Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An
lượt xem 3
download
Các bạn cùng tham khảo và tải về “Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An” sau đây để biết được cấu trúc đề thi cũng như những nội dung chính được đề cập trong đề thi để từ đó có kế hoạch học tập và ôn thi một cách hiệu quả hơn. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hội An
- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – NĂM HỌC 2023-2024 MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 M ứ TT Kĩ Nội c Tổng năng dung/đơ đ n vị kĩ ộ năng n h ậ n th ứ c Nhậ Thông Vận V. dụng n hiểu dụng cao biết (Số (Số (Số câu) (Số câu) câu) câu) TN TL TN TL TN TL TN TL 1 Đọc Thơ thất 4 0 3 1 0 1 0 1 10 hiểu ngôn bát cú đường luật Tỉ lệ 20 15 10 10 5 60 % điểm 2 Viết Viết bài 0 1* 0 1* 0 1* 0 1 1 văn phân tích tác
- phẩm văn học Tỉ 10 15 10 0 5 40 lệ điể m từn g loại câu hỏi 3 40 20 10% 100 0 % % % Tỉ lệ % điểm các mức độ 70% 100
- BẢNG ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 8 Số câu hỏi Nội dung/ Mức độ đánh theo mức độ nhận thức TT Kĩ năng Đơn vị kiến giá Nhận Thông Vận dụng Vận dụng cao thức biết hiểu 1 Đọc hiểu Thơ Đường Nhận biết: 4 TN 3 TN, 1TL 1 TL 1TL luật - Nhận biết được đặc điểm của thơ thất ngôn bát cú Đường luật (thể thơ, ngắt
- nhịp) - Xác định được từ tượng hình. - Nhận biết được biện pháp tu từ. Thông hiểu: - Hiểu được chi tiết, hình ảnh thơ, chủ đề bài thơ. - Phân tích được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua bài thơ - Hiểu được nghĩa của từ trong ngữ cảnh bài thơ. Vận dụng: - Viết được đoạn văn ngắn về khung cảnh làng quê Việt Nam qua các hình ảnh có
- trong bài thơ. - Trình bày được cách nghĩ, cách ứng xử, hành động của bản thân gợi ra từ đoạn trích. 2 Viết Viết bài văn Nhận biết: 1 TL* phân tích một – Xác định bài thơ được cấu trúc . bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ. – Xác định được kiểu bài phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ; vấn đề nghị luận (chủ đề, những đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) Thông hiểu: – Thấy được
- những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của tác phẩm thơ. – Lí giải được một số đặc điểm của thể loại qua tác phẩm. - Phân tích cụ thể, rõ ràng về tác phẩm thơ (chủ đề, những nét đặc sắc về hình thức nghệ thuật và tác dụng của chúng) với những cứ liệu sinh động. Vận dụng: – Vận dụng các kĩ năng dùng từ, viết câu, các phép liên kết, các phương thức
- biểu đạt, các thao tác lập luận để phân tích, cảm nhận về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ. – Nhận xét về nội dung, nghệ thuật của tác phẩm thơ, vị trí, đóng góp của tác giả. Vận dụng cao: – So sánh với các tác phẩm khác; liên hệ với thực tiễn; vận dụng kiến thức lí luận văn học để đánh giá, làm nổi bật vấn đề nghị luận. – Có sáng tạo trong diễn đạt, lập luận làm cho lời văn có
- giọng điệu, hình ảnh, bài văn giàu sức thuyết phục. 4 TN 3 TN, 1TL 1 TL 1TL Tổng 1TL* Tỉ lệ % 20 25 10 45 Tỉ lệ chung 55 45 ỦY BAN NHÂN DÂN TP HỘI AN KIỂM TRA GIỮA KÌ HỌC KỲ I Trường: THCS Phan Bội Châu Năm học: 2023 – 2024 Họ và tên:…………………………… MÔN: NGỮ VĂN 8 Lớp: 8/……SBD:…………………… Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra:……………………. ĐIỂM NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN I. ĐỌC HIỂU (6 điểm) Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu: THU VỊNH Trời thu xanh ngắt mấy từng cao. Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái Một tiếng trên không ngỗng nước nào? Nhân hứng cũng vừa toan cất bút,
- Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào(1). (Thơ văn Nguyễn Khuyến, NXB Văn học 1971, tái bản 1979). (1) ông Đào: tức là Đào Tiềm (Đào Uyên Minh), một nhà thơ nổi tiếng ở Trung Quốc thời Tấn. Ông đỗ tiến sĩ, ra làm quan, rồi chán ghét cảnh quan trường thối nát đã treo ấn từ quan, lui về ở ẩn. Câu 1 (0,5 điểm). Bài thơ trên viết theo thể thơ nào? A. Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật. B. Thất ngôn bát cú Đường luật. C. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật. D. Song thất lục bát. Câu 2 (0,5 điểm). Bài thơ ngắt nhịp như thế nào? A. Nhịp 3/4. B. Nhịp 4/3. C. Nhịp 3/2/2. D. Nhịp 2/2/3. Câu 3 (0,5 điểm). Từ nào dưới đây là từ tượng hình? A. Xanh ngắt. B. Bóng trăng. C. Lơ phơ. D. Khói phủ. Câu 4 (0,5 điểm). Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào? “Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào.” A. So sánh, đối. B. Nhân hóa, đối. C. Đảo ngữ, đối. D. Điệp ngữ, đối. Câu 5 (0,5 điểm). Bức tranh mùa thu trong bài thơ “Thu vịnh” được gợi lên như thế nào? A. Bức tranh thiên nhiên mùa thu làng quê ảm đạm, hiu hắt. B. Bức tranh thiên nhiên mùa thu Bắc bộ hùng vĩ, tráng lệ.
- C. Bức tranh thiên nhiên mùa thu với cảnh sắc làng quê bình dị. D. Bức tranh thiên nhiên mùa thu yên bình, tĩnh lặng, gợi buồn. Câu 6 (0,5 điểm). Chủ đề của bài thơ là gì? A. Viết về thiên nhiên và ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiên. B. Viết về thiên nhiên và bộc lộ tâm trạng của nhà thơ. C.Viết về nỗi thẹn của nhà thơ khi trở về quê hương. D. Viết về tâm trạng của nhà thơ khi nhớ về quê hương. Câu 7 (0,5 điểm). Những hình ảnh được nhà thơ sử dụng để miêu tả vẻ đẹp của mùa thu? A. Ao thu, cần trúc, nước biếc, song thưa, lơ phơ. B. Ao thu, cần trúc, nước biếc, song thưa, để mặc. C. Ao thu, cần trúc, nước biếc, song thưa, trăng, ông Đào. . D. Ao thu, cần trúc, nước biếc, song thưa, trăng, hoa giậu. Câu 8 (1,0 điểm). Trong câu thơ cuối: “Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào”, em hiểu nghĩa của từ “thẹn” là gì? Vì sao Nguyễn Khuyến lại “thẹn”? Câu 9 (1,0 điểm). Viết đoạn văn ngắn khoảng 5-7 dòng nêu cảm nhận của mình về vẻ đẹp của khung cảnh của làng quê Việt Nam qua các hình ảnh thiên nhiên có trong bài thơ. Câu 10 (0,5 điểm). Từ nội dung của văn bản trên, theo em chúng ta cần làm gì để sống hòa hợp với thiên nhiên? II. VIẾT (4.0 điểm) Phân tích bài thơ “ Thu vịnh” của Nguyễn Khuyến.
- HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Môn: Ngữ văn lớp 8 I. Hướng dẫn chung - Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của hướng dẫn chấm để đánh giá tổng quát bài làm của học sinh, tránh trường hợp đếm ý cho điểm. - Do đặc trưng của bộ môn Ngữ văn nên giáo viên cần chủ động, linh hoạt trong việc vận dụng đáp án và thang điểm; khuyến khích những bài viết có ý tưởng riêng và giàu chất văn. - Giáo viên cần vận dụng đầy đủ các thang điểm; tránh tâm lí ngại cho điểm tối đa. Cần quan niệm rằng một bài đạt điểm tối đa vẫn là một bài làm có thể còn những sai sót nhỏ. - Điểm toàn bài tính đúng theo quy định. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ I. ĐỌC HIỂU (6 điểm) 1. Trắc nghiệm khách quan ( 3.5 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 Phương án trả lời B B C A D B D Điểm 0, 0, 0, 0,5 0,5 0,5 0,5 5 5 5 2. Trắc nghiệm tự luận ( 2.5 điểm) Câu 8: (1,0 điểm)
- Nội dung Điểm - Thẹn: Cảm thấy mình bối rối, mất tự nhiên. 0,5 - Nguyễn Khuyến “thẹn” vì không có được tài thơ và khí tiết như Đào Tiềm. 0,5 Câu 9:( 1,0 điểm) Mức 1 (1,0 điểm) Mức 2 (0,5 điểm) Mức 3 (0điểm) Gợi ý: Học sinh nêu được ý Trả lời nhưng nghĩa, phù hợp nhưng không chính xác, * Yêu cầu hình thức: Là đoạn văn chưa sâu sắc, diễn đạt không liên quan 5-7 dòng không sai chính tả, ngữ pháp đảm bảo tính liên kết và liền chưa thật rõ. hoặc không trả mạch, diễn đạt sinh động… lời. * Yêu cầu nội dung: Diễn tả được cảm xúc của mình trước vẻ đẹp của khung cảnh làm quê Việt Nam được gợi lên qua các hình ảnh như: Trời thu xanh ngắt, cần trúc lơ phơ, gió hắt hiu, nước biếc, bóng trăng, hoa, tiếng (ngỗng)… Câu 10:(0,5 điểm) Mức 1 (0,5 đ) Mức 2 (0,25 đ) Mức 3 (0đ) - Học sinh nêu được suy nghĩ, hành động việc Học sinh nêu Trả lời nhưng làm của bản thân, đảm bảo phù hợp với nội được suy nghĩ không chính dung thể hiện trong đoạn trích, đảm bảo chuẩn hành động của xác, không liên
- mực đạo đức, pháp luật. bản thân, phù hợp quan, hoặc Gợi ý: nhưng chưa sâu không trả lời. - Yêu thiên nhiên. sắc, diễn đạt chưa - Bảo vệ thiên nhiên: Trồng nhiều cây xanh, thật rõ. không xả rác bừa bãi, không phá hoại rừng. ….. II. VIẾT (4 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Học sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn nghị luận văn học. - Hình thức: Bài viết đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài. Các phần có sự liên kết chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, diễn đạt trôi chảy, chữ viết rõ ràng. *Yêu cầu cụ thể: a. Đảm bảo cấu trúc bài văn nghị luận văn học: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. 0,25 + Mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề cần nghị luận văn học. + Thân bài: biết triển khai nhiều luận điểm, tổ chức thành nhiều đoạn văn có liên kết và mạch lạc để làm rõ vấn đề nghị luận. + Kết bài: khái quát được vấn đề. b. Xác định đúng vấn đề nghị luận: Phân tích một bài thơ thất ngôn bát cú 0,25 Đường luật- Thu Vịnh. c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm phù hợp: 2,5 + Vận dụng các thao tác lập luận phù hợp. + Lựa chọn dẫn chứng, minh họa cụ thể, sinh động, thuyết phục. Học sinh trình bày, sau đây là gợi ý. Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về bài thơ Thu vịnh, tác giả. Thân bài: + Hai câu đề: Trời thu xanh ngắt mấy từng cao, Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu. – Mở đầu là hình ảnh bầu trời mùa thu xanh ngắt và cao vời vợi. Xanh ngắt là xanh thăm thẳm một màu; mấy từng cao là tưởng như bầu trời có nhiều lớp, nhiều tầng. – Nghệ thuật lấy động tả tĩnh trong câu thứ hai thường thấy trong thơ cổ điển. Cần trúc thanh mảnh khẽ đong đưa trước ngọn gió hắt hiu (gió nhẹ) càng tôn thêm vẻ mênh mông của bầu trời mùa thu. + Hai câu thực: Nước biếc trông như tầng khói phủ, Song thưa để mặc bóng trăng vào. – Nước biếc là màu đặc trưng của nước mùa thu (trong xanh). Lúc sáng sớm và chiều tối, mặt ao hồ thường có sương, trông như tầng khói phủ – Hình ảnh “Song thưa để mặc bóng trăng vào” có sự tương phản giữa cái hữu hạn (song thưa) và cái vô hạn (bóng trăng), do vậy mà tứ thơ rộng mở, mênh mông ý nghĩa. + Hai câu luận: Mấy chùm trước giậu hoa năm ngoái, Một tiếng trên không ngỗng nước nào. – Tâm trạng hoài cổ chi phối cách nhìn, cách nghĩ của nhà thơ. Hoa năm nay mà nghĩ là hoa năm ngoái. Tiếng ngỗng trời kêu quen thuộc mỗi độ thu về khiến nhà thơ giật mình, băn khoăn tự hỏi ngỗng nước nào? – Âm điệu câu thơ 4/1/2 như chứa chất bâng khuâng, suy tư. Nhà thơ quan sát cảnh vật với một nỗi niềm u uất. + Hai câu kết:
- Nhân hứng cũng vừa toan cắt bút, Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào. – Thi hứng dạt dào thôi thúc nhà thơ cầm bút, nhưng phần lí trí bừng thức khiến nhà thơ chợt thấy thẹn với ông Đào. (Tức Đào Tiềm, nhà thơ nổi tiếng đời Đường bên Trung Quốc). – Nguyễn Khuyến thẹn về tài thơ thua kém hay thẹn vì không có được khí tiết cứng cỏi như ông Đào ? – Câu thơ cuối bỏ lửng khơi gợi suy ngẫm của người đọc. + Nghệ thuật - Bài thơ đã đạt đến sự chuẩn mực trong việc sử dụng thể thơ Đường luật. - Nghệ thuật tả cảnh ngụ tình được sử dụng tài năng và đem đến hiệu quả nghệ thuật to lớn. * Kết bài: - Khái quát những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của bài thơ Thu vịnh và cảm nghĩ của em về bài thơ. d. Sáng tạo, có ý tưởng mới mẻ trong cách nghị luận và diễn đạt. 0,5 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc chính tả, dùng từ, đặt câu 0, 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 208 | 13
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 275 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 189 | 8
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 207 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 234 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 179 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 181 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 185 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 37 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 24 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thị Lựu
8 p | 20 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 19 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 179 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 169 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 181 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 27 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn