intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Với mong muốn giúp các bạn có thêm tài liệu ôn tập thật tốt trong kì thi sắp tới. TaiLieu.VN xin gửi đến các bạn ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức’. Vận dụng kiến thức và kỹ năng của bản thân để thử sức mình với đề thi nhé! Chúc các bạn đạt kết quả cao trong kì thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Hiệp Đức

  1. TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Chữ kí GT Họ và tên............................................... NĂM HỌC 2023-2024 Lớp....................................................... MÔN: NGỮ VĂN 8 THỜI GIAN: 90 PHÚT Đ ỂM Nhận xét Chữ kí GK Bằng số Bằng chữ ĐỀ: Phần . Đọc hiểu (6,0 điểm) ọ ài thơ sau và thự hi n yêu ầu: THU ẨM Nă gian nhà thấp t Ngõ t i đê s u đó p è Lưng gi u phất phơ àu hói nhạt Làn a óng nh óng trăng Da trời ai nhuộ à xanh ngắt? ắt ã h ng vầy ũng đ h Rượu ti ng rằng hay, hay hả ấy ộ nă a hén đã say nhè. (THU ẨM - Nguyễn Khuyến) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước phương án trả lời đúng: Câu 1: Bài thơ được viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật C. Thơ ngũ ngôn Đường luật B. Thất ngôn bát cú Đường luật D. Thơ lục bát Đường luật Câu 2: Đâu là cách gieo vần của bài thơ? A. Vần được gieo ở cuối câu 1,2,4,6 C. Vần được gieo ở cuối câu 1,2,4,6,8 B. Vần được gieo ở cuối câu 1,3,5,7 D. Vần được gieo ở cuối câu 1,2,4,6,7 Câu 3: Phương thức biểu đạt chính của bài thơ? A. Nghị luận. C. Miêu tả B. Biểu cảm. D. Tự sự Câu 4: Nội dung của bài thơ là gì? A. Tâm trạng buồn lê thê, một niềm sầu thương tê tái của người lữ khách đi xa nhớ nhà, nhớ quê hương da diết. B. Tâm trạng hân hoan, vui sướng khi nhớ về quê nhà C. Nhớ tiếc một thời vàng son của Thăng Long cũng là trở về cội nguồn của dân tộc, tự hào về sức sống và nền văn hiến Đại Việt D. Miêu tả khung cảnh mùa thu vùng đồng bằng Bắc Bộ, đồng thời thể hiện nỗi buồn thầm kín của tác giả. Câu 5: Từ nào sau đây không phải là từ tượng hình? A. Le te C. Lóng lánh B. Lập loè D. Làn ao Câu 6: Bài thơ được ngắt chủ yếu theo nhịp nào? A. 4/3 C 3/4 B. 2/3/2 D 4/1/1/1 Câu 7: Câu thơ “Mắt lão không vầy cũng đỏ hoe” nói lên điều gì? A. Đôi mắt vui tươi.
  2. B. Đôi mắt chất chứa đầy tâm trạng. C. Đôi mắt chứa niềm hi vọng. D. Đôi mắt hạnh phúc. Câu 8: Em hãy nêu tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Thu Ẩm? Câu 9: Em hãy phân tích đặc điểm thi luật: đối, vần, nhịp trong 2 câu thơ đầu của bài thơ Thu Ẩm? Câu10: Qua bài thơ, em hãy nêu ý nghĩa của tình yêu quê hương đất nước đối với mỗi con người? Phần . Viết (4,0 điểm) Viết bài văn kể lại một chuyến đi (thăm quan khu di tích lịch sử, văn hoá). Bài làm …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………….................. …………………………………………………………………………………………............... …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………..................
  3. PHÒNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ I TRƯỜN TH S N UYỄN VĂN TRỖ NĂM HỌ 2023 – 2024 MÔN N Ữ VĂN – LỚP 8 Phần Câu Nội dung Điểm I ĐỌC HIỂU 6đ 1 B 0,5đ 2 C 0,5đ 3 B 0,5đ 4 D 0,5đ 5 D 0,5đ 6 A 0,5đ 7 B 0,5đ 8 - Mức tối đa: 1đ HS đọc kĩ bài thơ và nêu cảm nhận tâm trạng của nhân vật trữ tình trong bài thơ Thu Ẩm. + Hình ảnh một ông già đang mượn chén rượu giải sầu. + Bài thơ tả cảnh ngụ tình thể hiện nỗi buồn ưu tư, sầu thế của một nhà nho trí thức về quê ở ẩn. - Mức chưa tối đa: GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù < 1đ hợp. - Mức chưa đạt: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn. 0đ 9 - Mức tối đa:HS chỉ rõ và nêu được đối, vần, nhịp trong 2 câu thơ đầu 0,5đ Năm gian nhà cỏ thấp le te B B B T T B B Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè. T T B B T T B + Về nhịp: nhịp 4/3 + Vần chân được gieo ở cuối câu 1,2 (e, oe) + Đối: từ thứ 2,4,6 của câu 1 đối với từ 2,4,6 của câu 2 (B-T-B đối với T-B-T) - Mức chưa tối đa: GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù < 0,5đ hợp. - Mức chưa đạt: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn. 0đ 10 - Mức tối đa: 1,0đ HS nêu được ý nghĩa của tình yêu quê hương đất nước đối với mỗi con người. + Giúp con người sống tốt hơn. + Động lực giúp chúng ta luôn có ý thức phấn đấu hoàn thiện bản thân để góp phần xây dựng quê hương giàu đẹp và không quên cội nguồn. - Mức chưa tối đa: GV căn cứ vào bài làm của HS để cho điểm phù hợp.
  4. - Mức chưa đạt: HS không có câu trả lời hoặc trả lời sai hoàn toàn. 0đ II VIẾT 4,0 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn tự sự 0,25 - Đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài; các ý được sắp xếp theo một trình tự hợp lí. - Sử dụng ngôi kể thứ nhất. - Trình bày sạch đẹp, chữ viết rõ ràng. b. Xác định đúng yêu cầu của đề: Kể lại một chuyến đi của em với 0,25 người bạn thân hoặc người bạn em mới quen. c. Hs có trình bày theo nhiều cách nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: 3.0 HS có thể triển khai cốt truyện theo nhiều cách, nhưng cần đảm bảo các yêu cầu sau: Mở bài: Giới thiệu về chuyến đi của bản thân với người bạn thân hoặc người bạn em mới quen. Thân bài: - Giới thiệu chung về chuyến đi đó. - Kể lại chuyến đi của bản thân theo một trình tự hợp lí: + Chuyến đi đó bắt đầu bằng hoạt động nào của em? + Sau đó, những điều gì đã xảy ra? Có gì đó đặc biệt khác với mọi ngày dẫn đến việc em có một chuyến đi khó quên? + Em đã làm gì trong chuyến đi đó? + Chuyến đi đó đã tác động đến em và mọi người xung quanh như thế nào? + Em có những suy nghĩ gì sau chuyến đi đó xảy ra? Kết bài: Nêu những ý nghĩa của chuyến đi đó đối với bản thân em (quan trọng, khó quên) d. Chính tả, ngữ pháp 0,25 Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp Tiếng Việt. e. Sáng tạo: Bố cục mạch lạc, diễn đạt lưu loát , dùng phương tiện liên 0,25 kết câu ...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2