intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:12

5
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

“Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My” được chia sẻ nhằm giúp các bạn học sinh ôn tập, làm quen với cấu trúc đề thi và các dạng bài tập có khả năng ra trong bài thi sắp tới. Cùng tham khảo và tải về đề thi này để ôn tập chuẩn bị cho kì thi sắp diễn ra nhé! Chúc các bạn thi tốt!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Toán lớp 6 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS 19.8, Bắc Trà My

  1. A. KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ 1 NĂM 2022 - 2023 TOÁN – LỚP 6 Mức độ Tổng % điểm Nội đánh giá TT Chủ đề dung/Đơn vị Nhận Thông Vận Vận kiến thức biết hiểu dụng dụng cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL 1 Số tự Số tự 1 2 nhiên nhiên và (C1) (C5,6) tập hợp 0,25đ 0,5đ các số tự nhiên. 7,5% Thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên Các phép 1TN 1TN 2 TL 1 TL tính với (C2) (C9) (C15a,b) (C17) số tự 0,25đ 0,25đ 0,5đ 1đ nhiên. 20% Phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên Tính chia 2 TN 1TL 3TN 32,5% hết trong (C3,4) (C13) (C10, tập hợp 0,5đ 2đ c11, c12) các số tự 0,75đ nhiên. Số nguyên tố. Ước
  2. chung và bội chung Tam giác 1TL 1 TN đều, hình (C14a) (C7) vuông, 0,5đ 0,25đ 7,5% lục giác Các hình đều phẳng Hình chữ 1TL 1 TN 1TL 1TL 2 trong nhật, hình (C14b) (C8) (C14c) (C16) thực tiễn thoi, hình 0,5đ 0,25đ 2đ 0,5đ bình 32,5% hành, hình thang cân Tổng: 4 3 4 1 4 3 1 20 Số câu 1đ 3đ 1đ 2đ 1đ 1đ 1đ 10 đ Điểm Tỉ lệ % 40% 30% 20% 10% 100% Tỉ lệ 70% 30% 100% chung BẢNG ĐẶC TẢ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NĂM HỌC 2022 - 2023 MÔN: TOÁN - LỚP: 6 - THỜI GIAN: 90 phút TT Chương/Chủ Nội dung/ đơn Mức độ đánh Số câu hỏi theo mức độ nhận thức đề vị kiến thức giá
  3. NB VD VDC 1 Số tự nhiên và Nhận biết: tập hợp các số – Nhận biết được tập hợp các số tự nhiên. 1TN (C1) tự nhiên. Thứ tự trong tập Thông hiểu: hợp các số tự nhiên – Biểu diễn được số tự nhiên trong hệ thập phân. – Biểu diễn được các số tự nhiên từ 1 đến 30 bằng cách sử dụng các chữ số La Mã. Vận dụng: – Sử dụng được thuật ngữ tập hợp, phần tử thuộc (không thuộc) một tập hợp; sử dụng được cách cho tập hợp. Các phép tính Nhận biết: với số tự nhiên. – Nhận biết được thứ tự thực hiện các phép tính. 1TN (C2) Phép tính luỹ thừa với số mũ Vận dụng: tự nhiên – Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng trong tính toán. – Thực hiện được phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên; thực hiện được các phép nhân và phép chia hai luỹ thừa cùng cơ số với số mũ tự nhiên. – Vận dụng được các tính chất của phép tính (kể cả phép tính luỹ thừa với số mũ tự nhiên) để tính 1 TN (C9)
  4. nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí. 2TL (15a,b) – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc)gắn với thực hiện các phép tính (ví dụ: tính tiền mua sắm, tính lượng hàng mua được từ số tiền đã có, ...). Vận dụng cao: 1TL (C17) – Giải quyết được những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc)gắn với thực hiện các phép tính. Tính chia hết Nhận biết : trong tập hợp – Nhận biết được quan hệ chia hết, khái niệm ước 1TL (C13) các số tự nhiên. và bội. Số nguyên tố. Ước chung và – Nhận biết được khái niệm số nguyên tố, hợp số. 1TN (C3) bội chung – Nhận biết được phép chia có dư, định lí về phép 1TN (C4) chia có dư. Vận dụng: – Vận dụng được dấu hiệu chia hết cho 2, 5, 9, 3 để 1TN (C10) xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5, 9, 3 hay không. 1TN (11) – Thực hiện được việc phân tích một số tự nhiên lớn hơn 1 thành tích của các thừa số nguyên tố trong những trường hợp đơn giản. – Xác định được ước chung, ước chung lớn nhất; 1TN (12) xác định được bội chung, bội chung nhỏ nhất của hai hoặc ba số tự nhiên; thực hiện được phép cộng, phép trừ phân số bằng cách sử dụng ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất. – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết
  5. những vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) (ví dụ: tính toán tiền hay lượng hàng hoá khi mua sắm, xác định số đồ vật cần thiết để sắp xếp chúng theo những quy tắc cho trước,...). Vận dụng cao: – Vận dụng được kiến thức số học vào giải quyết những vấn đề thực tiễn (phức hợp, không quen thuộc). Tam giác đều, Nhận biết: hình vuông, lục – Nhận dạng được tam giác đều, hình vuông, lục 1TL (14a) giác đều giác đều. Thông hiểu: 1 – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, đường chéo) của: tam giác đều (ví dụ: ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau); hình vuông (ví dụ: bốn cạnh bằng nhau, mỗi góc là góc vuông, hai đường chéo bằng nhau); lục giác đều (ví dụ: sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau, ba đường chéo chính bằng nhau). Vận dụng – Vẽ được tam giác đều, hình vuông bằng dụng cụ học tập. – Tạo lập được lục giác đều thông qua việc lắp ghép các tam giác đều. Hình chữ nhật, Nhận biết hình thoi, hình – Mô tả được một số yếu tố cơ bản (cạnh, góc, 1TL(14b) bình hành, đường chéo) của hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hình thang cân hành, hình thang cân.
  6. Thông hiểu – Vẽ được hình chữ nhật, hình thoi, hình bình hành bằng các dụng cụ học tập. – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn (đơn giản, quen thuộc) gắn với việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên (ví dụ: tính chu vi hoặc diện tích của một số đối tượng có dạng đặc biệt nói trên,...). Vận dụng – Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với 1TL (16) việc tính chu vi và diện tích của các hình đặc biệt nói trên. PHÒNG GDĐT BẮC TRÀ MY KIỂM TRA GIỮA KỲ I NĂM HỌC 2022-2023 TRƯỜNG THCS 19.8 Môn: TOÁN – Lớp 6 Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Điểm Lời phê Họ và tên.................................. Lớp.......... I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 điểm) Em hãy khoanh tròn vào chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng. Câu 1. Tập hợp nào dưới đây là tập hợp số tự nhiên? A. N = {1, 2, 3, 4...}. B. N = {0, 1, 2, 3, 4...}. C. N = {3, 4, 5, 6, 7, 8 ...}. D. N = {5, 6, 7, 8 ...}. Câu 2. Thứ tự thực hiện phép tính nào sau đây đúng đối với biểu thức không có dấu ngoặc? A. Lũy thừa → Nhân và chia → Cộng và trừ. B. Cộng và trừ → Lũy thừa → Nhân và chia. C. Lũy thừa → Cộng và trừ → Nhân và chia. D. Nhân và chia → Lũy thừa → Cộng và trừ.
  7. Câu 3. Hoàn thành phát biểu sau: “Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có …” A. ước là 1. B. ước là chính nó. C. hai ước là 1 và chính nó. D. duy nhất một ước. Câu 4. Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0). Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì A. a chia hết cho b. B. a không chia hết cho b. C. b chia hết cho a. D. b không chia hết cho a. Câu 5. Viết số 217 199 thành tổng giá trị các chữ số của nó là A. (217.1 000) + 199. B. (2.100 000) + (1.10 000) + (7.1000) + (1.100) + (9.10) + 9. C. (217.1 000) + (1.100) + (9.10) + 9. D. (21.10 000) + (7.1 000) + 199. Câu 6. Các số 9; 15 được viết bằng số La Mã lần lượt là A. XI; XV. B. IX; VX. C. IX; XV. D. VIIII; XIVI. Câu 7. Nhận xét nào sau đây đúng? A. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau, ba góc bằng nhau và bằng 900. B. Hình lục giác đều có 5 cạnh, 5 góc bằng nhau. C. Hình lục giác đều có 6 đường chéo chính bằng nhau. D. Hình vuông là tứ giác có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau. Câu 8. Diện tích hình chữ nhật ABCD có AB = 4cm, AD = 5cm là A. 10 cm2. B. 40 cm2. C. 9 cm2. D. 20 cm2. Câu 9. Kết quả của phép tính 2. 53 - 36: 32 + (19 - 9)2 bằng A. 346. B. 436. C. 364. D. 146. Câu 10. Điền chữ số nào vào vị trí của a, b để chia hết cho các số 2; 3; 5; 9?
  8. A. a = 6; b = 0. B. a = 8; b = 6. C. a = 4; b = 4. D. a = 8; b = 0. Câu 11. Phân tích số 75 ra thừa số nguyên tố, được kết quả là A. 75 = 3.25. B. 75 = 15.5. C. 75 = 3.52. D. 75 = 75.1. Câu 12. ƯCLN (56, 140) là A. 56. B. 28. C. 7. D. 4. II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 13. (2 điểm). Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thành các khái niệm dưới đây Cho hai số tự nhiên a và b (b ≠ 0). Nếu có số tự nhiên k sao cho a = kb thì ta nói ............................... và kí hiệu .......... Nếu ..................................... ta kí hiệu ....... Nếu a chia hết cho b, ta nói b là ..... của a và a là ....... của b. Câu 14. (3 điểm). a) Em hãy điền tên của các hình tương ứng vào chỗ trống (...) dưới đây. ...................................... ...................................... b) Em hãy điền từ hoặc cụm từ thích hợp vào chỗ trống (...) để hoàn thiện nhận xét dưới đây. Trong hình bình hành - Các cạnh đối .................................. - Hai đường chéo cắt nhau tại.........................................
  9. - Các cạnh đối................................... với nhau. - Các góc đối..................................... c) Em hãy vẽ: 1 hình chữ nhật, 1 hình thoi, 1 hình bành hành bằng dụng cụ học tập. Câu 15. (0,5 điểm). Tính một cách hợp lí a) 129.89 + 129.11. b) Tính 25.15.4.6. Câu 16. (0,5 điểm). Một tấm thảm hình vuông có cạnh bằng 5m. Tính giá tiền của tấm thảm đó, biết mỗi mét vuông là 200 000 đồng. Câu 17. (1 điểm). Không đặt tính, hãy so sánh p = 2 011. 2 019 và q = 2 015. 2 015. ...Hết... Gv duyệt đề Gv ra đề Nguyễn Ngọc Tuấn Trịnh Thị Thủy
  10. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ GIỮA KÌ NĂM 2022 – 2023 I. Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp B A C A B C D D A D C B án II. Tự luận (7 điểm) Câu Nội dung Điểm Ghi chú 13a a chia hết cho b 0,5 a⁝b 0,25 a không chia hết cho b. 0,5 0,25 13b ước 0,25 bội 0,25 14a Hình vuông 0,25 Hình tam giác cân 0,25 14b bằng nhau trung điểm của mỗi đường. 0,5 song song.
  11. bằng nhau 14c Vẽ đúng hình chữ nhật 0,5 Vẽ đúng hình thoi 0,75 Vẽ đúng hình bình hành 0,75 15a 129.89 + 129.11 = 129.(89 + 11) = 129.100 =12 900 0,25 15b 25.15.4.6 = (25.4).(15.6) = 100.90 = 9 000 0,25 16 Diện tích miếng vải là: 52 = 25 (cm2) 0,25 Tấm thảm có giá tiền là: 25. 200 000 = 5 000 000 0,25 17 p = 2 011. 2 019 = (2015 – 4).(2015 +4) 0,25 = 2015.2015 – 4.4 < 2015.2015 0,5 Vậy p < q 0,25 Học sinh giải cách khác có kết quả đúng vẫn cho điểm tối đa
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0