intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Đề tham khảo)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:5

5
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo "Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Đề tham khảo)" sau đây để biết được cấu trúc đề thi, cách thức làm bài thi cũng như những dạng bài chính được đưa ra trong đề thi. Từ đó, giúp các bạn học sinh có kế hoạch học tập và ôn thi hiệu quả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến (Đề tham khảo)

  1. SỞ GDĐT THÁI NGUYÊN ĐỀ KIỂM TRƯỜNG THPT MINH HỌA LƯƠNG NGỌC QUYẾN GIỮA KÌ I LỚP 12 NĂM (Đề thi có ……. trang) HỌC 2024- 2025 Môn: SINH HỌC Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề Họ và tên học sinh:…………..…..............…Lớp:……… SBD: ……....Phòng: …… PHẦN I. (4,5 điểm) Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 18. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1. Vùng kết thúc của gene nằm ở vị trí nào sau đây: A.đầu 5’ mạch mã gốc của gene, mang tín hiệu kết thúc dịch mã. B.đầu 3’ mạch mã gốc của gene, mang tín hiệu kết thúc dịch mã. C.đầu 3’ mạch mã gốc của gene, mang tín hiệu kết thúc phiên mã. D.đầu 5’ mạch mã gốc của gene, mang tín hiệu kết thúc phiên mã Câu 2. Đơn phân cấu tạo nên DNA là A.Nucleotide B.Amino acid C.Monosaccharide D.Glicerol Câu 3. Mỗi DNA con sau khi nhân đôi đều có một mạch của DNA mẹ, mạch còn lại được hình thành từ các nucleotide tự do. Đây là cơ sở của nguyên tắc: A.Bổ sung. B.Bán bảo tồn. C.Bổ sung và bán bảo tồn D.Bổ sung và bảo tồn Câu 4. Trong điều kiện phòng thí nghiệm, người ta sử dụng 3 loại nucleotide cấu tạo nên RNA để tổng hợp một phân tử mRNA nhân tạo. Phân tử mRNA này chỉ có thể thực hiện được dịch mã khi 3 loại nucleotide được sử dụng là: A. Ba loại G, A, U. B. Ba loại U, G, C. C. Ba loại A, G, C.D. Ba loại U, A, C. Câu 5. Các loại base nitơ có trong cấu trúc của phân tử RNA là: A. Adenine, Cytosine, Thymine, Guanine. B. Adenine, Cytosine, Uracil, Thymine. C. Adenine, Cytosine, Uracil, Guanine. D. Cytosine, Uracil, Thymine, Guanine. Câu 6. Khi nói về đột biến gene, phát biểu nào sau đây đúng? A. Gene đột biến luôn được di truyền cho thế hệ sau. B. Đột biến gene có thể xảy ra ở cả tế bào sinh dưỡng và tế bào sinh dục. C. Gene đột biến luôn được biểu hiện thành kiểu hình. D. Đột biến gene cung cấp nguyên liệu thứ cấp cho quá trình tiến hóa. Câu 7. Một quần thể sinh vật có gene A bị đột biến thành gene a, gene B bị đột biến thành gene b. Biết các cặp gene tác động riêng rẽ và gene trội là trội hoàn toàn. Các kiểu gene nào sau đây là của thể đột biến? Trang 1/5 - Mã đề thi 001
  2. A. AABb, AaBB. B. AABB, AaBb. C. AaBb, AABb.D. aaBb, Aabb. Câu 8. Nếu 1 allele đột biến ở trạng thái lặn được phát sinh trong giảm phân thì allele đó A. được tổ hợp với allele trội tạo ra thể đột biến. B. bị chọn lọc tự nhiên đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể, nếu allele đó là allele gây chết. C. có thể được phát tán trong quần thể nhờ quá trình giao phối. D. không bao giờ được biểu hiện ra kiểu hình. Câu 9. Hóa chất gây đột biến 5BU khi thấm vào tế bào gây đột biến thay thế cặp A-T thành G-C. Quá trình này được mô tả bằng sơ đồ: A. A - T → G - 5BU → C - 5BU → G – C. B. A - T→ A - 5BU→ G - 5BU→ G – C. C. A - T → C - 5BU → G - 5BU → G – C. D. A -T → G - 5BU → G - 5BU → G - C Câu 10. Cho biết các codon mã hóa các amino acid tương ứng như sau: GGG – Gly; CCC – Pro; GCU – Ala; CGA – Arg; UCG – Ser; AGC – Ser. Một đoạn mạch của một gen ở vi khuẩn có trình tự các nucleotide là 5’AGCGGGCGACCCGGG3’. Nếu đoạn mạch gốc này mang thông tin mã hóa cho đoạn pôlipeptit có 5 amino acid, hãy xác định trình tự của 5 amino acid đó. A. Pro – Gly – Ser – Pro – Ala. B. Pro – Gly – Pro – Pro – Ala. C. Ala – Pro – Gly – Ser – Pro D. Pro – Gly – Ser – Pro – Gly Câu 11. Trong các mức cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể điển hình ở sinh vật nhân thực, mức cấu trúc nào sau đây có đường kính 30 nm? A. Sợi nhiễm sắc. B. Sợi siêu xoắn. C. Sợi cơ bản. D. Chromatid. Câu 12. Hoạt động nào sau đây là chức năng của tâm động: A. Xúc tác cho nhân đôi NST B. Tạo ra tính đặc trưng của NST C. Ổn định chức năng di truyền của NST D. Giúp các NST trượt trên thoi vô sắc về cực tế bào trong quá trình phân bào Câu 13. Ở người, dạng đột biến nào sau đây gây hội chứng Down? A. Thể một NST giới tính X. B. Thể ba NST giới tính X. C. Thể ba NST số 21. D. Thể một NST số 21. Câu 14. Đặc điểm chỉ có ở thể dị đa bội mà không có ở thể tự đa bội là: A. Không có khả năng sinh sản hữu tính (bị bất thụ) B. Tế bào sinh dưỡng mang bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội của hai loài khác nhau. C. Hàm lượng DNA ở trong tế bào sinh dưỡng tăng lên so với dạng lưỡng bội. D. Bộ nhiễm sắc thể tồn tại theo từng cặp tương đồng. Câu 15. Thứ tự nào sau đây thể hiện từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST? A. Nucleosome – Sợi nhiễm sắc – Sợi cơ bản – NST B. Nucleosome – Sợi nhiễm sắc – NST – Sợi cơ bản C. Nucleosome – Sợi cơ bản – Sợi nhiễm sắc– NST D. NST – Sợi nhiễm sắc – Sợi cơ bản – Nucleosome Câu 16. Câu nào nói về cấu trúc của một Nucleosome là đúng nhất? A. 8 phân tử protein histon liên kết với protein B. Lõi là 8 phân tử protein histon, phía ngoài được một đoạn DNA gồm 146 cặp nu quấn 7/4 vòng C. Một phân tử DNA quấn quanh khối cầu protein gồm 8 phân tử protein histon Trang 2/5 - Mã đề thi 001
  3. D. Một phân tử DNA quấn 7/4 vòng quanh khối cầu gồm 8 phân tử protein histon Câu 17. Dạng đột biến nào sau đây làm thay đổi nhóm gene liên kết? A. Lệch bội B. Tự đa bội C. Dị đa bội D. Chuyển đoạn Câu 18. Thể đột biến nào sau đây có bộ NST 2n - 1? A. Thể một. B. Thể tứ bội. C. Thể tam bội. D. Thể ba. PHẦN II. (4,0 điểm) Câu trắc nghiệm đúng sai. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a), b), c), d) ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1.Khi nghiên cứu DNA của 4 chủng vi khuẩn thu được bảng sau: Chủng Số lượng nitrogenous base (đơn vị: nuc- leotide) A T G C I 600 600 900 900 II 900 900 600 600 III 500 500 700 700 IV 700 700 800 800 Dựa vào thông tin của bảng trên. Các nhận xét dưới đây là đúng hay sai? a) Tổng số nucleotide của chủng I nhiều hơn chủng II. b) Chủng I và chủng IV có chiều dài phân tử bằng nhau. c) Phân tử DNA của Chủng II có số liên kết hidrogen ít hơn phân tử DNA của chủng IV. d)Phân tử DNA của chủng IV có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Câu 2. Hình dưới đây là sơ đồ khái quát quá trình phiên mã. Dựa vào hình ảnh (bên dưới) hãy cho biết các nhận định sau đây là đúng hay sai ? a) Một mRNA sơ khai được xử lý theo nhiều cách khác nhau để tạo ra nhiều loại mRNA khác nhau, kết quả là tạo ra nhiều loại protein khác nhau từ một trình tự DNA. b) Sự cắt bỏ intron, nối exon diễn ra trong tế bào chất. c) Số loại mRNA có thể tạo ra là 6. d) Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ thì ngược lại, mRNA sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein. Câu 3. Khi nói về operon Lac ở vi khuẩn E. coli (hình bên dưới), các phát biểu sau đây là đúng hay sai? a)Gene điều hòa (R) không nằm trong thành phần của operon Lac. b)Khi môi trường không có lactose thì gene điều hòa (R) vẫn có thể phiên mã. c)Nếu gene cấu trúc A và gene cấu trúc Z đều phiên mã 1 lần thì gene cấu trúc Y sẽ phiên mã 2 lần. d)Trên phân tử mRNA 2 chỉ chứa một codon mở đầu và một côđon kết thúc dịch mã. Câu 4. Bộ NST lưỡng bội của một loài thực vật hạt kín, có 6 cặp NST kí hiệu là I, II, III, IV, V, VI. Khi khảo sát một quần thể của loài này người ta phát hiện có bốn thể đột Trang 3/5 - Mã đề thi 001
  4. biến kí hiệu là A, B, C, D. Phân tích tế bào của bốn thể đột biến trên người ta thu được kết quả như sau: Thể Số lượng NST đếm được ở từng cặp đột I II III IV V VI biến A 3 3 3 3 3 3 B 4 4 4 4 4 4 C 4 2 2 2 2 2 D 2 2 2 3 2 2 Dựa vào thông tin hãy cho biết các nhận định dưới đây là đúng hay sai? a) Bộ NST lưỡng bội của loài này là 2n = 12. b) Thể đột biến A là thể tam bội, thể đột biến B là thể bốn. c) Kí hiệu của thể đột biến C là 2n + 2. d) Thể đột biến B có sức sống mạnh hơn thể đột biến A, nhưng yếu hơn thể đột biến PHẦN III: (1,5 điểm) Câu trắc nghiệm yêu cầu trả lời ngắn. Thí sinh trả lời từ câu 1 đến câu 6. Câu 1. Trên một mạch của gene có 150A và 120T. Gene nói trên có 20%G. Số nucle- otide loại C là bao nhiêu? Câu 2. Với 3 loại ribonucleotide là A, U, G có thể tạo ra được bao nhiêu codon mã hóa cho amino acid trong chuỗi polipeptide? Câu 3. Hình dưới đây mô tả cơ chế điều hòa biểu hiện gene ở operon lac của vi khuẩn E. coli trong môi trường có lactose. Khi môi trường có lactose, protein ức chế sẽ không bám vào được vùng O, RNA poly- merase liên kết vào P, nhờ đó quá trình phiên mã xảy ra. Vị trí nào là nguyên nhân khiến cho protein ức chế bị bất hoạt? Câu 4. Ở 1 sinh vật nhân sơ, đoạn đầu gene cấu trúc có trình tự các nucleotid trên mạch bổ sung là: 5’ …ATG TCC TAC TCT ATT CTA GCG GTC AAT ..3’ Tác nhân đột biến làm mất cặp nu thứ 16 G - C thì phân tử protein tương ứng được tổng hợp từ gene đột biến có số amino acid là bao nhiêu? Câu 5. Một loài thực vật lưỡng bội có 12 nhóm gene liên kết. Giả sử có 6 thể đột biến của loài này được kí hiệu từ I đến VI có số lượng nhiễm sắc thể (NST) ở kì giữa trong mỗi tế bào sinh dưỡng như sau: Thể đột biến I II II IV V VI I Số l NST trong TB sinh 4 84 7 36 6 108 dưỡng 8 2 0 Cho biết số lượng nhiễm sắc thể trong tất cả các cặp ở mỗi tế bào của mỗi thể đột biến là bằng nhau. Trong các thể đột biến trên, có bao nhiêu thể đột biến đa bội chẵn? Câu 6.Ở người xét các bệnh và hội chứng bệnh sau đây (1) Bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm (2) Bệnh pheninketo niệu (3) Hội chứng Down (4) Bệnh mù màu đỏ và màu Trang 4/5 - Mã đề thi 001
  5. lục (5) Bệnh máu khó đông (6) Bệnh bạch tạng. (7) Hội chứng Klinefelter (8) Hội chứng Turner Có bao nhiêu bệnh, hội chứng bệnh liên quan đến đột biến số lượng NST? ----------------HẾT------------------ Trang 5/5 - Mã đề thi 001
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2