Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)
lượt xem 2
download
‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)’ là tài liệu tham khảo được TaiLieu.VN sưu tầm để gửi tới các em học sinh đang trong quá trình ôn thi giữa học kì 1, giúp học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học và nâng cao kĩ năng giải đề thi. Chúc các em học tập và ôn thi hiệu quả!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2023-2024 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên (Đề minh họa)
- NỘI DUNG ÔN TẬP GIỮA KÌ I - MÔN NGỮ VĂN LỚP 11 1. Phần I: Đọc - hiểu (6.0 điểm) - Nắm vững kĩ năng đọc hiểu với các mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng, vận dụng cao - Văn bản đọc hiểu lấy ngoài sgk. 2. Phần II: Làm văn (4,0 điểm) - Nắm vững kĩ năng làm văn nghị luận về thể loại Truyện (Câu chuyện và điểm nhìn trong truyện kể) - Văn bản: Lấy ngoài sgk 3. Khung ma trận và bản đặc tả a. Khung ma trận Mức độ nhận thức Tổng Kĩ Nội dung kiến thức/Đơn Vận % TT Nhận Thông Vận năng vị kĩ năng dụng điểm biết hiểu dụng cao 1 Đọc hiểu Truyện ngắn/Tiểu thuyết 3 3 1 1 60 hiện đại 2 Viết Viết văn bản nghị luận về một đoạn trích/tác phẩm 1* 1* 1* 1* 40 văn học. Tổng 25% 45% 20% 10% 100 Tỉ lệ chung 70% 30% b. Bản đặc tả TT Kĩ Đơn vị Mức độ đánh giá Số lượng câu hỏi theo mức độ Tổng năng kiến nhận thức % thức/ Nhận Thông Vận Vận dụng kĩ biết hiểu dụng cao năng I Đọc Truyện Nhận biết: 3 3 1 1 60 hiểu ngắn - Nhận biết được đề tài, câu và tiểu chuyện, sự kiện, chi tiết tiêu thuyết biểu, không gian, thời gian, hiện nhân vật trong truyện ngắn đại và tiểu thuyết hiện đại. - Nhận biết được người kể chuyện (ngôi thứ ba hoặc ngôi thứ nhất), lời người kể chuyện, lời nhân vật trong
- truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại. - Nhận biết được điểm nhìn, sự thay đổi điểm nhìn; sự nối kết giữa lời người kể chuyện và lời của nhân vật. - Nhận biết một số đặc điểm của ngôn ngữ văn học trong truyện ngắn và tiểu thuyết hiện đại / hậu hiện đại. Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện của truyện ngắn, tiểu thuyết. - Phân tích, lí giải được mối quan hệ của các sự việc, chi tiết trong tính chỉnh thể của tác phẩm. - Phân tích được đặc điểm, vị trí, vai trò của của nhân vật trong truyện ngắn, tiểu thuyết hiện đại; lí giải được ý nghĩa của nhân vật. - Nêu được chủ đề (chủ đề chính và chủ đề phụ trong văn bản nhiều chủ đề) của tác phẩm. - Phân tích và lí giải được thái độ và tư tưởng của tác giả thể hiện trong văn bản. - Phát hiện và lí giải được các giá trị văn hóa, triết lí nhân sinh của tác phẩm. Vận dụng: - Nêu được ý nghĩa hay tác động của văn bản tới quan niệm, cách nhìn của cá nhân với văn học và cuộc sống. - Thể hiện thái độ đồng tình hoặc không đồng tình với các vấn đề đặt ra từ văn bản. Vận dụng cao: - Vận dụng kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về cuộc
- sống, hiểu biết về lịch sử văn học để nhận xét, đánh giá ý nghĩa, giá trị của tác phẩm. - So sánh được hai văn bản văn học cùng đề tài ở các giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn đề để hiểu sâu hơn với tác phẩm. II Viết Viết Nhận biết: 1* 1* 1* 1câu TL 40 văn - Giới thiệu được đầy đủ bản thông tin chính về tên tác nghị phẩm, tác giả, loại hình luận về nghệ thuật,… của đoạn một tác trích/tác phẩm. phẩm - Đảm bảo cấu trúc, bố cục truyện của một văn bản nghị luận. (Những Thông hiểu: đặc - Trình bày được những nội điểm dung khái quát của tác trong phẩm văn học . cách kể - Phân tích được một số yếu của tác tố của truyện ngắn hiện đại giả) như: không gian, thời gian, câu chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngôi thứ ba, người kể chuyện ngôi thứ nhất, sự thay đổi điểm nhìn, sự nối kết giữa lời người kể chuyện và lời nhân vật. - Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng trong tính chỉnh thể của tác phẩm; nhận xét được những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội dung văn bản. - Nêu và nhận xét về nội dung, một số nét nghệ thuật đặc sắc: Điểm nhìn trong truyện…
- - Kết hợp được lí lẽ và dẫn chứng để tạo tính chặt chẽ, logic của mỗi luận điểm. - Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt. Vận dụng: - Nêu được những bài học rút ra từ tác phẩm. - Thể hiện được sự đồng tình / không đồng tình với thông điệp của tác giả (thể hiện trong tác phẩm). - Thể hiện được tinh thần nhân văn trong việc nhìn nhận, đánh giá con người: đồng cảm với những hoàn cảnh, số phận không may mắn; trân trọng niềm khát khao được chia sẻ, yêu thương. Vận dụng cao: - Sử dụng kết hợp các phương thức miêu tả, biểu cảm, tự sự,… để tăng sức thuyết phục cho bài viết. - Vận dụng hiệu quả những kiến thức tiếng Việt lớp 11 để tăng tính thuyết phục, sức hấp dẫn cho bài viết. Tỉ lệ % 30% 40% 20% 10% 100% Tỉ lệ chung 70% 30% 4. Đề minh hoạ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I – LỚP 11 Thời gian làm bài: 90 phút I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản: Dì Hảo chẳng nói năng gì. Dì nghiến chặt răng để cho khỏi khóc nhưng mà dì cứ khóc. Chao ôi! Dì Hảo khóc. Dì khóc nức nở, khóc nấc lên, khóc như người ta thổ. Dì thổ ra nước mắt. Nhưng đã vội phí nước mắt làm gì nhiều đến thế. Vì dì còn phải khóc hơn thế nhiều, khi hắn chán chửi, bỏ nhà mà đi, bỏ dì bơ vơ, đau ốm, để tìm cơm rượu. Trách làm gì hắn, cái con người bắt buộc phải tàn nhẫn ấy? Hắn phải ăn, phải uống, phải vui thú, đó là đời của hắn. Dì Hảo què liệt không còn những cái ấy để mà cho. Không, dì có trách chi con người tàn nhẫn ấy. Cũng như dì đã không trách bà tôi đã làm ngơ không cấp đỡ cho dì. Bà tôi có
- còn giàu như trước nữa đâu? Người đã già, đã ốm yếu, và khổ cực thay! Đã nghèo như lúc còn hăm hai. Cái cơ nghiệp người gây dựng thầy tôi buôn bán thua lỗ, chúng tôi học hành tổn phí nhiều, đã tan tác đi theo gió bốn phương. Người chỉ có thể đem đến cho dì Hảo mỗi ngày một xu quà và rất nhiều nước mắt. Và rất nhiều lời than thở. Nhưng rồi bệnh dì cũng qua đi. Nó qua như một thằng quái ác chán không muốn hành hạ một kẻ kiên nhẫn quá. Dì Hảo lại đi làm, lại có tiền, lại muốn có chồng để mỗi ngày ăn năm xu và hắn dùng một hào còn lại đi uống rượu. Thì quả nhiên hắn về. Hắn về với một cái quần đen, một cái áo tây vàng, túi xóc xách tiền và một người vợ theo trơ tráo. Thoạt đầu thì người vợ chính ngạc nhiên. Rồi thì tức tối. Sau cùng thì dì nhẫn nại; phải, nhẫn nại là hơn; nếu hắn không về thì cũng thế. Nhưng mà hắn đã về, hắn lại làm chủ cái lều và ba sào vườn của ông cha để lại. Hắn tưởng có quyền chẳng làm gì mà chỉ uống rượu ăn cơm. Và uống rồi, ăn rồi, nó cười sặc sụa. Cái con vợ bé ấy trơ tráo lạ. Nó chẳng biết làm gì cả. Nó hát những câu tục tằn. Nó uống rượu tựa đàn ông, hút thuốc tựa đàn ông, búi tóc ngược, mặc quần áo trắng tựa đàn ông. Nó sẽ lôi chồng dì vào đáy sâu địa ngục thôi! Cheo leo thay cho cái linh hồn của chồng dì. Thế mà chồng dì say mê nó lắm. Chồng dì gọi nó là “mợ mình”, và mua cho những hộp sữa bò sáu hào bảy khi nó ốm hay làm ra vẻ ốm. Còn dì, dì biết phận dì. Dì cố nhắm mắt để khỏi trông thấy chúng. Dì chẳng hé răng nói nửa lời, nhưng dì khóc ngấm ngầm khi chúng cười vui, dì nhịn quắt ruột khi chúng ăn phung phí. Dì héo hắt đi, dì còm cõi. đúng như một con mèo đói. Nhưng nếu dì còn được như thế mãi!... (Trích Dì Hảo –Tuyển tập truyện ngắn Đôi mắt, Nam Cao, NXB VH, 2017, tr. 208) Trả lời các câu hỏi sau: Câu 1: Xác định nhân vật chính trong văn bản trên. Câu 2: Chỉ ra ngôi kể của văn bản. Câu 3: Văn bản trên được kể chủ yếu từ điểm nhìn của ai? Câu 4: Vì sao dì Hảo “nghiến chặt răng để cho khỏi khóc nhưng mà dì cứ khóc” ? Câu 5: Tình cảnh của dì Hảo giúp anh/chị hiểu gì về thân phận người phụ nữ trong xã hội Việt Nam trước cách mạng? Câu 6: Anh/Chị hiểu như thế nào về câu văn: “ Người chỉ có thể đem đến cho dì Hảo mỗi ngày một xu quà và rất nhiều nước mắt. Và rất nhiều lời than thở ” trong văn bản. Câu 7: Anh/Chị có đồng tình với cách sống của dì Hảo không ? Vì sao? Câu 8: Qua văn bản trên, anh/chị hãy nêu nhận xét về nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật của Nam Cao. II. VIẾT (4.0 điểm) Từ văn bản phần đọc hiểu, anh/chị hãy viết 01 bài văn (khoảng 500 chữ) phân tích nghệ thuật xây dựng nhân vật dì Hảo của nhà văn Nam Cao. …………………………….Hết…………………………………
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 201 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 22 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 173 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 168 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn