intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

6
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc ôn thi sẽ trở nên dễ dàng hơn khi các em có trong tay “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My” được chia sẻ trên đây. Tham gia giải đề thi để rút ra kinh nghiệm học tập tốt nhất cho bản thân cũng như củng cố thêm kiến thức để tự tin bước vào kì thi chính thức các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Huỳnh Thúc Kháng, Bắc Trà My

  1. BẢNG MÔ TẢ MỨC ĐỘ CÂU HỎI/BÀI TẬP ĐÁNH GIÁ THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I – SINH HỌC 9 Năng lực cần Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao hướng tới Chương I - Nêu được các khái - Xác định được kết -Năng lực sử dụng Các thí nghiệm niệm: Kiểu gen, kiểu quả của phép lai ngôn ngữ của MenDen hình, giống thuần phân tích. - Năng lực giải chủng, cặp tính trạng - phân tích được tương phản, di truyền, các kết luận trong quyết vấn đề biến dị… thí nghiệm của - Nêu ý nghĩa nội dung Menden. qui luật phân li độc lập, các thí nghiệm về lai một cặp tính trạng, 2 cặp tính trạng của Menđen. Chương II - Biết được số lần phân - Quá trình phát Giải thích quá trình - Vận dụng tính -Năng lực sử dụng Nhiễm sắc thể bào và các kì trong sinh giao tử đực và phát sinh giao tử được số NST ở các ngôn ngữ nguyên phân, giảm cái ở động vật. đực và giao tử cái kì của nguyên - Năng lực giải phân. phân và giảm - Nêu được bộ NST phân. quyết vấn đề lưỡng bội 2n của một - Tính được số tế - Năng lực thực số loài. bào con tạo ra qua hành quá trình nguyên phân.
  2. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2023-2024 MÔN SINH HỌC 9 (Kèm theo Công văn số 1749/SGDĐT-GDTrH ngày 13/10/2020 của Sở GDĐT Quảng Nam) MỨC ĐỘ NHẬN THỨC Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương I - Nêu được các khái niệm: Kiểu - Xác định được kết quả Các thí gen, kiểu hình, giống thuần của phép lai phân tích. nghiệm của chủng, cặp tính trạng tương phản, - phân tích được các kết MenDen di truyền, biến dị… luận trong thí nghiệm của - Nêu ý nghĩa nội dung qui luật Menden. phân li độc lập, các thí nghiệm về lai một cặp tính trạng, 2 cặp tính trạng của Menđen. 10 câu 7 câu (3 điểm) 3 câu (1 điểm) Chương II - Biết được số lần phân bào và các - Xác định những diễn biến Giải thích quá - Vận dụng tính được số Nhiễm sắc thể kì trong nguyên phân, giảm phân. cơ bản của nhiễm sắc thể trình phát sinh NST ở các kì của - Nêu được bộ NST lưỡng bội 2n qua các kì của nguyên giao tử đực và giao nguyên phân và giảm của một số loài. phân? tử cái phân. - Tính được số tế bào con tạo ra qua quá trình nguyên phân. 8 câu (6 điểm) 3 câu (1 điểm) 1 câu (2 điểm) 1 câu (2 điểm) 3 câu (1 điểm) Tổng S/Câu: 18 10 câu 4 câu 1 câu 3 câu Số điểm: 10 4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% GIÁO VIÊN RA ĐỀ GIÁO VIÊN DUYỆT Lê Văn Tiên
  3. PHÒNG GD & ĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THCS HUỲNH THÚC KHÁNG MÔN: SINH HỌC 9 Họ và tên:……………………………….. Năm học: 2023 – 2024 Lớp: 9/…… Thời gian: 45 phút (không kể giao đề) Điểm Lời phê I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Chọn phương án trả lời đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái A,B,C hoặc D đứng trước ở đầu câu. Câu 1: Trong phép lai 2 cặp tính trạng của Menden ở cây đậu Hà lan, khi phân tích từng cặp tính trạng thì F2 tỉ lệ mỗi cặp tính trạng la A. 1 : 1 : 1 : 1. B. 9 : 3 : 3 : 1. C. 1 : 1. D. 3 : 1. Câu 2: Di truyền là hiện tượng A. con cái sinh ra giống bố mẹ về tất cả các tính trạng. B. con cái sinh ra giống bố mẹ về 1 số tính trang. C. truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu. D. con cái sinh ra khác bố mẹ ở nhiều chi tiết. Câu 3: Kiểu gen là A. các gen mà con cái nhận được từ thế hệ bố mẹ. B. các nhân tố di truyền của cơ thể. C. các cặp gen quy định tính trạng của cơ thể. D. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. Câu 4: Kiểu hình là tổ hợp A. toàn bộ các tính trạng của cơ thể. B. các tính trạng lặn của cơ thể. C. các tính trạng trội của cơ thể. D. các cặp tính trạng tương phản của cơ thể. Câu 5: Cặp tính trạng nào sau đây không phải là cặp tính trạng tương phản? A. Hạt vàng – Vỏ trơn. B. Hạt trơn – Hạt nhăn. C. Quả lục – Quả vàng. D. Thân cao – Thân lùn. Câu 6: Kiểu gen nào dưới đây được xem là thuần chủng? A. AA và aa. B. Aa và aa. C. AA và Aa. D. AA, Aa và aa. Câu 7: Phép lai phân tích được sử dụng nhằm xác định
  4. A. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. B. kiểu gen của cá thể mang tính trạng lặn. C. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội. D. kiểu hình của cá thể mang tính trạng lặn. Câu 8: Trường hợp nào sau đây là phép lai phân tích? A. EE x Ee. B. EE x ee. C. Ee x Ee. D. EE x EE. Câu 9: Ở cà chua lưỡng bội, tính trạng quả đỏ trội hoàn toàn so với quả vàng. Theo lí thuyết, nếu cho cà chua quả đỏ thuần chủng lai phân tích thì tỉ lệ kiểu hình ở đời con là A. 100% cây quả vàng. B. 50% cây quả đỏ: 50% cây quả vàng. C. 100% cây quả đỏ. D. 75% cây quả đỏ: 25% cây quả vàng. Câu 10: Sự nhân đôi của NST diễn ra ở kì nào của chu kì tế bào? A. Kì đầu. B. Kì giữa. C. Kì sau. D. Kì trung gian. Câu 11: Số lần phân bào của giảm phân là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Bộ NST lưỡng bội của đậu Hà Lan là A. 2n = 8. B. 2n = 14. C. 2n = 20. D. 2n = 46. Câu 13: Số lượng NST trong một tế bào ở giai đoạn kì sau nguyên phân là A. 1n NST đơn. B. 2n NST đơn. C. 3n NST đơn. D. 4n NST đơn. Câu 14: Một tế bào mẹ nguyên phân liên tiếp 4 lần, tạo ra bao nhiêu tế bào con? A. 2. B. 4. C. 8. D. 16. Câu 15: Một tế bào của Ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II, tế bào có bao nhiêu NST đơn bội? A. 2. B. 4. C. 8. D. 16. II. TỰ LUẬN: (5,0 điểm) Câu 16: (1 điểm): Nêu ý nghĩa của nội dung quy luật phân li độc lập. Câu 17: (2 điểm): Nêu những diễn biến cơ bản của nhiễm sắc thể qua các kì của nguyên phân? Câu 18: (2 điểm): Giải thích sự giống và khác nhau giữa quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái. ----------------Hết--------------------
  5. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I. NĂM HỌC:2023-2024 MÔN: SINH 9 I. TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm) Mỗi câu trả lời đúng: 0,33 điểm. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Đ/án B C D A A A A B C D B B D D C II. TỰ LUẬN : (5,0 điểm) Câu 16: (1.0 - Ý nghĩa: 1.0 điểm) Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp gen trong quá trình phát sinh giao tử và thụ tinh dẫn đến xuất hiện nhiều biến dị tổ hợp. Điều dó đã giải thích tính đa dạng và phong phú của loài sinh sản hữu tính. Câu 17: (2.0 Diễn biến cơ bản của NST qua các kì của nguyên phân điểm) Kì đầu: - NST kép bắt đầu đóng xoắn và co ngắn nên có hình thái rõ rệt. 0.25 - Các NST kép đính vào các sợi tơ của thoi phân bào ở tâm động 0.25 Kì giữa - Các NST kép đóng xoắn cực đại. 0.25 - Các NST kép xếp thành hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào. 0.25 Kì sau 0.5 - Từng NST kép chẻ dọc ở tâm động thành 2 NST đơn phân li về 2 cực của tế bào Kì cuối 0.5 - Các NST đơn dãn xoắn dài ra, ở dạng sợi mảnh. Câu 18: (2.0 Đặc điểm so Phát sinh giao tử cái Phát sinh giao tử đực 2.
  6. điểm sánh 0 ) - Các tế bào mầm (noãn nguyên bào, tinh nguyên bào) đều nguyên phân liên tiếp nhiều lần. (0.5) Giống nhau - Noãn bào bậc I và tinh bào bậc I đều giảm phân để hình thành giao tử. (0.5) - Noãn bào bậc I qua giảm phân - Tinh bào bậc I qua I cho thể cực thứ nhất có kích giảm phân I cho 2 tinh thước nhỏ và noãn bào bậc II có bào bậc II. (0.5) Khác nhau kích thước lớn. (0.5) ------------------------------- GIÁO VIÊN DUYỆT ĐỀ GIÁO VIÊN RA ĐỀ Lê Văn Tiên
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0