intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:19

12
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước” để giúp các em làm quen với cấu trúc đề thi, đồng thời ôn tập và củng cố kiến thức căn bản trong chương trình học. Tham gia giải đề thi để ôn tập và chuẩn bị kiến thức và kỹ năng thật tốt cho kì thi sắp diễn ra nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Lê Thị Hồng Gấm, Tiên Phước

  1. TRƯỜNG THCS LÊ THỊ HỒNG GẤM GV: VÕ THỊ KIM ÂU MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7(KNTT) -NĂM 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút Mứ Nội c dun độ TT Kĩ Tổng% g/ nhậ năng Điểm đơn n vị kĩ thứ năn c g V N Thô Vận ậ h ng dụng n ậ hiểu (Số d n (Số câu) ụ bi câu) TN n ết TN KQ g (Số KQ TL ca câu) TL TN KQ o TL (Số câu) TNKQ TL Thơ 1 Đọc 4 0 3 1 0 2 0 0 (bốn chữ) 60 T20 15 10 15 ỉ% % % % l ệ % đ i
  2. ể m 2 Viết Viết đoạn 0 1* 0 1* 0 1* 0 1* 40 văn ghi lại cảm xúc của bản thân sau khi đọc một bài thơ 4 chữ. T 0 10 0 10 0 10 0 10 ỉ % % % % l ệ % đ i ể m Tỉ lệ % điểm các mức độ 30% 35% 25% 10% 100
  3. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN: NGỮ VĂN 7(KNTT) -NĂM 2022-2023 Thời gian làm bài: 90 phút Nội Số câu hỏi theo mức độ nhận thức Mức TT Kĩ năng dung/Đơn vị Vận dụng độ đánh giá Nhận biết Thông hiểu Vận Dụng kiến thức cao 1 Đọc hiểu Nhận biết: Thơ bốn chữ 4TN - Nhận biết 2 TL được thể thơ, 3TN, 1TL cách gieo vần của một đoạn thơ - Nhận ra các chi tiết/hình ảnh trong đoạn thơ - Nhận biết được yếu tố không tham gia vào nội dung bài thơ. Thông hiểu: - Hiểu và chọn ra được một trong số các biện pháp tu từ có
  4. trong khổ thơ đã làm nên giá trị nội dung cho khổ thơ đó. -Hiểu được nghĩa của từ trong câu thơ -Hiểu được giá trị biểu đạt của hình 2. Viết Viết đoạn 1* 1* 1* văn ghi lại -Nhận biết: 1* cảm xúc của Nhận biết bản thân sau khi đọc bài được yêu cầu thơ bốn chữ. của đề về kiểu văn phát biểu cảm nghĩ của bản
  5. thân sau khi đọc bài thơ 4 chữ. -Thông hiểu: Viết đúng kiểu bài: viết đoạn văn, về nội dung, hình thức. -Vận dụng:Viết được đoạn văn bày tỏ cảm xúc của bản thân sau khi đọc bài thơ 4 chữ. Bố cục rõ ràng, mạch lạc -Vận dụng cao: ngôn ngữ giàu hình ảnh, cảm xúc. Tổng 4 TN 3TN 1TL 2 TL 1 TL Tỉ lệ % 30 35 25 10 Tỉ lệ chung 65 35
  6. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: NGỮ VĂN 7(KNTT) Thời gian làm bài 90 phút I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản: HẠT GẠO LÀNG TA Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Những năm bom Mỹ Gửi ra tiền tuyến Của sông Kinh Thầy Trút trên mái nhà Gửi về phương xa Có hương sen thơm Những năm cây súng Em vui em hát Trong hồ nước đầy Theo người đi xa Hạt gạo làng ta… Có lời mẹ hát Những năm băng đạn Ngọt bùi đắng cay... Vàng như lúa đồng 1968 Bát cơm mùa gặt Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta Thơm hào giao thông… Góc sân và khoảng trời, Có bão tháng bảy NXB Văn hóa dân tộc 1999 Có mưa tháng ba Hạt gạo làng ta Giọt mồ hôi sa Có công các bạn Những trưa tháng sáu Sớm nào chống hạn Nước như ai nấu Vục mẻ miệng gàu Chết cả cá cờ Trưa nào bắt sâu
  7. Cua ngoi lên bờ Lúa cao rát mặt Mẹ em xuống cấy... Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (Từ câu 1- câu 7) Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ C. Thơ lục bát B. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2. : Đâu không phải là yếu tố làm nên hạt gạo làng ta? A. Sức nóng của lửa B. Lời mẹ hát C. Hương sen thơm D.Vị phù sa Câu 3. Cách gieo vần của đoạn thơ dưới đây là: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba A. Vần lưng C. Vần chân, vần cách B. Vần chân D. Vần lưng, vần liền Câu 4. Các bạn nhỏ đã làm gì để góp phần làm ra hạt gạo? A. Đi cấy, bón phân, gặt hái B. Cày, làm đất, gieo hạt C. Phát bờ, nhổ cỏ, đưa lúa về nhà D. Chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón cho lúa Câu 5: Ở khổ thơ thứ 2, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào để khẳng định sức mạnh của con người trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên? A.Điệp từ B. Tương phản C. Liệt kê D.So sánh Câu 6. Từ sa trong câu thơ “ Giọt mồ hôi sa” có nghĩa là: A. Ngã xuống C. Rơi xuống, lao xuống B. Đi xuống D. Đi đến một nơi nào đó Câu 7. Những giá trị của “hạt gạo làng ta” mà tác giả muốn khẳng định qua bài thơ là:
  8. A. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất. B. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. C. Hạt gạo là sự kết tinh của tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. D. Hạt gạo là sự kết tinh của công sức lao động vất vả của con người, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. * Trả lời các câu hỏi sau: Câu 8. Biện pháp tu từ so sánh trong câu thơ Nước như ai nấu/Chết cả cá cờ có tác dụng gì? (1 điểm) ……………………………………………………………………………….. ……………................................................................................................................. .... ……………………………………………………………………………….. ……………................................................................................................................. ..... Câu 9. Bài thơ gợi cho em suy nghĩ, tình cảm gì với những người làm ra hạt gạo? (0,5 điểm) ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ….. ……………………………………………………………………………….. …………. ………………………………………………………………………………. Câu 10. Bài học mà em rút ra được qua văn bản trên là gì?(1 điểm)
  9. ……………………………………………………………………………….. ………. ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. …………. ………………………………………………………………………………… II. VIẾT (4,0 điểm) Viết đoạn văn khoảng 14-16 câu ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. ………. ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. …………. ………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. ………. ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. …………. ………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. ………. …………………………………………………………………………………
  10. ……………………………………………………………………………….. …………. ………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 7(KNTT) – Thời gian làm bài 90 phút A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên chủ động nắm bắt nội dung trình bày của học sinh để đánh giá tổng quát bài làm một cách khách quan. Vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức. - Điểm lẻ toàn bài tính đến 0.25 điểm, sau đó làm tròn theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ Phần I: ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời A A C D B C B Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 2. Trắc nghiệm tự luận Câu 8: (1 điểm) Mức 1 (1đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ)
  11. - Học sinh nêu được tác HS nêu được biện Trả lời sai hoặc không trả dụng của biện pháp tu từ so pháp tu từ so sánh lời. sánh trong câu thơ Nước trong câu thơ nhưng như ai nấu/Chết cả cá cờ : diễn đạt hiệu quả của Làm hình ảnh hiện lên cụ phép tu từ chưa đầy đủ thể hơn, gợi được sức nóng của nước trưa hè, mức độ khắc nghiệt của thời tiết. Câu 9: (0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh bày tỏ được suy HS chỉ bày tỏ được Trả lời sai hoặc không trả nghĩ, tình cảm với những một ý về suy nghĩ lời. người làm ra hạt gạo. hoặc tình cảm. *Gợi ý: - Suy nghĩ: Để làm ra hạt gạo, người nông dân phải đối mặt với rất nhiều thiên tai, khó khăn về thời tiết,…(HS nêu được 1 ý ghi 0,25 đ) - Tình cảm: yêu mến, biết ơn, càng thêm trân trọng sản phẩm lao động của họ làm ra.(HS nêu được 1 ý ghi 0,25 đ) Câu 10 (1 điểm) Mức 1 (1 đ) Mức 2 (0,5 đ) Mức 3 (0đ)
  12. Học sinh rút ra được bài học thông Học sinh nêu được Trả lời nhưng không qua văn bản thơ. một bài học phù hợp chính xác, hoặc không Gợi ý: hoặc có nêu được trả lời. -Nhận thấy và thấu hiểu nỗi vất vả hai bài học nhưng của người nông dân. chưa sâu sắc, diễn -Nâng niu, trân trọng những sản đạt chưa thật rõ. phẩm lao động của họ. -Sử dụng tiết kiệm những sản phẩm lao động của họ. -Lao động chăm chỉ để tạo ra những sản phẩm có giá trị. (HS nêu được 2/4 ý ghi 1 điểm) *Lưu ý HS có thể rút ra những bài học khác, tùy vào đó mà GV ghi điểm cho thích hợp Phần II: VIẾT (4 điểm) A. Bảng điểm chung toàn bài Tiêu chí Điểm 1. Cấu trúc đoạn văn 0.5 2. Nội dung 2.0 3. Trình bày, diễn đạt 1.0 4. Sáng tạo 0.5 B. Bảng chấm điểm cụ thể cho từng tiêu chí 1. Tiêu chí 1: Cấu trúc đoạn văn (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 0.5 -Đảm bảo cấu trúc của một - Mở đoạn: Giới thiệu bài đoạn văn:bắt đầu từ chỗ lùi thơ và tác giả.Nêu khái quát đầu dòng, chữ đầu viết hoa ấn tượng, cảm xúc về nét và kết thúc đoạn văn bằng
  13. dấu chấm câu. Có bố cục đủ độc đáo, có ý nghĩa nhất của 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn bài thơ Hạt gạo làng ta. . và Kết đoạn. Phần Thân đoạn biết tổ chức thành - Thân đoạn: - Nêu cảm xúc nhiều ý văn có sự liên kết về nội dung, nghệ thuật của chặt chẽ với nhau. bài thơ (số tiếng trong mỗi -Đoạn văn khoảng 14-16 dòng thơ, vần, nhịp, hình câu. ảnh, biện pháp tu từ, tình cảm, cảm xúc, thông điệp Bài viết đủ 3 phần nhưng của tác giả). không lùi đầu dòng, không 0.25 viết hoa chữ đầu tiên, tách ra - Kết đoạn: - Khái quát lại thành 2 đoạn,… ấn tượng, cảm xúc về bài thơ Chưa tổ chức được đoạn văn Hạt gạo làng ta. 0.0 thành 3 phần (thiếu Mở đoạn hoặc Kết đoạn) 2. Tiêu chí 2: Nội dung (2.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí Ghi chú 2.0 Nêu được cảm xúc về nội Đoạn văn có thể trình bày dung và nghệ thuật của bài theo nhiều cách khác nhau thơ; thông điệp mà tác giả nhưng cần thể hiện được - Mở đoạn và kết đoạn mỗi những nội dung sau: gởi gắm qua bài thơ phần 0,5 điểm. -Nội dung:HS cảm nhận - Giới thiệu được nhà thơ -Thân đoạn 1,0 được hạt gạo là sự kết tinh Trần Đăng Khoa và tác công sức lao động vất vả của phẩm “Hạt gạo làng ta”. con người lẫn tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật - HS cảm nhận được về giá chất lẫn giá trị tinh thần. Thể trị nội dung và nghệ thuật hiện sự trân trọng và nâng của văn bản : nui thành quả lao động của + Nội dung : hạt gạo là sự người nông dân. kết tinh công sức lao động 1.25 - 1.75 - Nêu được cảm xúc về nội
  14. dung và nghệ thuật của bài thơ; thông điệp mà tác giả gởi gắm qua bài thơ nhưng chưa thật mạch lạc. - Nêu được cảm xúc nhưng 0.5-1.0 chưa sâu lắng. 0.0 Bài làm quá sơ sài hoặc không làm bài. vất vả của con người lẫn tinh hoa của trời đất, mang cả giá trị vật chất lẫn giá trị tinh thần. Thể hiện sự trân trọng và nâng nui thành quả lao động của người nông dân. Hình ảnh những hạt gạo cùng theo người ra chiến trường, là quà , tình cảm của hậu phương gửi ra tiền tuyến Có sự đóng góp công sức nhỏ bé của thế hệ trẻ. + Nghệ thuật: Bài thơ 4 chữ 3. Tiêu chí 3: Diễn đạt, trình bày (1.0 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí
  15. - Vốn từ ngữ phong phú, giàu cảm xúc, đảm bảo sự logic giữa các câu trong 0.75 – 1.0 đoạn Mắc vài lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ, ít gạch, xóa… - Mắc nhiều lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. 0.25 – 0.5 - Chữ viết không rõ ràng, khó đọc, bài văn trình bày chưa sạch sẽ… 4. Tiêu chí 4: Sáng tạo (0.5 điểm) Điểm Mô tả tiêu chí 0.5 Có sáng tạo trong cách cảm nhận và diễn đạt. 0.25 Có thể hiện được sự sáng tạo nhưng chưa đậm nét. 0.0 Chưa có sự sáng tạo. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 7(KNTT)- (Dành cho HSKT) Thời gian làm bài 90 phút I. ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn bản: HẠT GẠO LÀNG TA Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Hạt gạo làng ta Có vị phù sa Những năm bom Mỹ Gửi ra tiền tuyến Của sông Kinh Thầy Trút trên mái nhà Gửi về phương xa Có hương sen thơm Những năm cây súng Em vui em hát Trong hồ nước đầy Theo người đi xa Hạt gạo làng ta… Có lời mẹ hát Những năm băng đạn Ngọt bùi đắng cay... Vàng như lúa đồng 1968 Bát cơm mùa gặt Trần Đăng Khoa, Hạt gạo làng ta Thơm hào giao thông… Góc sân và khoảng trời, Có bão tháng bảy NXB Văn hóa dân tộc 1999 Có mưa tháng ba Hạt gạo làng ta Giọt mồ hôi sa Có công các bạn Những trưa tháng sáu Sớm nào chống hạn
  16. Nước như ai nấu Vục mẻ miệng gàu Chết cả cá cờ Trưa nào bắt sâu Cua ngoi lên bờ Lúa cao rát mặt Mẹ em xuống cấy... Chiều nào gánh phân Quang trành quết đất * Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng nhất (Từ câu 1- câu 7) Câu 1. Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào? A. Thơ bốn chữ C. Thơ lục bát B. Thơ năm chữ D. Thơ tự do Câu 2: Bài thơ có mấy khổ? A.Ba khổ B.Bốn khổ C. Năm khổ D. Sáu khổ Câu 3: Từ “Có” trong bài thơ được lặp lại mấy lần? A.Bốn lần B. Năm lần C. Sáu lần D. Bảy lần Câu 4. Biện pháp tu từ được sử dụng trong câu thơ: “Nước như ai nấu/ Chết cả cá cờ” là: A. Nhân hóa C. Ẩn dụ B. So sánh D. Hoán dụ Câu 5. Cách gieo vần của đoạn thơ dưới đây là: Hạt gạo làng ta Có bão tháng bảy Có mưa tháng ba A. Vần lưng C. Vần lưng, vần liền B. Vần chân D. Vần chân, vần cách Câu 6. Các bạn nhỏ đã làm gì để góp phần làm ra hạt gạo? A. Đi cấy, bón phân, gặt hái B. Cày, làm đất, gieo hạt C. Phát bờ, nhổ cỏ, đưa lúa về nhà D. Chống hạn, bắt sâu, gánh phân bón cho lúa
  17. Câu 7: Ở khổ thơ thứ hai, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để khẳng định sức mạnh của con người trước sự khắc nghiệt của thiên nhiên? A.Điệp từ B. Tương phản C. Liệt kê D. so sánh Câu 8: Đâu không phải là yếu tố làm nên hạt gạo làng ta? A.Sức nóng của lửa B. Lời mẹ hát C.Hương sen trong hồ nước D.Vị phù sa * Trả lời câu hỏi/ thực hiện yêu cầu: Câu 9. Chép lại khổ thơ nói lên nỗi vất vả của người nông dân(1 điểm) ……………………………………………………………………………….. ……………………………………………………………………………………… ….. ……………………………………………………………………………….. …………. ………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 10. Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? (1 điểm) ……………………………………………………………………………….. ………. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………..….. II. VIẾT (4,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. ……………………………………………………………………………….. …………………………………………………………………………………….. ………. …………………………………………………………………………………
  18. ……………………………………………………………………………….. …………. ………………………………………………………………………………… …….………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I, NĂM HỌC 2022-2023 Môn: Ngữ văn 7( KNTT) - (Dành cho HSKT) Thời gian làm bài 90 phút Phần I: ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1Trắc nghiệm khách quan Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Phương án trả lời A C C B D D B A Điểm 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5
  19. 2.Trắc nghiệm tự luận Câu 9: (1 điểm) Chép lại khổ thơ nói lên nỗi vất vả của người nông dân: -HS chép lại đúng khổ thơ thứ hai của bài thơ “Hạt gạo làng ta” hoàn chỉnh không mắc lỗi chính tả (1 điểm) - HS có chép lại được khổ thơ thứ 2 của bài nhưng còn mắc một số lỗi chính tả (0,5 điểm) - Không chép đúng khổ thơ thứ hai của bài hoặc chép mông lung.(0 điểm) Câu 10: (1 điểm) Vì sao tác giả gọi hạt gạo là hạt vàng? -HS giải thích được một trong 2 ý sau (1điểm): +Vì người nông dân đã bỏ biết bao hồ hôi công sức vất vả, trải qua bao thời tiết khắc nghiệt mới có được hạt gạo thơm ngon. + Hạt gạo không chỉ là sản phẩm vật chất mà còn là sản phẩm tinh thần vô giá. -HS giải thích được ở mức tương đối ( 0,5 điểm) -HS không giải thích được hoặc giải thích mông lung(0 điểm) Phần II: VIẾT (4 điểm) Tiêu chí Điểm a.Đảm bảo cấu trúc của một đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc bài thơ 4 chữ. -Có bố cục 3 phần: Mở đoạn, Thân đoạn, Kết đoạn. 0,5 -Hình thức: bắt đầu từ chỗ lùi đầu dòng và kết thức đoạn văn bằng dấu chấm câu.(Khoảng 5-7 câu) b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ 0,5 “Hạt gạo làng ta” của nhà thơ Trần Đăng Khoa. c. Cảm xúc sau khi đọc bài thơ: - Mở đoạn: Giới thiệu bài thơ và tác giả.Nêu khái quát ấn tượng, cảm xúc về nét độc đáo, có ý nghĩa nhất của bài thơ Hạt gạo làng ta. . - Thân đoạn: - Nêu cảm xúc về nội dung, nghệ thuật của 2,5 bài thơ (số tiếng trong mỗi dòng thơ, vần, nhịp, hình ảnh, biện pháp tu từ, tình cảm, cảm xúc, thông điệp của tác giả). - Kết đoạn: - Khái quát lại ấn tượng, cảm xúc về bài thơ Hạt gạo làng ta. d. Chính tả, ngữ pháp: Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp 0.5 Tiếng Việt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2