Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum
lượt xem 1
download
Để giúp các bạn học sinh củng cố lại phần kiến thức đã học, biết cấu trúc ra đề thi như thế nào và xem bản thân mình mất bao nhiêu thời gian để hoàn thành đề thi này. Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum" dưới đây để có thêm tài liệu ôn thi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 11 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THPT Nguyễn Trãi, Kon Tum
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023 – 2024 TỔ: SINH – THIẾT BỊ MÔN: SINH HỌC 11 Thời gian: 45 phút ( không kể thời giạn phát đề) 1. BẢNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I Mức độ Tổng Tổng điểm nhận TT Nội Đơn vị Số tiết thức dung kiến Nhận Thông Vận Vận Số CH TG kiến thức biết hiểu dụng dụng thức cao Số CH TG Số CH TG Số CH TG Số CH TG TN TL Trao Khái đổi chất quát và 1 trao đổi chuyển 2 3 3,75 1 0,75 2 3 chất và hóa chuyển năng hóa lượng năng Các lượng phương trong thức 1,75 sinh trao đổi giới chất và 2 1,5 1 3 3 1 4,5 chuyển hóa năng lượng Trao Trao 2 đổi chất đổi và nước chuyển 6 6 4,5 5 7,5 1 3 12 1 15 3,75 hóa và năng khoáng lượng ở ở thực thực vật vật Quang hợp ở 5 6 4,5 2 3,0 8 7,5 2 thực vật Hô hấp ở thực 1 1 0,75 3 4,5 1 3 1 6 6 2 14,25 2,5 vật Tổng 16 16 12 12 18 2 9 1 6,0 28 4 45,0 10,0 Tỉ lệ 40 30 20 10 100 (%) Tỉ lệ 70 30 chung (%) Lưu ý: - Các câu hỏi ở cấp độ nhận biết và thông hiểu là các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng. - Các câu hỏi ở cấp độ vận dụng và vận dụng cao là các câu hỏi tự luận. - Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,35 điểm/câu; số điểm của câu tự luận được quy định trong hướng dẫn chấm nhưng phải tương ứng.
- 2. BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I MÔN SINH HỌC 11 THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT Nội dung kiến Số câu hỏi Câu hỏi số thức Đơn vị kiến thức Mức độ ĐG Mức độ kiểm tra, đánh giá TN TN TL 1. Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở sinh vật 1. Khái quát trao 1.1. TraoNhận biết Nêu được các dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (thu 1 1 đổi chất và chuyển đổi chất và nhận các chất từ môi trường, vận chuyển các chất, biến đổi các chất, tổng hợp các hoá năng lượng chuyển chất và tích luỹ năng lượng, phân giải các chất và giải phóng năng lượng, đào thải trong sinh giới hoá năng các chất ra môi trường, điều hoà). (2 Tiết) lượng Thông hiểu Mô tả tóm tắt được ba giai đoạn chuyển hoá năng lượng (tổng hợp, phân giải và huy 1 17 động năng lượng). Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và CHNL ở cấp tế bào. Trình bày được mối quan hệ giữa trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở cấp cơ 1 18 thể. Phân tích được vai trò của trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng đối với sinh vật. 1.2. CácNhận biết Nêu được các phương thức trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng (tự dưỡng và dị 1 2 phương dưỡng). thức trao đổi chất và Nêu được khái niệm tự dưỡng. 1 3 chuyển hoá năng
- lượng Nêu được khái niệm dị dưỡng. Vận dụng Lấy được ví dụ minh hoạ về các phương thức trao đổi chất và chuyển hóa năng 1 lượng. Phân tích được vai trò của sinh vật tự dưỡng trong sinh giới. 2.Trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng ở thực vật Trao đổi nước và + Vai tròNhận biết Nêu được cấu tạo, sự vận chuyển các chất trong cây theo dòng mạch gỗ. 1 4 khoáng ở thực vật của nước (6 Tiết) + Sự hấp thụ nước Nêu được sự vận chuyển các chất trong cây theo dòng mạch rây. 1 5 và muối khoáng + Sự vận Nêu được sự vận chuyển các chất hữu cơ trong mạch rây cung cấp cho các hoạt 1 6 chuyển động sống của cây và dự trữ trong cây. các chất trong cây Nêu được khái niệm dinh dưỡng ở thực vật. 1 7 + Sự thoát hơi nước ở lá Nêu được các nguồn cung cấp nitơ cho cây. 1 8 Thông hiểu Trình bày được nước có vai trò vừa là thành phần cấu tạo tế bào thực vật, là dung môi hoà tan các chất, môi trường cho các phản ứng sinh hoá, điều hoà thân nhiệt và vừa là phương tiện vận chuyển các chất trong hệ vận chuyển ở cơ thể thực vật. Mô tả được quá trình trao đổi nước trong cây, gồm: sự hấp thụ nước ở rễ, sự vận 1 19 chuyển nước ở thân và sự thoát hơi nước ở lá.
- Trình bày được cơ chế hấp thụ nước và khoáng ở tế bào lông hút của rễ. 1 20 Trình bày được sự vận chuyển nước và khoáng trong cây phụ thuộc vào: động lực hút của lá (do thoát hơi nước tạo ra), động lực đẩy nước của rễ (do áp suất rễ tạo ra) và động lực trung gian (lực liên kết giữa các phân tử nước và lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn). + Vai tròNhận biết Nêu được vai trò sinh lí của một số nguyên tố khoáng đối với thực vật (cụ thể một 1 9 của các số nguyên tố đa lượng, vi lượng). nguyên tố khoáng Thông hiểu Trình bày được các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình dinh dưỡng khoáng ở cây, đặc + Dinh biệt là nhiệt độ và ánh sáng. dưỡng nitơ + Các Trình bày được cơ chế đóng mở khí khổng thực hiện chức năng điều tiết quá trình 1 21 nhân tố thoát hơi nước. ảnh hưởng đến trao Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi nitrate ở thực vật. đổi nước và dinh dưỡng Trình bày được quá trình hấp thụ và biến đổi ammonium ở thực vật. 1 22 khoáng ở thực vật và ứng dụng Phân tích được vai trò của phân bón đối với năng suất cây trồng. Nhận biết được một số biểu hiện của cây do thiếu khoáng dựa vào quan sát hình 1 23 ảnh/mẫu vật. Vận dụng Thông qua thực hành, mô tả được cấu tạo khí khổng ở lá. Giải thích được vai trò quan trọng của sự thoát hơi nước đối với đời sống của cây.
- Giải thích được sự cân bằng nước và việc tưới tiêu hợp lí. 2 Giải thích được phản ứng chống chịu hạn. Giải thích được các phản ứng chống chịu ngập úng. Giải thích được các phản ứng chống chịu mặn của thực vật. Giải thích được cơ sở của việc chọn giống cây trồng có khả năng chống chịu. Vận dụng cao Ứng dụng được kiến thức về ảnh hưởng của các nhân tố đến quá trình dinh dưỡng khoáng vào thực tiễn. Thiết kế được các thí nghiệm chứng minh sự hút nước ở rễ; vận chuyển nước ở thân và thoát hơi nước ở lá. Ứng dụng hiểu biết về vai trò của nước với cây trồng để đưa ra phương án tưới nước chăm sóc cây hợp lí. Vận dụng được kiến thức để thiết kế trồng cây theo phương pháp thuỷ canh, khí canh. 2.2. Quang hợp ở+ KháiNhận biết Phát biểu được khái niệm quang hợp ở thực vật. 1 10 thực vật (5 Tiết) quát về quang hợp + Các giai Viết được phương trình quang hợp. 1 11 đoạn của quá trình
- quang hợp Nêu được vai trò của quang hợp ở thực vật (vai trò đối với cây, với sinh vật và sinh 1 12 + Các quyển). nhân tố ảnh Nêu được các con đường đồng hoá carbon trong quang hợp. 1 13 hưởng đến quang hợp ở thực Trình bày được vai trò của sắc tố trong việc hấp thụ năng lượng ánh sáng. 1 14 vật + Quang hợp và Nêu được các sản phẩm của quá trình biến đổi năng lượng ánh sáng thành năng 1 15 năng suất lượng hoá học (ATP và NADPH). cây trồng. Thông hiểu Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ (chủ 1 24 yếu là tinh bột) đối với cây. Trình bày được vai trò của sản phẩm quang hợp trong tổng hợp chất hữu cơ đối với 1 25 sinh giới. Vận dụng Chứng minh được sự thích nghi của thực vật C4 và CAM trong điều kiện môi trường bất lợi. CO , nhiệt Phân tích được ảnh hưởng của các điều kiện đến quang hợp (ánh sáng, 2 độ). Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và năng suất cây trồng. Vận dụng hiểu biết về quang hợp để giải thích được một số biện pháp kĩ thuật và công nghệ nâng cao năng suất cây trồng. Mô tả được lục lạp trong tế bào thực vật thông qua các tiêu bản thực hành/ tranh ảnh.
- Phân tích được các bước thực hiện việc nhận biết, tách chiết các sắc tố (chlorophyll a, b; carotene và xanthophyll) trong lá cây. Vận dụng cao Thiết kế được các thí nghiệm về sự hình thành tinh bột; thải oxygene trong quá trình quang hợp. Thực hiện được các thí nghiệm về sự hình thành tinh bột; thải oxygene trong quá trình quang hợp. 2.3. Hô hấp ở+ KháiNhận biết Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật. 1 16 thực vật (3 Tiết) niệm + Vai trò của hô hấp Thông hiểu Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật. 1 26 + Các giai đoạn hô hấp ở thực Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật. 1 27 vật + Các nhân tố Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến hô hấp ở thực vật. 1 28 ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật Vận dụng Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp. 3 + Ứng dụng + Quan hệVận dụng cao Vận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn (ví dụ: bảo quản 4 giữa hạt và nông sản, cây ngập úng sẽ chết,...). quang hợp và hô hấp Thiết kế được thí nghiệm hô hấp ở thực vật.
- TRƯỜNG THPT NGUYỄN TRÃI ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 TỔ: SINH – THIẾT BỊ MÔN: SINH HỌC 11 MÃ ĐỀ Ngày kiểm tra: / / 2023 Thời gian: 45 phút ( không kể thời giạn phát đề) Họ và tên:………………………………………………………………….Lớp:…………………… I. TRẮC NGHIỆM: (7 điểm) Câu 1: Đâu không phải là dấu hiệu đặc trưng của trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng? A. Thu nhận các chất từ môi trường và vận chuyển các chất trong cơ thể. B. Thải các chất ra môi trường. C. Quá trình trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng không được điều hòa. D. Biến đổi các chất và chuyển hóa năng lượng. Câu 2: Sinh vật nào sau đây trao đổi chất và chuyển hoá năng lượng bằng phương thức quang tự dưỡng? A. Thực vật. B. Giun đất. C. Nấm hoại sinh. D. Vi khuẩn phân giải. Câu 3: Tự dưỡng là quá trình mà sinh vật tự tổng hợp được A. chất vô cơ từ các chất hữu cơ. B. chất hữu cơ từ các chất vô cơ. C. chất hữu cơ từ các chất hữu cơ. D. chất vô cơ từ các chất vô cơ. Câu 4: Mạch gỗ của cây được cấu tạo từ hai loại tế bào là A. tế bào quản bào và tế bào nội bì. B. tế bào ống rây và tế bào kèm. C. tế bào quản bào và tế bào mạch ống. D. tế bào quản bào và tế bào biểu bì. Câu 5: Khi nói về dòng mạch rây, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Trong mạch rây, các chất vận chuyển chỉ di chuyển theo một hướng, từ lá xuống rễ. II. Mạch rây được cấu tạo từ ống rây và tế bào kèm. III. Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là nước, chất khoáng và một số chất tan khác. IV. Mạch rây có thể nhận nước từ mạch gỗ chuyển sang, đảm bảo cho quá trình vận chuyển chất tan diễn ra thuận lợi.
- A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 6: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và muối khoáng chủ yếu qua A. miền lông hút. B. miền chóp rễ. C. miền sinh trưởng. D. miền trưởng thành. Câu 7: Dinh dưỡng ở thực vật là A. Quá trình tổng hợp các chất ở thực vật. B. Quá trình phân giải ở thực vật. C. Quá trình hấp thu và sử dụng các chất dinh dưỡng trong cây. D. Quá trình hấp thu và sử dụng nước trong cây. Câu 8: Thực vật hấp thụ nitrogen chủ yếu ở dạng nào sau đây? A. NO2- và NH3. B. NO3- và NO2. C. NO3- và NH4+. D. NH3 và NH4+. Câu 9: Ở thực vật, nguyên tố nào sau đây là thành phần của diệp lục, hoạt hóa enzyme liên quan đến sự vận chuyển gốc phosphate? A. Calcium. B. Nitrogen. C. Magnesium. D. Potassium. Câu 10: Vị trí xảy ra pha sáng trong quang hợp ở thực vật là A. túi thylakoid. B. bào tương. C. chất nền lục lạp. D. màng trong lục lạp. Câu 11: Chất hoá học nào sau đây không được tạo ra trong quang hợp? A. O2. B. CO2. C. C6H12O6. D. H2O. Câu 12: Trong quang hợp ở thực vật, hợp chất hữu cơ nào được xem là nguyên liệu ban đầu để tạo ra các hợp chất hữu cơ khác nhau trong cơ thể thực vật?
- A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. PEP (Phosphoenol pyruvate). Câu 13: Ở thực vật C3, sản phẩm cố định CO2 được tạo ra ổn định đầu tiên là A. RuBP (Ribulose 1,5 bisphosphate). B. G3P (Glyceraldehyde 3 phosphate). C. 3-PGA (3-phosphoglycerid acid). D. OAA (Oxaloacetic acid). Câu 14: Sắc tố quang hợp nào sau đây có chức năng chuyển hóa quang năng thành hóa năng trong các phân tử ATP và NADPH? A. diệp lục a. B. diệp lục b. C. carotene. D. xanthophyl. Câu 15: Các sắc tố quang hợp của lá có màu đỏ hấp thụ ánh sáng và truyền năng lượng hấp thụ theo sơ đồ nào sau đây? A. Diệp lục b diệp lục a diệp lục a ở trung tâm phản ứng carotenoid. B. Carotenoid diệp lục b diệp lục a diệp lục a ở trung tâm phản ứng. C. Carotenoid xanthophyl diệp lục b ở trung tâm phản ứng. D. Diệp lục b diệp lục a Carotenoid diệp lục a ở trung tâm phản ứng. Câu 16: Bào quan tham gia thực hiện quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật là A. ti thể. B. lục lạp. C. peroxisome. D. ribosome. Câu 17: Đặc điểm của giai đoạn phân giải trong chuyển hóa năng lượng trong sinh giới là A. các hợp chất phức tạp được phân giải thành các chất đơn giản và giải phóng năng lượng. B. các hợp chất đơn giản được tổng hợp thành các chất phức tạp. C. Nguồn năng lượng ánh sáng mặt trời được tổng hợp thành năng lượng hữu cơ. D. Năng lượng trong ATP được huy động tham gia vào các quá trình sinh lý. Câu 18: Khi nói về trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, phát biểu sau đây sai? A. Quá trình trao đổi chất và năng lượng luôn được điều chỉnh bởi nhu cầu cơ thể. B. Thực vật lấy chất khoáng, nước, CO2 và năng lượng ánh sáng để tổng hợp chất hữu cơ. C. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng có vai trò không quan trọng với cơ thể sống. D. Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống.
- Câu 19: Khi nói về sự hấp thụ nước và khoáng ở rễ, phát biểu nào sau đây không đúng? A. Hấp thụ chủ yếu qua bề mặt lá. B. Hấp thụ nước theo cơ chế thẩm thấu. C. Hấp thụ khoáng theo cơ chế thụ động và chủ động. D. Vận chuyển nước và khoáng từ đất vào mạch gỗ của rễ theo hai con đường. Câu 20: Các chất khoáng được vận chuyển từ đất vào rễ theo cơ chế chủ động là vận chuyển A. từ nơi nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng. B. từ nơi nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng. C. từ nơi nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, không đòi hỏi tiêu tốn năng lượng. D. từ nơi nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao, đòi hỏi phải tiêu tốn năng lượng. Câu 21: Khi tế bào khí khổng trương nước thì A. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng mở ra. B. thành mỏng dãn nhanh hơn thành dày làm cho khí khổng đóng lại. C. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng mở ra. D. thành dày dãn nhanh hơn thành mỏng làm cho khí khổng đóng lại. Câu 22: Quá trình chuyển hoá nitrogen trong tự nhiên được mô tả như sơ đồ Hình 2.1, chú thích (1), (2), (3), (4) tương ứng với những chất nào? Vi khuẩn amon hoá Rễ cây A. (1) NH 4 ; (2) NO3−; (3) N2; (4) Chất hữu cơ. + B. (1) NO3−; (2) NH+4; (3) N2; (4) Chất hữu cơ. C. (1) NO2−; (2) NH+4; (3) ) NO3−; (4) Chất hữu cơ. D. (1) Chất hữu cơ; (2) NO3−; (3) N2; (4) NH+4 . Câu 23: Khi nói về vai trò của nitrogen phát biểu nào sao đây sai? A. Nitrogen là thành phần của protein, nucleic acid, diệp lục. B. Nitrogen tham gia cấu tạo enzyme, các hormone thực vật. C. Nitrogen thúc đẩy khí khổng mở, làm tăng tốc độ thoát hơi nước. D. Khi thiếu nitrogen, lá cây có màu vàng, cây sinh trưởng chậm. Câu 24: Loài, nhóm loài thực vật nào sau đây chỉ có chu trình Calvin trong pha tối quang hợp? A. Lúa nước. B. Ngô. C. Cao lương.
- D. Dứa. Câu 25: Khi nói về vai trò của quang hợp,có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng? I. Cung cấp nguồn chất hữu cơ làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng. II. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp, dược liệu cho y học. III. Cung cấp năng lượng duy trì hoạt động sống của sinh giới. IV. Điều hòa trực tiếp lượng nước trong khí quyển. V. Điều hòa không khí. A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 26: Khi nói về giai đoạn chuyển hóa từ glucose thành pyruvate trong hô hấp hiếu khí của 1 phân tử glucose, phát biểu nào sau đây sai? A. Phân tử pyruvate chứa 2 nguyên tố carbon. B. Sản sinh ra được 2 phân tử ATP. C. Tạo ra được 2 phân tử NADH. D. Diễn ra trong bào tương của tế bào. Câu 27: Khi nói về ưu thế của hô hấp hiếu khí so với lên men đối với hoạt động sống của tế bào, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhu cầu về O2 của hô hấp hiếu khí ít hơn quá trình lên men. B. Sản phẩm hô hấp hiếu khí là CO2 và H2O không gây độc cho tế bào. C. Khi cùng nhu cấu về năng lượng, hô hấp hiếu khí tiêu tốn ít chất hữu cơ hơn. D. Hô hấp hiếu khí tạo ra nhiều năng lượng hơn lên men. Câu 28: Khi nói về ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến quá trình hô hấp hiếu khí ở thực vật, phát biểu nào sau đây sai? A. Nhiệt độ môi trường ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật. B. Các loại hạt khô như hạt thóc, hạt ngô có cường độ hô hấp thấp. C. Nồng độ CO2 cao có thể ức chế quá trình hô hấp. D. Trong điều kiện thiếu oxy, thực vật tăng cường quá trình hô hấp hiếu khí. II. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm) Câu 1: (0,5 điểm) Vì sao cần có quá trình chuyển hóa nitơ trong đất? Câu 2: (1 điểm) Tại sao khi bón quá nhiều phân sẽ làm cây bị héo và chết? Câu 3: (0,5 điểm) Tại sao lại không nên để cây cảnh trong phòng ngủ? Câu 4: (1 điểm) Kể tên một số biện pháp được dùng để bảo quản hạt và nông sản chủ yếu dựa trên cơ sở điều khiển các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình hô hấp ở thực vật. ĐÁP ÁN TỰ LUẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
- Câu Nội dung Điểm Câu 1 Cần có quá trình chuyển hóa nitơ trong đất vì: - Nitơ tồn tại ở trong đất với nhiều dạng khác nhau. 0.25 - Cây chỉ hấp thụ 2 dạng là NH 4+ và NO3- nên cần phải có quá trình chuyển hóa các dạng nitơ khác nhau thành 2 dạng nitơ này để rễ cây hấp thụ. 0,25 Câu 2 - Bón quá nhiều phân sẽ làm cho nồng độ chất tan ở trong dung dịch đất cao hơn so với nồng độ chất tan ở trong tế bào rễ → rễ cây không hút được nước. 0.5 - Quá trình thoát hơi nước ở lá vẫn diễn ra trong khi quá trình hút nước ở rễ bị giảm hoặc rễ không hút nước → cây bị héo và chết. 0.5 Câu 3 Vì khi không có ánh sáng, cây xanh ngừng quang hợp nhưng vẫn duy trì quá trình hô hấp. Khi cây hô hấp hấp thụ khí oxi và thải ra khí CO nên khi ta ở trong phòng ngủ đóng kín cửa 0.25 2 vào ban đêm 0.25 sẽ cảm thấy khó thở và ngột ngạt. Câu 4 - Bảo quản lạnh: bảo quản trong các kho lạnh, tủ đông, ngăn đá hoặc ngăn mát tủ lạnh… 0.25 - Bảo quản khô: sấy khô hoặc phơi khô trước khi cho vào kho bảo quản. 0.25 - Bảo quản trong điều kiện nồng độ CO2 cao: bảo quản trong các kho kín có nồng độ CO2 cao hoặc trong túi polyethylene. 0.25 - Bảo quản trong điều kiện nồng độ O2 thấp: bảo quản trong các túi được hút chân không. 0.25
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 202 | 12
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Lương Thế Vinh
7 p | 270 | 9
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 187 | 7
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 233 | 6
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường TH&THCS Xã Tòng Đậu
11 p | 174 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 5 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
2 p | 180 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Tiếng Việt lớp 4 năm 2019-2020 - Trường Tiểu học Ngọc Thụy
3 p | 198 | 5
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 1 năm 2019-2020 có đáp án - Trường Tiểu học Kim Đồng
4 p | 179 | 4
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường TH&THCS Chiềng Kheo
5 p | 183 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT Sơn Động số 3
3 p | 23 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 11 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THPT thị xã Quảng Trị
4 p | 36 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Nguyễn Du, Hà Nội
8 p | 21 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Lai Thành
7 p | 18 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 6 năm 2021-2022 - Trường THCS Nguyễn Trãi
4 p | 30 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Hà Long
5 p | 173 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Võ Thành Trang
1 p | 167 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Huỳnh Văn Nghệ
2 p | 180 | 3
-
Đề thi giữa học kì 1 môn Công nghệ lớp 12 năm 2021-2022 - Trường THPT thị xã Quảng Trị
14 p | 17 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn