intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra. Cùng tham khảo và tải về đề thi này ngay bạn nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Huệ, Long Điền

  1. I. MÔ TẢ TT Kĩ năng Nội Mức độ Tổng điểm dung/Đơ nhận n vị kiến thức thức Nhận Thông Vận Vận biết hiểu dụng dụng cao TL TL TL TL 1 Đọc hiểu Văn nghị Câu 1 Câu 2 luận. 4,5 Tiếng Câu 3 Câu 4 Việt 2 Viết Văn tự Câu 5 Câu 1 5,5 sự (TLVB) Tổng số câu, điểm, tỉ 1 câu - 1,0 2 câu - 2,5 2 câu - 2,5 1 câu - 4,0 10 câu lệ 10 % 25 % 25 % 40 % - 10,0 100 %
  2. II. MA TRẬN Nhận biết Tên chủ đề (cấp độ 1) Vận dụng Cộng Thông hiểu (cấp độ 2) Cấp độ thấp Cấp độ cao (cấp độ 3) (cấp độ 4) 1. Đọc hiểu: - Nhận diện - Hiểu ý nghĩa - Nắm được Số câu: 4 - Ngữ liệu: văn phương thức câu ăn. cách dẫn câu bản nhật dung/ biểu đạt. trực tiếp và Số điểm: văn bản văn cách dẫn 4.5 học. - Nhan đề gián tiếp. Tỉ lệ 45%, - Hiểu hiên - Tiêu chí lựa tượng chuyển chọn ngữ liệu: nghĩa. 01 đọan trích/văn bản hoàn chỉnh; tương đương Viết đoạn Số câu: 1 với văn bản văn theo chủ câu được học chính điểm Số điểm: thức trong 1.5 chương trình. Tỉ lệ 15%, Viết bài Số câu: 1 2: Tạo lập bài văn tự có Số điểm: văn tự sự sử dụng 4,0 yếu tố Tỉ lệ 40%
  3. miêu tả, miêu tả nội tâm. Số câu: 1 2 2 1 10 Số điểm: 1,0 2,5 2,5 4,0 10,0 Tỉ lệ: % 10% 25% 25% 40% 100% PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKI HUYỆN LONG ĐIỀN Năm học: 2023 - 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ Môn: Ngữ văn 9 Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) I. Đọc - hiểu ( 6.0 điểm) Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới: Năm tháng qua đi, bạn sẽ nhận ra rằng ước mơ không bao giờ biến mất. Kể cả những ước mơ rồ dại nhất trong lứa tuổi học trò – lứa tuổi bất ổn định nhất. Nếu bạn không theo đuổi nó, chắc chắn nó sẽ trở lại một lúc nào đó, day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày. Nếu vậy, sao bạn không nghĩ đến điều này ngay từ bây giờ? Sống một cuộc đời cũng giống như vẽ một bức tranh vậy. Nếu bạn nghĩ thật lâu về điều mình muốn vẽ, nếu bạn dự tính được càng nhiều màu sắc mà bạn muốn thể hiện, nếu bạn càng chắc chắn về chất liệu mà bạn sử dụng thì bức tranh trong thực tế càng giống với hình dung của bạn. Bằng không, có thể nó sẽ là những màu mà người khác thích, là bức tranh mà người khác ưng ý, chứ không phải bạn. Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn. Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức”[…]. (Theo Phạm Lữ Ân, NXB Hội Nhà văn, 2012) Câu 1 (1, 0 đ): Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích? Đặt nhan đề cho văn bản. Câu 2 (1, 5 đ): a. Theo tác giả, nếu không theo đuổi ước mơ, con người sẽ rơi vào trạng thái tâm lí nào? (0,5 đ) b. Em hiểu như thế nào về ý kiến: “Đừng để ai đánh cắp ước mơ của bạn.”? (1,0 đ)
  4. Câu 3 (1,0 đ): Từ “lửa” trong câu “Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được thách thức.” là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu nghĩa chuyển thì chuyển nghĩa theo phương thức nào? Câu 4 (1,0 đ): Chuyển câu văn “Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức.” của nhà văn Phạm Lữ Ân thành cách dẫn trực tiếp. Câu 5 (1,5 đ): Là học sinh lớp 9 sẽ có nhiều ước mơ và hoài bảo, ngay từ đầu năm học em đã làm những gì để thực hiện ước mơ ấy? Hãy viết đoạn văn từ 3-5 câu nói lên ước mơ và những điều em đã làm để biến ước mơ của bản thân thành hiện thực. II. Tạo lập văn bản (4,0 điểm) Câu 1 (4,0 điểm): Tưởng tượng và kể lại cuộc gặp gỡ với một nhân vật trong truyện trung đại em đã học ở chương trình Ngữ văn 9 kì 1. Viết bài văn kể lại cuộc gặp gỡ đó. (Có sử dụng yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm,…) ----------------Hết---------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm. Tổ trưởng duyệt đề Giáo viên ra đề Đỗ Thị Chuyên Bùi Quang Trường
  5. PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HUYỆN LONG ĐIỀN HKI NĂM HỌC 20223 - 2024 TRƯỜNG THCS NGUYỄN HUỆ MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) I. HƯỚNG DẪN CHUNG - GV vận dụng hướng dẫn chấm phải chủ động, linh hoạt, tránh cứng nhắc, máy móc và phải biết cân nhắc trong từng trường hợp cụ thể, cần khuyến khích những bài làm thể hiện rõ sự sáng tạo. - GV cần đánh giá bài làm của học sinh một cách tổng thể ở từng câu và cả bài, không đếm ý cho điểm, đánh giá bài làm của học sinh trên cả hai phương diện: kiến thức và kỹ năng. II. HƯỚNG DẪN CHẤM CỤ THỂ CÂU NỘI DUNG ĐIỂM I. Đọc hiểu Câu 1: - PTBDD: Nghị luận 0,5đ (3.0 điểm) - Nhan đề: + Nếu biết trăm năm là hữu hạn 0,5đ + Ước mơ
  6. Trắc nghiệm + Hãy giữ vững ước mơ + .... Câu 2: a. Theo tác giả, nếu không theo đuổi ước mơ, con người 0,5 đ sẽ rơi vào trạng thái tâm lí: day dứt trong bạn, thậm chí dằn vặt bạn mỗi ngày. b. - Ước mơ là những khát khao mong đợi hoặc những ý tưởng 1,0 đ đẹp đẽ mà con người muốn biến thành hiện thực. - Mỗi người cần phải giữ gìn không để những khó khăn thử thách trong cuộc sống làm thui chột ước mơ và cũng không để người khác ngăn cản việc chúng ta thực hiện ước mơ của mình. Câu 3: 1,0 đ - Từ “Lửa” là nghĩa chuyển. - Chuyển theo phương thức ẩn dụ. Câu 4: Nhà văn Phạm Lữ Ân nhận định: “Hãy tìm ra ước mơ cháy bỏng nhất của mình, nó đang nằm ở nơi sâu thẳm trong 1,5 đ tim bạn đó, như một ngọn núi lửa đợi chờ được đánh thức.” Câu 5: HS viết đoạn văn 3-5 câu nói lên những ước mơ và việc 1,0 đ làm của bản thân. Lưu ý: Không được vạch ý phải viết đoạn. II. Tạo lập Câu 2: a. Về hình thức, kĩ năng văn bản (4,0 - Học sinh biết cách viết bài văn tự sự. điểm) - Biết vận dụng đưa các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại… - Bố cục có đủ ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, theo diễn biến các sự việc. b. Về nội dung Mở bài: 0,5đ 0,5đ
  7. - Giới thiệu nhân vật trong truyện được kể. - Hoàn cảnh gặp gỡ nhân vật được kể. Thân bài: 3,0đ - Kể sự việc lúc mới gặp gỡ nhân vật (miêu tả ngoại hình nhân vật). - Kể diễn biến sự việc trong lúc gặp nhân vật (miêu tả, miêu tả nội tâm). - Kể sự việc tiếp theo của cuộc gặp gỡ nhân vật (yếu tố miêu tả nội tâm). 3,0đ - Kể sự việc kết thúc của cuộc gặp gỡ với nhân vật. - Lí do mình quay trở về thực tại. Kết bài: 0,5đ - Tình cảm, cảm nghĩ về cuộc gặp gỡ nhân vật. 0,5đ * Lưu ý: Bài văn tự sự của HS cần có các yếu tố miêu tả, miêu tả nội tâm, nghị luận, đối thoại. Giáo viên chấm cần đánh giá mức điểm dựa trên kĩ năng làm bài và nội dung toàn bài của học sinh. Khuyến khích cho những bài làm có cảm xúc.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2