Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
lượt xem 2
download
Nhằm giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập, củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)’ dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ thi sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2023-2024 (Bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống)
- KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I. MÔN NGỮ VĂN 6 (BỘ SÁCH KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC SỐNG) Năm học: 2023 - 2024 Thời gian: 90 phút MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA Mức độ TT Nội nhận dung/đ thức Kĩ ơn vị Vận Tổng năng Nhận Thông Vận kiến dụng điểm thức biết hiểu dụng % cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Truyện 1 Đọc đồng 0 5 0 0 2 0 0 hiểu thoại 3 Thơ Kể lại 60 Viết 2 một trải 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 nghiệm Tổng 15 5 25 15 0 30 0 10 100 Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% Ghi chú: Phần viết có 01 câu bao hàm cả 4 cấp độ. Các cấp độ được thể hiện trong Hướng dẫn chấm. BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Nội Chương/ dung/Đơ Mức độ TT Nhận Thông Vận dụng Chủ đề n vị kiến đánh giá Vận dụng biết hiểu cao thức 1 Đọc hiểu Truyện Nhận 3 TN 5 TN 2 TL đồng biết: thoại - Nhận biết được nhân vật, đề tài, cốt truyện, lời người kể chuyện và lời
- nhân vật. - Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ ba. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy) Thông hiểu: - Tóm tắt được cốt truyện. - Nêu được chủ đề của văn bản. - Phân tích được tình cảm, thái độ của người kể chuyện thể hiện qua ngôn ngữ, giọng điệu. - Hiểu và phân tích được tác dụng của việc lựa chọn ngôi kể, cách kể chuyện.
- - Phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật. - Nêu được tác dụng của các biện pháp tu từ Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ, cách ứng xử do văn bản gợi ra. - Chỉ ra được điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai văn bản. Thơ Nhận biết: - Nêu được ấn tượng
- chung về văn bản. - Nhận diện được các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. - Chỉ ra được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữ văn bản. - Nhận ra từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy); biện pháp tu từ ẩn dụ Thông hiểu: - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình
- ảnh, biện pháp tu từ. - Chỉ ra tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ. Vận dụng: - Trình bày được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. - Lựa chọn một hình ảnh thơ yêu thích và giải thích được lí do. 2 Viết Viết bài Nhận văn kể lại biết: một trải Thông nghiệm hiểu: Vận dụng: Vận 1* 1* 1* 1 TL* dụng cao: Viết một bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân. Tổng 3 TN 5 TN 2 TL 1 TL
- Tỉ lệ % 20% 40% 30% 10% Tỉ lệ chung 60% 40% ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC 2023 - 2024 Môn: Ngữ văn 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc bài thơ sau: MẸ VÀ CON
- - Mẹ ơi, bông hoa kia Con ôm mẹ con hôn: Là của ai hở mẹ? - Của con sao nhiều thế? Cái màu xanh trên cửa Ừ của con nhiều quá Kia nữa là của ai? Nhưng mẹ lại nhiều hơn Vì tất cả của con - Của con đấy con ơi Mà con là của mẹ Đều của con tất cả Cái màu xanh trên cửa (Trích Bầu trời trong quả trứng, Xuân Quỳnh, Cái bông hoa cuối vườn NXB Kim Đồng, 1982) Ông mặt trời chiều hôm Tiếng chim kêu buổi sáng Cái mặt ao lặng lặng Có con cá đang bơi Cái dòng sông trôi trôi Có con thuyền mới đỗ... Là của con cả đó Cả mẹ cũng của con Chọn một chữ cái đứng trước câu trả lời đúng và ghi vào bài làm của em: Câu 1. Xác định thể thơ của bài thơ trên. A. Thơ năm chữ C. Thơ sáu chữ B. Thơ bảy chữ D. Thơ tự do Câu 2. Trong đoạn thơ sau có mấy từ láy nào? Cái mặt ao lặng lặng Có con cá đang bơi Cái dòng sông trôi trôi Có con thuyền mới đỗ... A. Một từ C. Ba từ B. Hai từ D. Bốn từ Câu 3. Dấu hiệu nào giúp ta nhận biết yếu tố tự sự trong bài thơ? A. Xuất hiện lời đối thoại giữa hai nhân vật mẹ con (đánh dấu bằng dấu gạch ngang) B. Sử dụng những từ ngữ thể hiện trực tiếp tình cảm người con dành cho mẹ C. Dùng nhiều hình ảnh của thế giới tự nhiên để thể hiện tình cảm, cảm xúc D. Sử dụng những từ ngữ thể hiện trực tiếp tình yêu mẹ dành cho con Câu 4. Tác dụng của yếu tố tự sự trong bài thơ là gì? A. Kể lại cuộc trò chuyện thú vị, vui vẻ, qua đó thấy được tính cách hồn nhiên của em bé. B. Kể lại cuộc trò chuyện giữa hai mẹ con, qua đó làm nổi bật tình cảm mẹ con gắn bó, yêu thương. C. Tái hiện sinh động hình ảnh mẹ và con cùng các sự vật trong bài thơ. D. Thể hiện cảm xúc yêu gia đình, trân trọng kỉ niệm tuổi thơ của em bé. Câu 5. Nét độc đáo trong cách sử dụng những hình ảnh có trong lời người mẹ khẳng định là của con tất cả? A. Dùng những hình ảnh của thiên nhiên để con thấy rằng thế giới xuang quanh con thật tươi đẹp B. Dùng những hình ảnh của thiên nhiên để khẳng định những gì tươi đẹp nhất đều dành cho con. C. Dùng những hình ảnh của thiên nhiên để con nhận ra rằng con thật hạnh phúc D. Nhắc lại một số hình ảnh xuất hiện trong lời nói của con để tạo sự kết nối cho câu chuyện. Câu 6. Cụm từ của con được lặp đi lặp lại trong bài thơ có tác dụng như thế nào? A. Thể hiện sự ngây thơ, hồn nhiên của em bé
- B. Thể hiện mong muốn luôn được ở bên mẹ của em bé. C. Nhấn mạnh, làm nổi bật tình yêu con tha thiết của mẹ. D. Làm cho hình ảnh em bé và mẹ hiện lên sinh động, gần gũi. Câu 7. Qua bài thơ, tác giả thể hiện tình cảm, cảm xúc gì? A. Quý trọng tình cảm gắn bó giữa những người thân trong gia đình B. Yêu quý, xúc động trước tình cảm cao đẹp trong cuộc sống. C. Trân trọng, ngợi ca tình cảm gia đình thiêng liêng, bất diệt. D. Yêu thương, nâng niu những tình cảm hồn nhiên, trong sáng của trẻ thơ. Câu 8. Chủ đề của bài thơ trên là gì? A. Ca ngợi tình yêu con sâu sắc của người mẹ. B. Ca ngợi, trân trọng tình cảm mẹ con yêu thương, gắn bó. C. Đề cao trí tưởng tượng phong phú của trẻ thơ. D. Ca ngợi tấm lòng yêu thương của em bé dành cho mẹ. Trả lời câu hỏi: Câu 9. Em rút ra bài học gì từ bài thơ trên? Câu 10. Em thích nhất hình ảnh nào trong bài thơ? Vì sao? II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một trải nghiệm đáng nhớ của em với bạn bè. --------------Hết--------------- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Năm học: 2023-2024 Môn: Ngữ văn lớp 6 Phần I. ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Câu Nội dung Điểm 1 A 0,5
- 2 B 0,5 3 A 0,5 4 B 0,5 5 B 0,5 6 C 0,5 7 D 0,5 8 B 0,5 9 Gợi ý một số bài học : + Nhận thức được mẹ là người luôn dành những điều tốt đẹp nhất cho con. 1,0 + Luôn có thái độ yêu thương, kính trọng, biết ơn những điều tốt đẹp mẹ dành cho con + Cần yêu quý, biết ơn mẹ. + Cần dành nhiều thời gian ở bên và trò chuyện cùng mẹ. + Hãy thể hiện tình yêu mẹ một cách tự nhiên, chân thành. + Chăm chỉ học tập, luyện rèn để mẹ vui lòng. + ……. * Lưu ý: - Học sinh nêu được hai trong số các ý nêu trên được điểm tối đa. - Học sinh nêu được một trong số các ý nêu trên được 0,5 điểm. - Học sinh có thể đưa ra những ý khác nhưng hợp lý, giám khảo linh động chấm điểm. 10 - HS lựa chọn được một hình ảnh mình yêu thích nhất trong bài thơ. 0,5 - Giải thích hợp lý lý do lựa chọn: 0,5 + Hình ảnh đó đẹp/ hấp dẫn/thú vị/ ý nghĩa…ra sao. + Hình ảnh ấy gợi trong em cảm xúc, suy nghĩ gì? Phần II. LÀM VĂN (4,0 điểm) Điểm Yêu cầu cần đạt A. Về hình thức, kĩ năng: - Bố cục rõ ràng; đúng kiểu 1,0 bài văn tự sự kể lại một trải
- nghiệm. - Sử dụng ngôi kể hợp lí (ngôi kể thứ nhất). - Bài làm cần tập trung làm nổi bật trải nghiệm của bản thân. Kể chuyện theo một trình tự hợp lý, đảm bảo logic giữa các phần, có sự liên kết. - Diễn đạt rõ ràng; câu và chữ đúng văn phạm B. Về nội dung I. - Giới thiệu về trải nghiệm của bản thân với bạn bè Mở bài: - Suy nghĩ, ấn tượng chung về trải nghiệm đó. 0,5 II. Thân 1. Hoàn cảnh xảy ra trải nghiệm: 0,5 bài: - Thời gian - Không gian - Những nhân vật liên quan (bạn bè của em) 2. Kể chi tiết các sự việc trong trải nghiệm: - Trình bày các sự việc đã xảy ra theo trình tự rõ ràng, hợp lí: 1,0 + mở đầu + diễn biến + kết thúc - HS kết hợp yếu tố miêu tả, biểu cảm... trong quá trình kể. 0,25 III. - Cảm xúc của em sau trải nghiệm 0,5 Kết bài: - Liên hệ bài học từ trải nghiệm Sáng tạo - Sáng tạo về nội dung: sự việc hấp dẫn, cách kể sáng tạo với tình 0,25 tiết, cách giải quyết tình huống ấn tượng… - Sáng tạo về hình thức: mở bài, thân bài, kết bài,… Lưu ý: Tùy vào bài làm của học sinh, giáo viên chủ động, linh hoạt khi cho điểm, khuyến khích những bài làm có tính sáng tạo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 221 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 279 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 218 | 7
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 11 năm 2021-2022 (Có đáp án)
48 p | 42 | 7
-
Bộ 8 đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
78 p | 30 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 243 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 184 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 182 | 5
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
61 p | 24 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 7 năm 2021-2022 (Có đáp án)
55 p | 15 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
29 p | 19 | 3
-
Bộ 20 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2021-2022 (Có đáp án)
228 p | 30 | 3
-
Bộ 12 đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2021-2022 (Có đáp án)
69 p | 32 | 3
-
Bộ 7 đề thi giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 10 năm 2021-2022 (Có đáp án)
39 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 186 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 171 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 187 | 3
-
Bộ đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2021-2022 (Có đáp án)
47 p | 23 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn