intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn làm tốt các bài tập, đồng thời các bạn sẽ không bị bỡ ngỡ với các dạng bài tập chưa từng gặp, hãy tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam" dưới đây để tích lũy kinh nghiệm giải bài tập trước kì thi nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THPT Cao Bá Quát, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM MA TRẬN KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT NĂM HỌC 2022 – 2023 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 11 I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA. 1. Kiến thức: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với một số nội dung. Đọc hiểu và Làm văn trọng tâm trong chương trình Ngữ Văn 11 nửa đầu học kỳ I. 2. Kỹ năng: Đánh giá kỹ năng Đọc hiểu một văn bản ngoài sách giáo khoa và kỹ năng vận dụng các thao tác lập luận để viết bài văn nghị luận văn học; kỹ năng trình bày và diễn đạt các nội dung bài viết một cách rõ ràng, đúng quy cách. 3. Thái độ: Có quan điểm tích cực trước những vấn đề cần nghị luận, có ý thức sống lành mạnh, có tâm hồn phong phú. 4. Năng lực: Phát huy năng lực tư duy, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực sáng tạo của học sinh. II. HÌNH THỨC KIỂM TRA: 1. Hình thức: Tự luận, thời gian 90 phút 2. Cách thức tổ chức kiểm tra: Kiểm tra chung. III. THIẾT LẬP MA TRẬN Mức TT độ Tổng % Tổng nhận điểm thức Kĩ Vận năng Nhận Thông Vận dụng biết hiểu dụng cao Thời Thời Thời Thời Số Thời Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ gian gian gian gian câu gian (%) (%) (%) (%) (phút) (phút) (phút) (phút) hỏi (phút) 1 Đọc 15 10 10 5 5 5 0 0 04 20 30 hiểu 2 Viết bài 25 10 20 15 15 25 10 15 01 70 70 nghị luận văn học Tổng 40 20 30 20 20 30 10 15 05 90 100 Tỉ lệ 20 40 30 10 100 % Tỉ lệ chung 70 30 100
  2. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 11 Số câu hỏi Mức độ theo mức Nội dung Đơn vị kiến kiến thức, Tổng độ nhận TT kiến thức/ thức/ kĩ năng thức kĩ năng kĩ năng cần kiểm tra Vận dụng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng cao 1 ĐỌC HIỂU -Ngữ liệu: Nhận biết: 2 1 1 0 4 Đoạn trích - Phương văn bản thức biểu khoảng từ đạt. 150 đến 300 - Thao tác chữ. (ngữ lập luận liệu ngoài - Từ ngữ, sách giáo hình ảnh, khoa) câu văn, chi tiết có trong - Nội dung: đoạn trích/ Phù hợp văn bản. với các Thông chuẩn mực hiểu: đạo đức, - Hiểu được quy phạm nội dung pháp luật. chính của đoạn trích/ văn bản. - Giải thích được từ ngữ, hình ảnh trong đoạn trích/văn bản. - Giá trị biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn trích/văn bản Vận dụng:
  3. - Trình bày quan điểm, suy nghĩ của bản thân từ vấn đề đặt ra trong đoạn trích /văn bản. 2 VIẾT BÀI Nghị luận Nhận biết: 1 VĂN NGHỊ về một bài - Xác định LUẬN thơ/đoạn được kiểu VĂN HỌC thơ: bài nghị - Tự Tình luận; vấn đề (Hồ Xuân nghị luận. Hương) - Giới thiệu - Câu cá tác giả, bài mùa thu thơ, đoạn (Nguyễn thơ. Khuyến) - Nêu nội dung cảm - Thương hứng, hình vợ tượng nhân (Trần Tế vật trữ tình, Xương) đặc điểm - Văn tế nghệ thuật nghĩa sĩ nổi bật... Cần Giuộc của bài (Nguyễn thơ/đoạn Đình Chiểu) thơ. Thông hiểu: - Diễn giải những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ theo yêu cầu của đề: tình cảm quê hương, tư tưởng yêu nước; quan niệm thẩm mĩ và nhân sinh mới mẻ…; sự kế thừa các thể thơ truyền thống và hiện đại hóa thơ ca về ngôn ngữ, thể loại,
  4. hình ảnh,... - Lí giải được một số đặc điểm của thơ Trung đại được thể hiện trong bài thơ/đoạn thơ. Vận dụng: - Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ. - Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của bài thơ/đoạn thơ; vị trí, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: - So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. - Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có giọng điệu, hình
  5. ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. Tổng 5 Tỉ lệ % 40 30 20 10 100 Tỉ lệ chung 70 30 100 TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I Môn: Ngữ văn - Lớp 11 Họ và tên HS: .................................................... Lớp:.............. Năm học 2022-2023 SBD...................................Phòng thi:............ Ngày KT: .............. (Thời gian làm bài: 90 phút)
  6. I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc đoạn trích: …Được ít lâu, tôi gặp Minh luôn luôn ở những chốn ăn chơi trong thành phố. Đồng tiền làm cho anh đạt được mọi ý muốn. Anh lấy tiền bù đắp vào cái chỗ chân què của anh, cái sức mạnh đồng tiền làm cho anh say sưa. Muốn tận hưởng những cái khoái lạc như người khác, Minh vung tiền ra không tiếc. Tôi đã có lần khuyên anh nên dè dặt, thì Minh có vẻ tấm tức trả lời: - Anh bảo tội gì mà không tiêu cho sướng? Mà tôi còn giữ tiền làm gì cơ chứ? Anh trầm ngâm một lát rồi nói tiếp: - Anh không biết, tôi chơi bời để khuây khỏa nỗi buồn và để quên đi. Những cuộc chơi bời của Minh kịch liệt như một sự phản động, mà chán nản như một vụ tự tử. Tôi đưa mắt nhìn cái chân gỗ của anh và không trả lời. Hai năm sau. Điều mà người ta có thể đoán trước được đã đến. Phung phí trong hai năm, số tiền một vạn của anh Minh không còn một xu nhỏ. Minh trở lại với cái nghèo nàn như cũ, với những cái thiếu thốn của kẻ không tiền. Nhưng bây giờ trong lòng anh đầy những sự chua chát và chán nản. Cái chán nản sau những cuộc chơi bời, cái chua chát khi nhận thấy sự thay đổi của lòng người đối với kẻ có tiền và không có tiền. Tôi đến tìm anh Minh trong một căn nhà ở ngoại ô. Ôn lại chuyện cũ, tôi hỏi anh một cách thân mật: - Thế mà, bây giờ anh đã quên chưa? Minh buồn rầu, giơ cái chân cụt ra ánh sáng, thong thả trả lời: - Không, nó ở đây, không quên được. Anh nói cả vết thương ở ngoài hình thể và trong tâm hồn. (Trích “Cái chân què”, Thạch Lam, NXB Hội nhà văn, 2008) Thực hiện các yêu cầu: Câu 1. (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích. Trả lời: ..................................................................................................................................................................................................... Câu 2. (1,0 điểm) Trong đoạn trích, “vết thương ngoài hình thể” và “vết thương trong tâm hồn” của Minh” là gì ? Trả lời: ....................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................ Câu 3. (1,0 điểm) Giải thích lời nhận xét “Những cuộc chơi bời của Minh kịch liệt như một sự phản động, mà chán nản như một vụ tự tử”. Trả lời: ....................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................ Câu 4. (0,5 điểm) Trình bày suy nghĩ của anh/chị về lối sống của nhân vật Minh trong đoạn trích. Trả lời: ....................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................ ............................................................................................................................................................................................................................ II. LÀM VĂN ( 7.0 điểm) Anh/ chị hãy phân tích hình ảnh bà Tú qua bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.
  7. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc. Có chồng hờ hững cũng như không. (Thương vợ, Trần Tế Xương, Ngữ văn 11, Tập Một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2019) ---------- Hết ---------- BÀI LÀM ................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................
  8. ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................
  9. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT CAO BÁ QUÁT NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN NGỮ VĂN – LỚP 11 Thời gian:: 90 phút (không tính thời gian phát đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này gồm 02 trang) A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giám khảo cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần Nội dung Điểm I. Đọc hiểu: (3,0 3,0 điểm) Câu 1. Phương thức biểu 0,5 đạt chính được sử dụng trong đoạn trích là tự sự Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm. - Học sinh trả lời không đúng như đáp án: không cho điểm. Câu 2. - “vết thương 1,0 ngoài hình thể”: cái chân què - “vết thương trong tâm hồn: lòng Minh “đầy những sự chua chát và chán nản” Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án: 1,0 điểm. (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) - Học sinh trả lời không đúng như đáp án: không cho điểm Câu 3. - Những cuộc chơi 1,0 bời của anh kịch liệt như một sự phản động: Minh lao đầu vào những
  10. cuộc chơi, vung tiền không tiếc tay, không màn đến hậu quả về sau, sự nổi loạn trong lối sống, buông thả bản thân, … - “mà chán nản như một vụ tự tử”: Minh không xác định được lẽ sống mà chỉ đơn giản chơi bời cho quên đi nỗi buồn, trạng thái mất đi niềm vui và niềm tin vào cuộc sống, chán chường, mệt mỏi,... Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án hoặc nêu những ý tương tự: 1,0 điểm (Mỗi ý đúng 0,5 điểm) - Học sinh trả lời không đúng ý: không cho điểm Câu 4. Học sinh có thể 0,5 trình bày ý kiến theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các ý sau: - Lối sống của Minh là lối sống phung phí, không màn đến hậu quả về sau - Khẳng định đây là lối sống tiêu cực, phê phán thái độ sống ấy - Đề xuất lối sống: sống tiết kiệm, chắt chiu để lo cho cuộc sống về sau. Hướng dẫn chấm: - Học sinh trả lời như đáp án hoặc có cách diễn đạt tương đương: 0,5 điểm. - Học sinh hiểu vấn đề nhưng trả lời chưa đầy đủ: 0,25 điểm.
  11. - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan: 0,0 điểm. II. Làm Văn (7,0 7,0 điểm) Hình ảnh Bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương 1. Đảm bảo cấu trúc 0.5 bài nghị luận Mở bài nêu được vấn đề, Thân bài triển khai được vấn đề, Kết bài khái quát được vấn đề. 2. Xác định đúng 0.5 vấn đề cần nghị luận: Hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương. 3. Triển khai các luận điểm nghị luận: Vận dụng tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn chứng. a. Giới thiệu khái 0,5 quát về tác giả Trần Tế Xương; giới thiệu bài thơ và vấn đề cần nghị luận b. Phân tích: Hình 4.0 ảnh bà Tú trong bài thơ Thương Vợ - Bà Tú là trụ cột kinh tế trong gia đình, cần cù, tháo vát, tảo tần, lam lũ - Đức hi sinh thầm lặng, cao cả của bà Tú * Nghệ thuật: + Sáng tạo chất liệu văn học dân gian + Ngôn ngữ giản dị mà tinh tế, giàu sức gợi hình, gợi cảm c. Ðánh giá 0.5 - Bà Tú chính là người đại diện cho những phẩm chất tốt
  12. đẹp của người phụ nữ Việt Nam. - Tình yêu thương, sự thấu hiểu, quý trọng vợ của Tế Xương. 4. Sáng tạo: Có cách 0.5 diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ về vấn đề nghị luận 5.Chính tả, dùng từ, 0.5 đặt câu: Ðảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu. Tổng điểm 10.0 ---------- Hết ----------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2