intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

11
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhằm giúp các bạn học sinh có tài liệu ôn tập những kiến thức cơ bản, kỹ năng giải các bài tập nhanh nhất và chuẩn bị cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Hãy tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh" để có thêm tài liệu ôn tập. Chúc các em đạt kết quả cao trong học tập nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Hiền, Phú Ninh

  1. ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 Năm học: 2022-2023 MÔN : NGỮ VĂN- LỚP 9 Giáo viên ra đề : Trần Thanh Tùng. I.MA TRẬN Tên Chủ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng đề hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đọc -Nhận -Hiểu nội - Trình bày hiểu diện tên văn dung đoạn quan điểm, - Văn bản bản, phương trích cách ứng xử tự sự. thức biểu của bản thân đạt . từ 1 vấn đề -Nhận trong VB diện, phương châm hội thoại,chi tiết nghệ thuật - Nhận biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển Số câu : Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu : Số điểm : Số điểm: Số Số điểm : 1 6 Tỉ lệ %: 3.0 điểm1.0 TL: 10% Số điểm TL: 30% TL: 10% :5 Tỉ lệ : 50% 2. Tạo lập - Viết bài văn bản : văn thuyết văn bản minh thuyết minh
  2. Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số điểm: Số điểm: 5 1 Tỉ lệ %: TL: 50% Số điểm: 5 Tỉ lệ : 50% Tổng số Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: câu Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1.0 Số điểm: 7 Tổng số 3.0 1.0 TL: 10% 5.0 Số điểm: điểm TL: 30% TL: 10% TL: 50% 10 Tỉ lệ % TL: 100% II BẢNG ĐẶC TẢ Tên Chủ Nhận biết Thông Vận dụng Cộng đề hiểu Cấp độ thấp Cấp độ cao 1. Đọc Câu1-Nhận Câu4-Hiểu Câu 6 - Trình hiểu diện tên văn nội dung bày quan bản, đoạn trích điểm, cách Câu2. Nhận ứng xử của - VB bản thân từ 1 Chuyện biết phương vấn đề trong người thức biểu đạt . VB con gái Nam Câu3-Nhận Xương diện, phương châm hội thoại,chi tiết nghệ thuật -Câu 5 Nhận biết nghĩa gốc, nghĩa chuyển Số câu : Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu : Số điểm : Số điểm: Số Số điểm : 1 6 Tỉ lệ %: 3.0 điểm1.0 TL: 10% Số điểm TL: 30% TL: 10% :5
  3. Tỉ lệ : 50% 2. Tạo lập - Viết bài văn văn bản : thuyết minh văn bản thuyết minh Số câu: Số câu: 1 Số câu: Số điểm: Số điểm: 5 1 Tỉ lệ %: TL: 50% Số điểm: 5 Tỉ lệ : 50% Tổng số Số câu: 4 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: 1 Số câu: câu Số điểm: Số điểm: Số điểm: 1.0 Số điểm: 5.0 7 Tổng số 3.0 1.0 TL: 10% TL: 50% Số điểm: điểm TL: 30% TL: 10% 10 Tỉ lệ % TL: 100% III/ XÂY DỰNG ĐỀ PHẦN I: ĐỌC- HIỂU VĂN BẢN (5 đ) *Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con nhỏ đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành : - Nín đi con, đừng khóc. Cha về bà đã mất, lòng cha buồn khổ lắm rồi. Đứa con ngây thơ nói : - Ô hay ! Thế ra ông cũng là cha tôi ư ? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ nín thin thít. Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói : - Trước đây thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, mẹ Đản đi cũng đi, mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản cả. Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được. Về đến nhà, chàng la um lên cho hả giận. Vợ chàng khóc mà rằng : - Thiếp vốn con kẻ khó, được nương tựa nhà giàu. Sum họp chưa thỏa tình chăn gối, chia phôi vì động việc lửa binh. Cách biệt ba năm giữ gìn một tiết. Tô son điểm phấn từng đã nguôi lòng, ngõ liễu tường hoa chưa hề bén gót. Đâu có sự mất nết hư
  4. thân như lời chàng nói. Dám xin bày tỏ để cởi mối nghi ngờ. Mong chàng đừng một mực nghi oan cho thiếp. ( Ngữ văn 9/ tập 1 ) Câu 1. Đoạn trích trên được trích ra từ văn bản nào ?(0.5đ) Câu 2. Cho biết phương thức biểu đạt chính của đoạn trích ? ( 0,5 đ ) Câu 3 : (1 đ) A.Lời nói của nhân vật bé Đản đề cập đến chi tiết nghệ thuật nào trong truyện? (0,5 đ) B. Lời thoại của Vũ Nương đã liên quan đến phương châm hội thoại nào? (0,5 đ) Câu 4: Nêu nội dung của đoạn trích trên ? ( 1 đ ) Câu 5: Từ “gỡ” trong câu “Tính chàng hay ghen, nghe con nói vậy, đinh ninh là vợ hư, mối nghi ngờ ngày càng sâu, không có gì gỡ ra được” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào ? (1 đ ) Câu 6: Nếu bị nghi oan như Vũ Nương, em sẽ làm gì để minh oan cho mình ? ( 1 đ ) II. TẠO LẬP VĂN BẢN: ( 5 đ ) Hãy viết bài văn thuyết minh về một loài cây (hoặc loài vật) thân thuộc trong cuộc sống hằng ngày. III. HƯỚNG DẪN CHẤM Phần : Đọc- hiểu văn bản (5 đ ) Câu Nội dung cần đạt Biểu điểm 1 - Trích ra từ văn bản “Chuyện người con gái Nam Xương” 0.5 2 - Phương thức biểu đạt: tự sự 0,5 3 A. cái bóng 0,5 B. lịch sự 0,5 4 - Trương Sinh nghi Vũ Nương không chung thủy, la mắng 1.0 nàng, Vũ Nương phân trần để cởi mối nghi oan. (Hs có thể có những cách diễn đạt khác nhau, miễn sao đảm bảo đúng nội dung). 5 - Từ “gỡ” được dùng theo nghĩa chuyển 0,5 0,5 - Chuyển theo phương thức ẩn dụ
  5. 6 (Học sinh trình bày được cách để minh oan cho mình miễn sao phải phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật). - Học sinh trình bày nội dung rõ ràng có sức thuyết phục 1.0 cách để minh oan cho mình mà phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật 0,5 - Học sinh trình bày chưa rõ ràng cách để minh oan cho mình mà phù hợp với chuẩn mực đạo đức và pháp luật 0 - Không tỏ rõ quan điểm và không nêu được gì B. TẠO LẬP VĂN BẢN (5.0 điểm) Tiêu chí đánh giá Điểm *Yêu cầu chung: - Thí sinh biết kết hợp kiến thức và kĩ năng để viết bài văn thuyết minh. - Bài viết phải có bố cục đầy đủ, rõ ràng, cách thuyết minh hấp dẫn, diễn đạt mạch lạc; hạn chế mắc lỗi chính tả, dùng từ, đặt câu. - Kết hợp nhuần nhuyễn giữa thuyết minh với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm, có sử dụng các biện pháp nghệ thuật. *Yêu cầu cụ thể: 0.25 a. Đảm bảo cấu trúc bài văn thuyết minh: Trình bày đầy đủ các phần mở bài, thân bài, kết bài. Phần mở bài: biết dẫn dắt hợp lí và giới thiệu chung được loài cây (loài vật) quen thuộc; phần thân bài: biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ với nhau; phần kết bài: cảm nghĩ và thể hiện được ấn tượng, cảm xúc của cá nhân về loài cây (loài vật) ấy. b.Xác định đúng nội dung thuyết minh: Thuyết 0.5 minh về một loài cây (hoặc loài vật) thân thuộc trong cuộc sống hằng ngày. c.Triển khai các ý: Vận dụng tốt kĩ năng thuyết minh kết hợp với các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm, sử dụng các biện pháp nghệ thuật; học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, sau đây là một số gợi ý: c1. Mở bài: 0.5 - Giới thiệu chung về loài cây (hoặc loài vật) thân thuộc trong cuộc sống hằng ngày.
  6. c2. Thân bài: chọn lọc để giới thiệu 2.5 - Nguồn gốc, xuất xứ của loài cây (loài vật) - Đặc điểm, hình dáng - Công dụng - Phân loại - Vai trò của loài cây (loài vật) trong đời sống con người... (Chú ý thuyết minh sinh động, hấp dẫn; kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm hợp lí; sử dụng các biện pháp nghệ thuật thích hợp) c3. Kết bài: 0.5 - Nêu cảm nghĩ và ấn tượng của bản thân về loài cây (loài vật). d. Sáng tạo: Có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0.25 e. Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo quy tắc 0.5 chính tả, dùng từ, đặt câu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1