĐỀ Lớp: B (Thời
  13. …… gian 60’ ) A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Chọn câu trả lời đúng, rồi ghi vào giấy làm bài Câu 1. Lịch Sử được hiểu là tất cả những gì A. đã xảy ra trong quá khứ. B. sẽ xảy ra trong tương lai. C. đang diễn ra ở hiện tại. D. đã và đang diễn ra trong đời sống. Câu 2. Học lịch sử giúp em tìm hiểu A. quá trình dựng nước và giữ nước của cha ông. B. chu kì chuyển động của các thiên thể trong vũ trụ. C. sự biến đổi của môi trường, khí hậu qua thời gian. D. sự sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật trên Trái Đất. Câu 3. Dương lịch là loại lịch dựa theo A. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất. B. sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh trục của nó. D. sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất và Trái Đất quanh Mặt Trời. Câu 4. Một thập kỉ có bao nhiêu năm? A. 10 năm. B. 100 năm. C. 1000 năm. D. 10.000 năm. Câu 5. Âm lịch là loại lịch dựa theo A. chu kì chuyển động của Mật Trăng quanh Mặt Trời. B. chu kì chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời. C. chu kì chuyến động của Mặt Trăng quanh Trái Đất. D. chu kì chuyển động của Mặt Trời quanh Trái Đất. Câu 6. Tại hang Thẩm Khuyên (Lạng Sơn, Việt Nam), các nhà khảo cổ học đã tìm thấy dấu tích nào của Người tối cổ? A. Răng hóa thạch. B. Bộ xương hóa thạch. C. Công cụ và vũ khí bằng sắt. D. Công cụ và vũ khí bằng đồng. Câu 7. Đời sống vật chất của Người tinh khôn là A. làm đồ trang sức bằng đá, đất nung. B. sinh sống trong các hang động, mái đá. C. chôn cất người chế cùng với đồ tùy táng. D. biết trồng trọt, chăn nuôi, dệt vải và làm gốm. Câu 8. Trong đời sống tinh thần, Người nguyên thủy có tục A. thờ thần – vua. B. xây dựng nhà cửa. C. lập đền thờ các vị vua. D. chôn cất người chết cùng với đồ tùy táng. II. PHẦN TỰ LUẬN (3,0 điểm) Câu 1. (1.5 điểm) Các nguồn sử liệu có ý nghĩa như thế nào trong việc tìm hiểu lịch sử? Câu 2. (1,0 điểm) Bằng những dấu tích của Người tối cổ được tìm thấy ở Đông Nam Á, em hãy cho biết quá trình tiến hoá từ Vượn người thành người ở Đông Nam Á? Câu 3. (0,5 điểm) Một hiện vật bị chôn vùi năm 1000. Đến năm 2023 hiện vật đó được đào lên. Hỏi nó đã nằm dưới đất bao nhiêu năm? Vẽ sơ đồ thời gian của hiện vật đó?
  14. B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm) Chọn câu trả lời đúng nhất. (Mỗi câu đúng 0,25 điểm) Câu 1. Kinh tuyến gốc đi qua đài thiên văn của nước nào? A.nước Pháp. B. nước Ý. C. nước Đức. D. nước Anh. Câu 2. Trên quả Địa Cầu vĩ tuyến dài nhất ở. A. vĩ tuyến 00. B. vĩ tuyến 300 . C. vĩ tuyến 600 D. vĩ tuyến 900. Câu 3. Xác định hướng còn lại? Bắc A. Đông. B. Tây Bắc. C. Đông Nam. Tây D. Tây Nam. Nam Câu 4. Để thể hiện biên giới quốc gia trên bản đồ, người ta sử dụng loại kí hiệu A. hình học. B. đường. C. diện tích. D. điểm. Câu 5. Trái Đất có dạng hình A. Khối cầu. B. tròn. C. vuông. D. elip. Câu 6. Theo thứ tự xa dần Mặt trời, Trái đất nằm ở vị trí thứ 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 7. Thời gian Trái đất chuyển động quanh trục tưởng tượng hết 1 vòng là A. 365 ngày. B. 1 ngày. C. 1 ngày đêm. D. 1 đêm. Câu 8. Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng A. Bắc xuống Nam. B. Tây sang Đông. C. Đông sang Tây. D. Nam lên Bắc. II. TỰ LUẬN ( 3,0điểm) Câu 1. (1,5 điểm) Bản đồ là gì? Em hãy cho biết vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống. Câu 2. (1,5 điểm) b. Vì sao có hiện tượng ngày và đêm luân phiên trên Trái Đất? B. Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Niu Đê Li thủ đô Ấn Độ (múi giờ thứ 5) là mấy giờ?
  15. BÀI LÀM. A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ. ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. TỰ LUẬN. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  16. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… B. PHÂN MÔN ĐỊA LÍ. ĐỀ B I. TRẮC NGHIỆM. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án II. TỰ LUẬN. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
  17. …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ KTGK I – MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ 6 – NH 2023-2024 A. PHÂN MÔN LỊCH SỬ (5,0 điểm) I. TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm) Mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A- A D A B B C A D D Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đ/A- B A A B A C A D D II. TỰ LUẬN: (3,0 điểm) (CẢ đề A và B) Câu Nội dung cần đạt Điểm
  18. 1 - Mỗi nguồn sử liệu đều cho biết hoặc tái hiện một phần cuộc sông 0.75 (1,5đ) trong quá khứ. - Khi tìm được nhiều nguồn tư liệu thì có thể phục dựng lại quá khứ 0.75 một cách đầy đủ hơn. 2 - Ở In – đô- nê - xi - a và Mi- an –ma : tìm thấy di cốt của loài vượn 0,25 (1,0đ) người sống cách đây khoảng 5 triệu năm. - Trên đảo Gia- va (In – đô- nê - xi - a) tìm thấy hóa thạch của Người 0,25 tối cổ có niên đại khoảng 2 triệu năm trước. - Ở Thái Lan, Phi –lip-pin, Ma- lai-xi-a tìm thấy mảnh di cốt và công 0,25 cụ đá của Người tối cổ. - Hang Ni-a (Ma- lai-xi-a) có niên đại cách ngày nay khoảng 4 vạn 0,25 năm. 3 Đề A: (0,5đ) -Người Ai Cập biết làm ra lịch là: 3000 + 2023 = 5023 0,25 Lịch được làm ra cách nay: 5023 năm Sơ đồ thời gian của hiện vật đó: 0,25 3000TCN CN 2023 5023 năm Đề B: - Hiện vật đó đã nằm dưới đất là: 2023 - 1000 = 1023 năm 0,25 Hiện vật đó đã nằm dưới đất: 1023 năm Sơ đồ thời gian của hiện vật đó: 0,25 CN 1000 2023 1023 năm B. ĐÁP ÁN PHÂN PHÂN MÔN ĐỊA LÍ I.Trắc nghiệm: Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
  19. Đáp án C A A D B C D B đề A Đáp án D A A B A B C B đề B II. Tự luận Câu Nội dung Điểm 1 - Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hay toàn bộ bề mặt Trái Đất lên mặt ( 1,5 phẳng trên cơ sở toán học, trên đó các đối tượng địa lí được thể hiện bằng các điểm) kí hiệu bản đồ. 0,75 ĐỀ - Vai trò của bản đồ trong học tập và đời sống: bản đồ để khai thác kiến thức A+B môn Lịch sử và Địa lí; bản đổ để xác định vị trí và tìm đường đi; bản đồ để dự báo và thể hiện các hiện tượng tự nhiên (bão, gió,...), bản đổ được sử dụng trong quân sự. 0,75 2 ĐỀ A (1,5 a. Vì Trái Đất có dạng khối cầu nên lúc nào cũng chỉ được mặt trời chiếu sáng điểm) một nữa. Nữa được chiếu sáng là ngày, nữa nằm trong bóng tối là đêm. Do sự chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên ở khắp ở mọi nơi trên TĐ đều lần lược có ngày và đêm luôn phiên nhau. 1,0 b.Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Nhật Bản (múi giờ thứ 9) là 14 + 2 = 16 giờ ngày 14/9/2021 0,5 ĐỀ B a. Vì Trái Đất có dạng khối cầu nên lúc nào cũng chỉ được mặt trời chiếu sáng một nữa. Nữa được chiếu sáng là ngày, nữa nằm trong bóng tối là đêm. Do sự chuyển động tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông nên ở khắp ở mọi nơi trên TĐ đều lần lược có ngày và đêm luôn phiên nhau.
  20. b.Một trận bóng đá diễn ra ở Việt Nam lúc 14 giờ ngày 14/ 9/2021 (múi giờ thứ 7) thì lúc này ở Niu Đê Li (múi giờ thứ 5) là: 14 - 2 = 12 giờ ngày 14/9/2021 1,0 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2