intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn” sau đây sẽ giúp bạn đọc nắm bắt được cấu trúc đề thi, từ đó có kế hoạch ôn tập và củng cố kiến thức một cách bài bản hơn, chuẩn bị tốt cho kỳ thi sắp. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Lý Tự Trọng, Phước Sơn

  1. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I – NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN, LỚP 6- THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ nhận thức Nội Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Kĩ năng dung/đơn vị (Số câu) (Số câu) (Số câu) cao TT Tổng KT (Số câu) TN TL TN TL TN TL TN TL Đọc hiểu 1 Số câu Thơ lục bát 3 0 4 1 0 1 0 1 10 Tỉ lệ % điểm 15% 20% 10% 10% 5% 60% Viết Viết bài văn kể Số câu lại một trải 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 1 2 nghiệm của bản Tỉ lệ % điểm 10% 10% 10% 10% 40% thân. Tỷ lệ % điểm các mức độ 65% 35% 100
  2. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC: 2024 - 2025 MÔN NGỮ VĂN LỚP 6 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Kĩ dung/Đơn TT Mức độ đánh giá Vận dụng năng vị kiến Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng thức cao Nhận biết: - Nhận biết được thể thơ của bài thơ. - Nhận biết được một số hình ảnh được gợi lên qua bài thơ. 3TN - Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ ghép và từ láy) Thông hiểu: - Phân tích tác dụng của từ láy, biện pháp tu từ Đọc 1 Thơ lục được sử dụng trong dòng thơ. 4TN,1TL hiểu bát - Nêu được chủ đề của bài thơ, cảm xúc chủ đạo của nhân vật trữ tình trong bài thơ. - Nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ ngữ, hình ảnh. Vận dụng: - Trình bày được cách nghĩ và cách ứng xử được gợi ra từ văn bản. 1TL - Nêu được những việc làm của bản thân trong 1TL cuộc sống hằng ngày.
  3. 2 Viết Nhận biết: HS nhận biết được các yêu cầu của 1* 1* 1* 1 TL* Tuổi thơ ai đề bài để xác định được đối tượng, sự việc cần cũng có kể, ngôi kể. những niềm Thông hiểu: vui bên - Biết cách hình thành cốt truyện, lựa chọn chi những người tiết, sự việc, nhân vật, ... tiêu biểu thân yêu. - Biết lập dàn ý cho bài văn. Hãy kể lại Vận dụng: một trải - Biết vận dụng sự hiểu biết về con người và nghiệm thú cuộc sống kết hợp kiến thức, kĩ năng làm bài vị của em văn kể chuyện để hoàn thành bài văn kể trải bên những nghiệm của em. người thân Vận dụng cao: yêu ấy. - Có sự sáng tạo về dùng từ, diễn đạt. - Bài viết thể hiện sự sáng tạo trong cách kể. Lời kể hấp dẫn. Tổng 3 TN 4 TN1TL 1 TL 2 TL Tỉ lệ % 25% 40% 20% 15% Tỉ lệ 65% 35% chung
  4. TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I. NĂM HỌC 2024 - 2025 Họ và tên: ...................................... Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Lớp: 6/...... Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) Điểm: Nhận xét của giáo viên: Chữ ký Chữ ký Chữ ký Giám thị Giám khảo 1 Giám khảo 2 ĐỀ BÀI I. ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu: VỀ QUÊ Theo ông cháu được về quê Đồng xanh tít tắp mùa hè thênh thang Về quê được tắm giếng làng Bắc thang bẻ ổi chín vàng trên cây Trời cao lồng lộng gió mây Tre đu kẽo kẹt, nắng đầy sân phơi Chó mèo cứ quẩn chân người Vịt bầu từng nhóm thảnh thơi bơi thuyền Vườn sau, gà bới giun lên Lũ con chiêm chiếp theo liền đằng sau Buổi trưa cháu mải đi câu Chiều về mấy đứa tranh nhau thả diều Ở quê ngày ngắn tí teo Nghỉ hè một tháng trôi vèo như không... (Vũ Xuân Quản, trích tập thơ Thả diều trên đê, NXB Văn học, 2020, tr.65) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng cho mỗi câu hỏi (từ câu 1 đến câu 7) Câu 1. Bài thơ Về quê được viết theo thể thơ nào? A. Thể thơ năm chữ. B. Thể thơ bốn chữ. C. Thể thơ lục bát. D. Thể thơ tự do. Câu 2. Bài thơ là lời bày tỏ cảm xúc của ai? A. Người ông. B. Người cháu. C. Người con. D. Người bà. Câu 3. Từ in đậm trong dòng thơ sau: “Theo ông cháu được về quê Đồng xanh tít tắp mùa hè thênh thang” thuộc cấu tạo từ nào? A. Từ đơn. B. Từ láy âm. C. Từ ghép. D. Từ láy vần. Câu 4. Hình ảnh nào không được nhắc đến trong bài thơ? A. Đồng xanh. B. Giếng làng. C. Sân phơi. D. Mái nhà.
  5. Câu 5. Đáp án nào sau đây không thể hiện tác dụng của biện pháp tu từ nhân hóa trong dòng thơ “Vịt bầu từng nhóm thảnh thơi bơi thuyền”? A. Làm tăng sức gợi hình, gợi cảm, sinh động cho sự diễn đạt. B. Làm cho thế giới loài vật trở nên gần gũi với con người. C. Diễn tả được những khía cạnh khác nhau của thực tế đời sống. D. Gợi ra được khung cảnh yên bình, thơ mộng của làng quê. Câu 6. Người cháu đã cảm nhận về thời gian như thế nào khi về quê chơi? A. Thời gian ngắn, trôi qua nhanh. B. Thời gian dài, trôi chậm rãi. C. Thời gian dài, êm đềm trôi. D. Thời gian trôi qua như những ngày thường. Câu 7. Hãy cho biết chủ đề của bài thơ trên? A. Tình yêu quê hương đất nước. B. Sự trân trọng, biết ơn của người con đối với mẹ. C. Tình cảm gần gũi, yêu thương, gắn bó với bạn bè. D. Lòng tự hào về những trang lịch sử vẻ vang của dân tộc. Thực hiện các yêu cầu: Câu 8. Phân tích tác dụng của các từ láy trong hai dòng thơ sau: “Trời cao lồng lộng gió mây Tre đu kẽo kẹt nắng đầy sân phơi” Câu 9. Bài thơ đã khơi gợi trong em những tình cảm nào với quê hương? Câu 10. Từ nội dung của phần Đọc hiểu bài thơ trên, theo em để góp phần xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, em sẽ làm gì? Phần II. Viết (4,0 điểm) Tuổi thơ ai cũng có những niềm vui bên những người thân yêu. Hãy kể lại một trải nghiệm thú vị của em bên những người thân yêu ấy. ___________Hết___________ BÀI LÀM:
  6. UBND HUYỆN PHƯỚC SƠN HƯỚNG DẪN CHẤM TRƯỜNG THCS LÝ TỰ TRỌNG ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I NĂM HỌC 2024 - 2025 Môn: Ngữ văn - Lớp 6 Thời gian làm bài: 90 phút (Không kể giao đề) HƯỚNG DẪN CHẤM (Hướng dẫn chấm này có 3 trang) I. Hướng dẫn chung: - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên định điểm bài làm của học sinh cần căn cứ vào mức độ đạt được ở cả hai yêu cầu: Kiến thức và kĩ năng. Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm. Sau đó làm tròn số đúng theo quy định. II. Hướng dẫn cụ thể: Phần I: ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời C B C D C A A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Tự luận Câu 8 (1.0 điểm) Phân tích tác dụng của từ láy: *Gợi ý đáp án: + Gợi ra được khung cảnh không gian cao rộng, âm thanh quen thuộc, yên bình, thơ mộng của làng quê. + Tạo giọng điệu nhịp nhàng, tăng sức gợi hình gợi cảm, sinh động cho đoạn thơ. + Thể hiện sự quan sát tinh tế, niềm vui thích của người cháu khi về với quê hương. +… Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,5 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0đ) - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - HS trả lời - Không có câu trả được 2 ý được 2 ý diễn được 1 ý diễn được 1 ý diễn lời hoặc trả lời diễn đạt trôi đạt chưa trôi đạt trôi chảy. đạt chưa trôi không đúng với yêu chảy. chảy. chảy. cầu của đề. *Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung yêu cầu. Câu 9: (1.0 điểm) Những tình cảm với quê hương mà bài thơ gợi về trong em. * Gợi ý đáp án: + Yêu mến cảnh sắc thiên nhiên; những trò chơi, thú vui dân dã ở quê hương. + Vui thích khi được sống ở quê hương. + Gần gũi, gắn bó với quê hương đất nước mình. + Tự hào về vẻ đẹp của quê hương đất nước. +… Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,75 đ) Mức 3 (0,50 đ) Mức 4 (0,25 đ) Mức 5 (0,0 đ) - Học sinh - Học sinh diễn đạt - Học sinh diễn - Học sinh diễn - Học sinh diễn đạt trôi được 2 ý phù hợp đạt được 2 ý phù đạt trôi chảy không nêu chảy được 2 ý với chuẩn mực đạo hợp với chuẩn được 1 ý phù được hoặc sai
  7. phù hợp với đức song còn mắc mực đạo đức song hợp với chuẩn so với yêu chuẩn mực lỗi chính tả, ý chưa còn chung chung. mực đạo đức. cầu đề. đạo đức. trôi chảy. *Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh trả lời cách khác nhưng đảm bảo về nội dung yêu cầu. Câu 10. (0,5 điểm) Những việc làm của bản thân góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp: * Gợi ý đáp án: - Chăm chỉ, cố gắng học tập tốt. - Luôn ngoan ngoãn, vâng lời, biết ơn ông bà, cha mẹ. - Giữ gìn, bảo vệ cảnh đẹp thiên nhiên của quê hương. -… * Hướng dẫn chấm: - Học sinh nêu được 2 việc làm hợp lí, thuyết phục. (ghi 0,5 điểm) - Học sinh nêu được 1 việc làm hợp lí, thuyết phục. (ghi 0,25 điểm) - Học sinh không trả lời hoặc trả lời không liên quan. (ghi 0,0 điểm) *Lưu ý: GV có thể linh hoạt cho điểm đối với câu này nếu học sinh đưa ra được những việc làm khác nhưng phù hợp. Phần II: VIẾT (4.0 điểm) 1. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm a. Cấu trúc bài văn tự sự. 0,5 b. Xác định đúng yêu cầu của đề. 0,25 c. Triển khai đúng nội dung yêu cầu. 2,5 d. Chính tả, ngữ pháp. 0,25 đ. Sáng tạo. 0,5 2. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí Tiêu chí đánh giá Điểm a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự: Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý 0,5 được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: biết cách sử dụng ngôi kể thứ nhất (xưng 0,25 tôi/em) hình thành cốt truyện, lựa chọn chi tiết, sự việc, nhân vật ... tiêu biểu. c. Triển khai đúng nội dung yêu cầu: Kể lại một trải nghiệm thú vị của em: HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách khác nhau nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: * Mở bài: 0,25 - Giới thiệu sơ lược về trải nghiệm thú vị bên những người thân yêu của bản thân. - Dẫn dắt chuyển ý, gợi sự tò mò, hấp dẫn với người đọc. * Thân bài: Kể diễn biến của trải nghiệm: + Giới thiệu thời gian, không gian, hoàn cảnh xảy ra câu chuyện và những nhân vật 2,0 có liên quan. + Kể lại các sự kiện chính trong trải nghiệm: bắt đầu, diễn biến, kết thúc. + Cảm xúc sau trải nghiệm. (Chú ý: - Lựa chọn được câu chuyện sâu sắc, nội dung câu chuyện phong phú, hấp dẫn; các sự kiện, chi tiết rõ ràng được sắp xếp theo một trình tự hợp lí, hấp dẫn; biết bộc lộ cảm xúc suy nghĩ sâu sắc về trải nghiệm của bản thân; kết hợp miêu tả, biểu cảm hợp lí, có hiệu quả, phù hợp.) * Kết bài: Nêu ý nghĩa của trải nghiệm đối với bản thân. 0,25 d. Diễn đạt: Đảm bảo đúng chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, các phần có 0,25
  8. sự liên kết chặt chẽ. đ. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, văn viết có cảm xúc, gây ấn tượng để tạo nên sức lay động, truyền cảm cho người đọc. 0,5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2