intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:15

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn tập và hệ thống kiến thức với ‘Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước’ được chia sẻ dưới đây sẽ giúp bạn nắm vững các phương pháp giải bài tập hiệu quả và rèn luyện kỹ năng giải đề thi nhanh và chính xác để chuẩn bị tốt nhất cho kì thi sắp diễn ra.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2024-2025 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Văn Trỗi, Tiên Phước

  1. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024- 2025 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Mức độ nhận thức Nh Thô Vận Vận S Nội dung/đơn vị KT Kĩ năng ận ng dụn d ố TT biết hiểu g ụ C n H g c a o TN TL TN TL TN TL TN Thơ 1 Đọc 4 2 2 song hiểu thất lục bát Viết bài văn 2 Viết 2* 1* 1* nghị luận phân tích một tác phẩm văn học ( Thơ song thất
  2. lục bát) T 20 10 ỷ l 20 25 25 ệ % Tổng 40% 25% 25% 10% 100% 65% 35% Tỷ lệ chung
  3. ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I - NĂM HỌC 2024-2025 MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 Số câu hỏi Nội theo mức độ nhận thức TT Kĩ dung/ M Nhận Thông Vận Vận năng Đơn vị ứ biết hiểu dụng dụng kiến c cao thức đ ộ đ á n h g i á 1 Đọc Đoạn Nhận 4 TN 2 TL 2TL hiểu trích thơ biết: song - Nhận thất lục biết bát. được thể thơ, cách gieo vần. - Biết được biện pháp tu từ ẩn dụ. - Nhận biết tình cảm chủ đạo trong đoạn thơ. Thông hiểu: -Ý nghĩa của hình ảnh thơ. - Tác dụng của phép đối.
  4. Vận dụng: - Nêu ý kiến về vấn đề gợi lên từ đoạn thơ. - Nêu suy nghĩ về hướng hành động của bản thân. 2 Viết Viết Nhận 1 1 1 1 bài biết: TL* TL* TL* TL* văn Xác nghị định và luận nêu lên phân các đặc tích điểm cơ một bản về tác thể thơ, phẩm hình văn ảnh, học cảm xúc ( Thơ chủ đạo song của thất đoạn lục thơ. bát) Thông hiểu: Giải thích và phân tích nội dung và hình thức của đoạn thơ: - Giải thích hình ảnh chòm sao Sâm và Thương, cùng ý nghĩa
  5. biểu tượng của nó trong bối cảnh đoạn thơ. - Phân tích cách gieo vần, nhịp điệu trong thể thơ song thất lục bát và sự hài hòa giữa hình thức và nội dung. - Nêu lên tình cảm của người chinh phụ qua các chi tiết, thể hiện nỗi nhớ thương và tâm trạng khi chờ đợi chồng ra trận. Vận dụng: - Phân tích cụ thể một số biện pháp tu từ trong
  6. đoạn thơ, chẳng hạn như ẩn dụ và phép đối, cùng tác dụng của chúng trong việc thể hiện tâm trạng. - Liên hệ đến bối cảnh lịch sử và văn hóa khi tác phẩm được sáng tác, từ đó làm nổi bật cảm xúc của nhân vật. Vận dụng cao: - Thảo luận về những tác phẩm khác có cùng chủ đề, ví dụ như Truyện Kiều, để làm rõ đặc trưng của thơ song
  7. thất lục bát. - Đưa ra suy nghĩ cá nhân về vai trò của thơ song thất lục bát trong việc phản ánh tâm trạng con người và bối cảnh xã hội, cũng như ý nghĩa của việc bảo tồn thể thơ này trong văn học hiện đại. 4 TN 2 TL 2 TL 1* Tổng 1* 1* 1* Tỉ lệ % 40 25 25 10 Tỉ lệ chung 65 35 PHÒNG GD&ĐT TIÊN PHƯỚC KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2024-2025 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRỖI MÔN: NGỮ VĂN 9 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Ngày kiểm tra: …/…/2024 ĐỀ CHÍNH THỨC
  8. Họ và tên học sinh..............................................Lớp......................SBD..................Phòng thi.............. I. ĐỌC HIỂU (5.0 điểm) Đọc đoạn ngữ liệu sau: Một năm một nhạt mùi son phấn, Trượng phu còn thơ thẩn miền khơi. Xưa sao hình ảnh chẳng rời? Giờ sao nỡ để cách vời Sâm, Thương? * Chàng ruổi ngựa, dặm trường mây phủ, Thiếp dạo hài, lối cũ rêu in. Gió Xuân ngày một vắng tin, Khá thương lỡ hết mấy phen lương thì. (Trích Chinh phụ ngâm khúc, Đặng Trần Côn, "Chinh phụ ngâm khúc" và hai bản dịch Nôm, NXB Văn học, 2011, tr. 68) Chú thích: *Sâm, Thương: Tên hai chòm sao trong Nhị thập bát tú. Chòm Sâm thuộc phương Tây, chòm Thương thuộc phương Đông. Hai chòm này ở vào hai vị trí đối nhau trên vòm trời, thường được nhắc tới trong văn thơ cổ, chỉ sự vĩnh viễn cách xa. Thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. (0,5) Đoạn thơ trên được viết theo thể thơ gì? A. Thể thơ lục bát B. Thể thơ song thất lục bát C. Thể thơ thất ngôn bát cú D. Thể thơ tứ tuyệt Câu 2. (0,5) Hãy xác định cặp tiếng gieo vần trong 2 câu thơ sau: Một năm một nhạt mùi son phấn, Trượng phu còn thơ thẩn miền khơi. A. mùi - miền B. phấn - thẩn C. son - còn D. son - khơi Câu 3. (0,5) Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong câu: “Giờ sao nỡ để cách vời Sâm, Thương?” A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Liệt kê Câu 4. (0,5) Tình cảm chủ đạo của người chinh phụ trong đoạn thơ trên là gì? A. Niềm vui khi chồng ra trận B. Nỗi lo về cuộc sống thường nhật C. Nỗi nhớ thương và cô đơn D. Sự tự hào về chồng ra trận Câu 5. (0,75) Hình ảnh "một năm một nhạt mùi son phấn" trong đoạn thơ có ý nghĩa gì?
  9. Câu 6. (0,75) Phép đối được sử dụng trong 2 câu thơ sau có tác dụng gì? Chàng ruổi ngựa, dặm trường mây phủ, Thiếp dạo hài, lối cũ rêu in. Câu 7. (0,75) Em có suy nghĩ gì về hậu quả của chiến tranh được gợi lên trong đoạn thơ? Câu 8. (0,75) Từ ý nghĩa được gợi lên từ đoạn thơ trên, em sẽ làm gì để thể hiện trách nhiệm của mình đối với những người thân yêu trong gia đình? II. VIẾT (5.0 điểm): Viết bài văn nghị luận phân tích đoạn ngữ liệu được đưa ra ở phần Đọc hiểu.
  10. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I MÔN NGỮ VĂN LỚP 9 - THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT A. HƯỚNG DẪN CHUNG - Giáo viên cần chủ động nắm bắt nội dung trình bày của thí sinh để đánh giá tổng quát bài làm, tránh đếm ý cho điểm. Chú ý vận dụng linh hoạt và hợp lý Hướng dẫn chấm. - Đặc biệt trân trọng, khuyến khích những bài viết có nhiều sáng tạo, độc đáo trong nội dung và hình thức trình bày. - Điểm lẻ mỗi câu và điểm toàn bài tính đến 0.25 điểm. B. HƯỚNG DẪN CỤ THỂ PHẦN I: ĐỌC HIỂU (5.0điểm) Phần Câu Nội dung Điểm ĐỌC HIỂU 2,0 TRẮC NGHIỆM I 1 B 0,5
  11. 2 B 0,5 3 C 0,5 4 C 0,5 ĐỌC HIỂU 3,0 TỰ LUẬN
  12. 5 Mức 1 (0,75 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0.0 đ) HS có thể có cách diễn đạt Học sinh nêu Trả lời sai khác nhưng cần hướng đến 2 ý được một trong hoặc không trả sau: 2 ý ở mức 1. lời. - Hình ảnh này thể hiện sự phai nhạt của tình cảm và tuổi trẻ của người chinh phụ sau thời gian dài chờ đợi chồng ra trận. - Gợi lên nỗi buồn, cô đơn và cảm giác thời gian trôi qua một cách tàn nhẫn, làm giảm đi sự tươi tắn của cuộc sống và tình yêu. 6 Mức 1 (0,75 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0.0 đ) HS có thể có cách diễn đạt Học sinh nêu Trả lời sai hoặc khác nhưng cần hướng đến 2 ý được một trong 2 không trả lời. sau: ý ở mức 1. - Phép đối trong đoạn thơ tạo ra sự tương phản rõ rệt giữa cuộc sống của người chồng và người vợ, làm nổi bật cảm xúc cô đơn của người chinh phụ. - Sự đối lập giữa "chàng ruổi ngựa, dặm trường" và "thiếp dạo hài, lối cũ rêu in" không chỉ thể hiện sự chia ly mà còn
  13. khắc sâu nỗi nhớ và nỗi đau của người vợ khi sống trong cảnh chờ đợi mà không có tin tức từ chồng. 7 Mức 1 (0,75 đ) Mức 2 (0.5 Mức 3 (0.0 đ) đ) HS có thể Học sinh nêu Trả lời sai có cách diễn được một hoặc không trả đạt khác trong 2 ý ở lời. nhưng cần mức 1. hướng đến 2 ý sau: - Hậu quả của chiến tranh gợi lên trong đoạn thơ là sự chia ly, nỗi cô đơn và sự đau khổ của những người ở lại, đặc biệt là nỗi nhớ thương của người chinh phụ khi chồng ra trận. - Điều này phản ánh rõ nét về mất mát tình cảm, những khổ đau mà gia đình phải chịu đựng khi có người thân tham gia chiến tranh. 8 Mức 1 (0,75 đ) Mức 2 (0.5 đ) Mức 3 (0.0 đ) Gợi ý: Hs có câu trả Trả lời sai Em sẽ thường lời phù hợp hoặc không trả xuyên thể những diễn đạt lời.
  14. hiện tình cảm chưa rõ ràng. của mình với gia đình bằng cách dành thời gian trò chuyện, lắng nghe và hỗ trợ họ trong cuộc sống hàng ngày. Bên cạnh đó, em cũng sẽ chia sẻ cảm xúc và nhắc nhở bản thân về tầm quan trọng của việc trân trọng từng khoảnh khắc bên người thân, đặc biệt là trong những lúc khó khăn. (Học sinh có thể có câu trả lời khác phù hợp với yêu cầu câu hỏi) VIẾT 5,0 a. Xác định được yêu cầu của kiểu bài và vấn đề nghị luận: nghị 0,5 luận phân tích đoạn thơ song thất lục bát. b. Nội dung bài nghị luận đảm bảo các ý sau: 2,5 I. Mở bài: - Xác định thể thơ: Thơ song thất lục bát. - Nêu các đặc điểm cơ bản về hình ảnh thơ. - Cảm xúc chủ đạo của đoạn thơ: Cảm xúc nhớ nhung, chờ đợi và nỗi buồn của người chinh phụ khi chồng ra trận. II. Thân bài: II - Giải thích hình ảnh Sâm và Thương: Chòm sao Sâm và Thương thể hiện tình yêu, nỗi nhớ và sự gắn bó trong mối quan hệ vợ chồng. Trong bối cảnh đoạn thơ, chúng biểu trưng cho sự chia cách và khát khao đoàn tụ. - Phân tích hình thức thơ: Phân tích cách gieo vần và nhịp điệu, sự hài hòa giữa hình thức và nội dung. Cách gieo vần tinh tế và nhịp điệu của thể thơ song thất lục bát làm nổi bật tâm trạng và cảm xúc của người chinh phụ. - Phân tích biện pháp tu từ: Phân tích cụ thể một số biện pháp tu từ như ẩn dụ và phép đối. Ví dụ, hình ảnh "ruổi ngựa" và "dạo hài" thể hiện sự trái ngược trong cuộc sống của chàng và thiếp, làm nổi
  15. bật tâm trạng cô đơn, trống trải của người chinh phụ. - Liên hệ bối cảnh lịch sử và văn hóa: Liên hệ đến bối cảnh lịch sử và văn hóa khi tác phẩm được sáng tác, từ đó làm nổi bật cảm xúc và tâm tư của nhân vật chinh phụ trong thời kỳ chiến tranh. III. Kết bài - Thảo luận về tác phẩm khác: So sánh với các tác phẩm khác có chủ đề tương tự như "Truyện Kiều" để làm rõ đặc trưng của thơ song thất lục bát và thể hiện tâm trạng con người. - Suy nghĩ cá nhân về vai trò của thể thơ: Đưa ra suy nghĩ cá nhân về vai trò của thơ song thất lục bát trong việc phản ánh tâm trạng con người và bối cảnh xã hội, cũng như ý nghĩa của việc bảo tồn thể thơ này trong văn học hiện đại. c. Viết bài văn đảm bảo các yêu cầu sau: 1,0 - Triển khai hệ thống luận điểm chặc chẽ; - Sử dụng lí lẽ, bằng chứng xác đáng từ đoạn trích để làm sáng tỏ ý kiến nêu trong bài viết. d. Diễn đạt: đảm bảo đúng chính tả, dùng từ, ngữ pháp tiếng Việt, 0,5 liên kết văn bản. e. Sáng tạo: có cách diễn đạt mới mẻ, sáng tạo. 0,5 BAN LÃNH ĐẠO TỔ CHUYÊN MÔN GIÁO VIÊN HIỆU TRƯỞNG Thái Quang Huy Nguyễn Văn Ân Võ Thị Minh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2